1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuy n ngu i hanh huong chua xac dinh

174 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

CHUYỆN NGƯỜI HÀNH HƯƠNG Nguyên tác: Một Kitô hữu Nga Biên dịch: Nguyễn Ước LờiNóiĐầu  Chương:  một    hai    ba  bốn  năm  sáu  bảy  tám  VềDịchGiả Lời nói đầu             Đây tác phẩm lâu đời, đầy bí nhiệm, dạt tình u thương lôi cuốn.  Nội dung lời kể chuyện khiêm tốn Kitô hữu Nga với cha linh hướng cầu nguyện chiêm nghiệm.  Trọng điểm cách tu tập qua tâm trí, đến tâm hồn vào sâu tâm linh hiệp với Thiên Chúa.              Ban đầu, thảo tới tay đan sĩ Núi Athos (Hilạp) đan viện trưởng nhà dòng Thánh Micae Kazan, Nga, chép lại sau cho in thành sách năm 1884.  Từ đến nay, sách xem một đóng góp vơ giá vào việc sống đạo, tình u thương Thiên Chúa cứu rỗi linh hồn.  Tại Việt nam, sách đề cập tới vài tài liệu tơn giáo giáo trình tu viện chủng viện, chưa lưu hành rộng rãi tiếng Việt             Câu chuyện bắt đầu với thị từ Tân Ước Kitô hữu phải làm điều trước hết hết cầu nguyện không ngừng, nơi, lúc phải cầu nguyện cho nhau.  Nhưng lý ý nghĩa việc cầu nguyện sao.  Làm cách thực việc cầu nguyện sống lao động hợp quần thời đại ngày nay.  Và mệnh lệnh thật khơng thi hành không xuất phát từ Kinh Thánh.  Câu trả lời từ từ theo chữ mà người giáo dân Nga chân thành viết lại             Cuốn sách đầy ắp ghi chép mộc mạc, tỉ mỉ theo bước chân người hành hương lang thang khắp nước Nga Tây bá lợi để thăm viếng tu viện đền thánh, sống nơi vắng vẻ mà học tập 'cầu nguyện không ngừng'.  Xen kẽ tường thuật nếm trải thân, hành giả kể lại chứng nghiệm ý kiến kẻ ngã lịng trơng cậy bậc hiền giả đời dày công tu tập.              Xuôi dòng chuyện kể tác giả, ta hồ nếm mùi vị sống hân hoan ơn sủng vô ngần Thiên Chúa xuống cho người hiệp thông với Ngài yêu thương người bên cạnh.  Ta làm quen với truyền thống chiêm nghiệm tịch lặng, người Kitô hữu Nga chân chất, Giáo phụ thánh thiện đan sĩ đạo hạnh Đặc biệt, hình ảnh bật Giáo hội Đơng phương, nơi có truyền thống tâm linh phong phú, cao nhã, tuyệt vời gương phước đạo hạnh sâu xa   Đồng thời, ta cịn có hội tn phục ý Thánh Công Đồng Vatican II: "Mọi người biết rằng: thơng hiểu, kính trọng, giữ gìn phát triển di sản phụng vụ tu đức phong phú tín hữu đơng phương việc tối quan trọng