1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D c d t lai l t ma noi chuy n v chua xac dinh

100 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ð?C Ð?T LAI L?T MA NÓI CHUY?N V? CHÚA GIÊSU ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI CHUYỆN VỀ CHÚA GIÊSU Hương Vĩnh lược dịch Nguồn http //www dunglac org Bản PRC vinhhoa@Thư Viện Ebook Mục Lục Lời nói đầu Chương I Yê[.]

ĐỨC ĐẠT-LAI-LẠT-MA NÓI CHUYỆN VỀ CHÚA GIÊSU Hương Vĩnh lược dịch Nguồn: http://www.dunglac.org Bản PRC: vinhhoa@Thư Viện Ebook Mục Lục Lời nói đầu Chương I: Yêu thương kẻ thù (Matthêu 5, 38-48) Chương II: Bài giảng núi: Những mối Phúc Thật (Matthêu 5, 1-10) Phần thảo luận (I) Chương III: Bình đẳng (Mac-cơ 3, 31-35) Chương IV: Nước Trời (Mac-cô 4,26-34) Phần thảo luận (II) Chương V: Sự Hiển Dung (Luca 9, 28-36) Chương VI: Sứ vụ Tông Đồ (Luca 9, 2-6) Phần thảo luận (III) Chương VII: Đức Tin (Gioan 12, 44-50) Chương VIII: Sự Phục Sinh (Gioan 20, 10-18) Phần thảo luận (IV) LỜI DỊCH GIẢ  Từ đầu thu 1994 - tính đến thập niên - Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma Cộng Đồng Chiêm Niệm Kitô Giáo Thế Giới mời chủ tọa hội thảo năm tổ chức Luân Đôn với đề tài “ĐỨC TỪ TÂM” (The Good Heart), xoay chung quanh tiết mục trích dẫn từ tám đoạn Phúc Âm.  Những lời bình giải Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma điều trao đổi ngài với tham dự viên trở nên mẫu mực cho đối thoại liên tôn đặc biệt hai tôn giáo lớn Kitô giáo Phật giáo.  Trong năm gần đây, có trao đổi trực tiếp hay gián tiếp cá nhân tập thể tín đồ thuộc hai tơn giáo đó, thường trở nên gay gắt cịn mang tính cách miệt thị Điều hồn toàn cương lĩnh đạo giáo.  Ước mong tâm tư phát biểu đầy khoan dung tương kính Đức ĐạtLai-Lạt-Ma – vị cao tăng Phật tử xung tụng “Thánh Tăng” giới kính trọng – có âm hưởng lớn lao tâm thức tín đồ hai tơn giáo lớn đó, họ muốn dấn thân hành trình đối thoại.  Chúng tơi dựa theo tiếng Pháp “Le Dalai-Lama parle de Jésus” dịch từ tiếng Anh “The Good Heart” “Cộng Đồng Chiêm niệm Kitô Giáo Thế Giới” (The World Community of Christian Meditation) để lược dịch tiếng Việt nhan đề “ĐỨC ĐẠT-LAI-LẠT-MA NĨI CHUYỆN VỀ CHÚA GIÊSU”.  Tám đoạn Phúc Âm trích dẫn lấy từ “Kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước” Tòa Tổng Giám Mục Thành Phố Saigon, Việt-Nam, thực năm 1998.  Chúng xin chân thành cám ơn Giáo Sư Như Hạnh – giáo sư môn Phật học Đại Học Harvard Boston Hoa-Kỳ - giúp chuyển dịch hầu hết từ Phật học Phạn ngữ Việt ngữ.  Chúng tơi xin hết lịng cám ơn bạn đạo Phật tử ẩn danh – người nửa đời nghiên cứu thực hành Phật đạo thiền định – đọc lại thảo bổ túc số điểm thiếu sót.  Hè 2005 Hương Vĩnh  * LỜI GIỚI THIỆU  Một tiếng nói cất lên Lời nói ngài thuộc truyền thống tâm linh - “Phật Pháp” (Dharma) - Đức Phật truyền dạy hai thiên niên kỷ.  Những tín hữu Đức Kitơ qy quần xung quanh ngài Họ mời ngài đọc dẫn giải “Tin Mừng”, tức “Phúc Âm Chúa Giêsu”.  Ở họ nảy sinh đối thoại nữa: thời điểm ân ban mà hợp có tính cách nhân loại củng cố gắn chặt, ngôn từ thinh lặng.  Khơng có vấn đề tẩy xóa hay che lấp dị biệt, trái lại làm sáng tỏ, họ biết rằng, qua dị biệt đó, điểm hội tụ mới, tức điểm bổ sung bắt đầu ló rạng.  “Con bị bò cừu phải giữ đầu cừu”, câu châm ngôn Tây Tạng mà Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma nhắc nhở Nhưng muốn phong phú hóa khác biệt, truy tầm tính đa dạng, phác họa “kỷ nguyên Tinh Thần” xa hẳn nơi cơng cộng, óc bè phái hay kiểu cách, chung vạch lối mòn xa xưa hành trình truy nội, đồng thời khơng khước từ giới tân kỳ, giới thực, phải điên rồ? Có thể thế.  Nhưng phép lạ bắt đầu hình thành, phép lạ giản dị tính trung thực lướt thắng trở ngại, dù có người quan tâm hay có người dự Sản phẩm phép lạ chứng tỏ cho thấy hữu tính cách tương phản tuyệt đối người bảo thủ nguyên vẹn người cải đạo; xứ sở mà tổng qt hóa khơng muốn biến thành đồng tính cho dù bị đe dọa trầm trọng đến đâu không chấp nhận việc dùng bạo lực phương cách để sinh tồn.  Đề tài nầy nhắm trước tiên vào Kitô hữu Phật tử Tinh thần gặp gỡ Assissi kể từ năm 1986 đưa mẫu mực phương thức áp dụng.  Nói rõ ràng hơn: sau hai mươi kỷ giao hảo tồi tệ khiến nhớ lại điều sai trái hiểu lầm Phật giáo thắng từ Rubrouck thời gian gần thơi Người ta đình phán đốn tiên thiên, định kiến sẵn có để đọc chung văn nòng cốt “Phúc Âm”.   Người ta khơng để ý đến sử tính sứ giả cho hoàn toàn tâm đến sứ điệp Khơng phải khơng lợi ích để truy tầm lịch sử tàn tích dư âm mà ngơn từ “Như Lai” (Tathagata) khơi dậy miền đất Palestine nơi Chúa Giêsu sinh sau nầy nói cách tổng quát vùng ĐịaTrung-Hải thuộc Hy-Lạp La-Mã.  Những người trẻ tuổi chuyên nghiên cứu lịch sử hay triết học bắt tay vào việc Đó việc làm cấp bách khác Cũng giống dụ ngôn Đức Phật dùng, đề cập đến người bị trúng mũi tên ngả lăn Chúng ta truy tầm danh tánh người xạ thủ? Danh tánh người sản xuất cung tên? Phẩm chất gỗ làm thành mũi tên? Không phải đâu Chúng ta phải kiếm tìm mơn thuốc chữa trị vết thương người bị trúng tên.  Chính điều mà nói Kitơ hữu Phật tử gặp gỡ nhau.  Ở Đấng Cứu Thế đến làm vơi gánh nặng nhân loại cách tha thứ tội lỗi kiếp nhân sinh Đấng Đại Giác huấn dụ “Tứ Diệu Đế” “Bát Chánh Đạo” để giúp khỏi vịng khổ đau, người ta nhận cộng đồng hảo ý đó.  Rõ ràng Chúa Giêsu – người có lực phi thường – làm cho kẻ tê liệt chổi dậy hay chữa lành người phong hủi, Ngài chẳng nói với họ “hãy đi, tội lỗi bạn tha thứ” sao?  Nói cách khác: Nầy bạn tái trang bị thần trí tuyệt đối khiết từ khởi thủy, xác thân bạn làm chứng điều Niềm tin khiết tự khởi thủy thần trí tảng thiền quán Phật giáo Nhiều Kitơ hữu chia sẻ điều đó.  Cha Thomas Merton - ẩn sĩ - quyết: “Ở nội tâm người có nơi toàn ánh sáng khiết, nơi mà tội lỗi hay hư ảo lui tới được.”  Độc giả chắn nhận thấy cách khẩn khoản Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma người đối thoại tâm so sánh lần không lẫn lộn, “tia sáng thần linh” ngự trị sinh vật, Thượng Đế Sáng Tạo; “tia sáng tỉnh thức” –  tức“giác tánh” (bodhi) Phật tử -  diện nơi sinh vật.  Bởi đó, phải đồng hành việc truy tầm Thần Linh, biết, việc đọc văn giải không mang lại giải đáp trọn vẹn.  Ấn tín thần linh nội tâm thầm kín sâu thẳm cá nhân Chỉ đạt tới “chiêm niệm” mà thơi.  Rõ ràng Đức Phật Thích Ca Chúa Kitơ, khơng viết lách hết; Ngài trao lại cho đệ tử trọng trách truyền đạt cho hậu sứ điệp họ nhận lãnh Do đến lượt chúng ta, phải truy tầm sứ điệp nơi chúng ta: bên lẫn bên ngồi văn bản.   Giới hạn “Thần Ngơn” (Logos), cho dù có tính cách thần học, mà Kitơ hữu chấp nhận hữu - “Ngơi Lời” mặc lấy xác thịt - điều mà người ta gọi huyền bí, xem học trọng đại hội ngộ nầy Khả đánh thức “cái bên ngơn từ” hiển nhiên thành phần toàn rạng rỡ linh thiêng mà minh sư đạt thành.  Với nhiều khiêm tốn, Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma ngài học hỏi nên khơng thơng hiểu Kitơ giáo bao nhiêu, cho dù ngài gặp gỡ Kitô hữu nhiều lần thập niên trở lại Tuy nhiên người ta thấy ngài thẳng vào luận lý Phúc Âm mà không chút ngại ngùng giả tạo, thể ngài thân quen với lời nói Chúa Giêsu ngôn ngữ dụ ngôn ngài khơng có bí hiểm cả.   Sự dễ dàng đánh động thính giả diện cách mãnh liệt thật báo trước rõ rệt ý hướng chung nhằm thúc đẩy người muốn thực hành linh đạo chân đích thực Sự tha giác rõ ràng mang lại điều mà thần ngơn gợi lại đơi bị qn lãng bóng tối.  Đối với tơi người không tham gia hội thảo nhớ lại trải qua nhiều để nghe vị minh sư Tây-Tạng tài liệu nầy hứng khởi thích thú sinh hoạt tâm linh Chiêm niệm hành động hành động đơi chiêm niệm Chưa điều xem minh bạch Cũng xuất đường nhanh cần thiết để nhập thế, với đầy đủ ý nghĩa, quân bình thú vị.  Ý kiến hành hương chung nơi tiếng, ý kiến hồn tồn hứng khởi, đến từ người xứ du mục Tây-Tạng mà người hành hương gập trán xuống đất sau bước đi.  Vùng đất Thần Linh tự ngày bị héo úa, chiếm đoạt bị ngột ngạt “chiến dịch cải tạo” điều khiển ủy viên Trung Cộng không dung tha tự lương tâm niềm xác tín vào tính Tây-Tạng.  Nước Tây-Tạng với dân cư Tây-Tạng cần ủng hộ chúng ta, Đức ĐạtLai-Lạt-Ma nhắc nhỡ cách kín đáo Ngài cịn nói thêm, giá trị tinh thần ngài tồn qua bao hăm dọa thử thách hữu ích khơng cho người Tây-Tạng mà thơi “mà cịn đóng góp lớn lao cho an sinh dân tộc Trung-Hoa nữa” “Hãy yêu kẻ thù anh em, cầu nguyện cho bạc đãi bắt anh em”, Chúa Kitơ nói (Mat-Thêu 5, 43-48).  Bên thực tập đượm tính cách ngoạn mục thời trang mà ngài cống hiến, phải đóng góp cách vui say yêu đời vào việc thực hành sống điều mà tài liệu nầy cống hiến.  Phỏng theo Jean-Paul RIBES Chủ tịch Ủy-Ban hỗ trợ nhân dân Tây-Tạng Pháp CHƯƠNG I: YÊU THƯƠNG KẺ THÙ (MATTHÊU 5, 38-48) Phúc Âm Thánh Matthêu (5, 38-48)  “Anh em nghe Luật dạy rằng: 'Mắt đền mắt, đền răng' Còn Thầy, Thầy bảo anh em: đừng chống cự người ác, trái lại, bị vả má bên phải, giơ má bên trái Nếu muốn kiện anh để lấy áo lót anh, lấy áo chồng Nếu có người bắt anh em dặm, với người hai dặm Ai xin, cho; muốn vay mượn, đừng ngoảnh mặt đi.  Anh em nghe Luật dạy rằng: 'Hãy yêu đồng loại ghét kẻ thù' Còn Thầy, Thầy bảo anh em: yêu kẻ thù cầu nguyện cho người ngược đãi anh em Như vậy, anh em trở nên Cha anh em, Đấng ngự trời, Người cho mặt trời Người mọc lên soi sáng kẻ xấu người tốt, cho mưa xuống người cơng kẻ bất Vì anh em thương kẻ u thương mình, anh em có cơng chi? Ngay người thu thuế chẳng làm sao? Nếu anh em chào hỏi anh em thơi, anh em có làm lạ thường đâu? Ngay người ngoại chẳng làm sao? Vậy anh em nên hoàn thiện, Cha anh em trời Đấng hoàn thiện.”   Ý nghĩa đoạn Phúc Âm theo Kitô giáo  “Bài Giảng Trên Núi” trình bày trang đầu Phúc Âm Thánh Matthêu Phúc Âm thứ bốn Phúc Âm Cũng Phúc Âm khác, Phúc Âm Thánh Matthêu viết phải đọc văn tường thuật có tính cách lịch sử mà chứng nghiệm Phục Sinh xảy đến lịch sử Do đó, Phúc Âm hiểu qua ánh sáng Phục Sinh Chữ Phúc Âm theo tiếng Hy-Lạp “evangelon” có nghĩa “Tin Mừng”.  Tác giả Phúc Âm - tức Thánh Sử - dự kiến đời giảng dạy Chúa Giêsu góc cạnh đặc thù riêng họ, họ nhắm tới quần chúng khác Từ phát sinh tính cách đa dạng Phúc Âm mà trước ghi lại chữ Hy-Lạp trước lời truyền tiếng Aramean Như vậy, Phúc Âm Thánh Matthêu viết nhóm Kitơ hữu gốc Do-Thái khoảng độ năm chục năm sau Chúa Giêsu tử nạn phục sinh.  Đoan Phúc Âm nầy trích từ Bài Giảng Trên Núi, huấn giáo Chúa Giêsu trình bày hai Phúc Âm Thánh Matthêu Thánh Luca Các Phật tử nghĩ tới “Bài Thuyết Pháp Đức Phật Vườn Lộc Uyển” Bài Giảng Trên Núi Chúa Giêsu giảng dạy trời, trước đám đông Bài giảng nầy chứa đựng tinh hoa giáo huấn Ngài có tính cách tơn giáo đạo đức học Chẳng hạn Ngài nhấn mạnh quan trọng phải vượt lên việc tuân giữ cách máy móc nghi thức bên ngồi để đạt tới đạo tâm.  Trong phần đầu đoạn nầy, Chúa Giêsu đòi hỏi người theo Ngài đừng tìm cách báo thù làm hại Ý tưởng nầy vượt ngồi lề luật cũ báo thù thịnh hành suốt miền Cận Đơng Chúa Giêsu cịn đến chỗ tuyên bố không nên chống lại làm hại Theo cung cách tiêu biểu người Do-Thái, cách đáng, Ngài nhấn mạnh đến giáo huấn cách tuyên bố nên đưa má ln cho điều mà người ta địi hỏi Đồ đệ Ngài khuyến khích khơng phải nhượng mà phải cho nhiều điều người ta yêu cầu.  Sự ám áo lót áo chồng lĩnh hội rõ ràng người ta biết người nông dân vùng Palestine thời mặc áo mà thôi.  Nguyên tắc bất đối kháng phó thác khơng thể cách minh bạch Tuy nhiên, giáo huấn sau hợp lý hóa nhiều.  Phần thứ hai đoạn Phúc Âm nầy đề cập tới tình thương yêu kẻ thù “Người lân cận” hết người làng hay thuộc nhóm “Kẻ thù” ám người làm hại hay kẻ xa lạ Như vậy, thương yêu người lân cận thân thiết với khơng đủ Làm người ta thực cách trọn vẹn ơn gọi làm người hầu trở nên “giống Thiên Chúa”.   Những tư tưởng gia Kitô giáo Thiên Chúa nhập thể làm người để người trở nên giống Thiên Chúa Điều giáo huấn Chúa Giêsu chứng tỏ trở nên “con Thiên Chúa” cách thương yêu người cách vô vị lợi Thiên Chúa thương yêu họ Sự hoàn thiện Thiên Chúa khơng biên giới hồn thiện người phải trở nên Tiếng Do-Thái tương đương với “hoàn thiện” “toàn bộ” hay “nguyên vẹn” Chính yêu thương kẻ thù đảm bảo cho nguyên vẹn sống nhân sinh.  Những “người thu thuế”, cộng tác viên với lực lượng La-Mã chiếm đóng Palestine, hồn tồn giống Tây-Tạng bị chiếm đóng ngày vậy.  Trời bắt đầu sáng, Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma đến không chậm trễ Trước dẫn giải đoạn Phúc Âm Thánh Matthêu, ngài đưa vài nhận xét sơ đẳng kỹ thuật hành thiền Suốt ngày hội thảo, nhiều lần ngài nhấn mạnh đến mục tiêu ngài không nhằm cải giáo Kitô hữu hội trường thành Phật tử mà để trình bày nhìn tu sĩ Phật giáo đoạn Thánh Kinh chọn lọc.    Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma (giải thích thiền quán thiền định)   “Vì buổi hội thảo nầy tổ chức Cộng Đồng Chiêm Niệm Kitô Giáo Thế Giới phần đơng tham dự viên gồm Kitô hữu sống đạo thực sự, dấn thân cách nghiêm túc tiến trình đức tin, nên trình bày đặc biệt hướng họ Tôi cố gắng giải thích kỹ thuật hay phương pháp Phật học mà Kitơ hữu sống đạo sử dụng, khơng mà phải gắn bó với triết học sâu sắc Phật giáo Những điều khác biệt sâu xa có tính cách siêu hình hai truyền thống đạo giáo chắn xuất buổi hội thảo nhóm.  Điều ưu tư yếu tơi làm để giúp đỡ hay phục vụ Kitơ hữu sống đạo được? Điều mà không chút mong muốn gieo rắc ngờ vực tâm thức họ Như tơi nói trước đây, tơi tuyệt đối tin tưởng đa dạng tôn giáo điều cao quí thích hợp Theo kinh nghiệm riêng tôi, truyền thống tôn giáo lớn giới nói thứ tiếng truyền đạt sứ điệp chung mà đích thực xây đắp thỏa thuận hỗ tương.  Một cách đại cương, mong muốn người ta đừng xa rời tôn giáo làm thành tảng văn hóa gia sản họ Dĩ nhiên, cá nhân hồn tồn có quyền thay đổi tơn giáo tôn giáo khác họ xem hữu hiệu thích ứng cho nhu cầu tâm linh họ Nhưng, cách tổng quát, điều tốt hết nên có chứng nghiệm giá trị truyền thống tơn giáo riêng mình.   Đây thí dụ thuộc loại khó khăn gây việc thay đổi tôn giáo: vào thập niên sáu mươi, gia đình Tây Tạng, người cha gia đình qua đời người mẹ đến gặp tơi lâu sau Bà tỏ bày với tơi kiếp nầy bà Kitô hữu, kiếp sau khơng có cách khác bà trở thành Phật tử Thật rắc rối! Nếu bạn Kitơ hữu tốt hết bạn phát triển tâm linh bạn bối cảnh tôn giáo bạn trở thành Kitô hữu lương hảo đích thực Nếu bạn Phật tử, bạn trở nên Phật tử chân Nếu khơng, điều tạo nên hỗn độn trí óc bạn mà thôi.   Trước diễn giải văn bản, xin có đơi lời vấn đề “chiêm niệm” hay “thiền định” Chữ Tây-Tạng dùng để “thiền định” “gom”, gợi lên khai triển có tính cách mật thiết thường xuyên với cách thực hành hay đối vật riêng biệt Quá trình “thân quen” trọng tâm, tinh luyện hay khai triển trí óc tương quan đến phát triển có tính cách quen thuộc với đối vật chọn lựa Do đó, việc áp dụng thường xuyên kỹ thuật chiêm niệm hay thiền định tập ... C? ??ng không dung tha t? ?? l? ?ơng t? ?m niềm x? ?c t? ?n v? ?o t? ?nh T? ?y -T? ??ng.  N? ?? ?c T? ?y -T? ??ng v? ??i d? ?n c? ? T? ?y -T? ??ng c? ? ?n ủng hộ chúng ta, Đ? ?c ĐạtLai -L? ? ?t- Ma nh? ?c nhỡ c? ?ch k? ?n đáo Ngài c? ? ?n nói thêm, giá trị tinh... (The World Community of Christian Meditation) để l? ?? ?c d? ??ch tiếng Vi? ?t nhan đề “Đ? ?C Đ? ?T- LAI- L? ? ?T- MA N? ?I CHUY? ? ?N V? ?? CHÚA GIÊSU”.  T? ?m đo? ?n Ph? ?c Âm trích d? ? ?n l? ??y t? ?? “Kinh Thánh tr? ?n C? ??u Ư? ?c T? ?n Ư? ?c? ??... ch? ?n, l? ? v? ??ng mạnh để tin t? ?ởng người c? ? tinh th? ?n bình đẳng ch? ?n sinh v? ? ?t.   Tuy nhi? ?n, khơng n? ?n xem bình đẳng linh h? ?n c? ??u c? ?nh n? ??i Chúng ta khơng n? ?n c? ? c? ??m t? ?ởng theo đuổi trạng thái v? ? c? ??m

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w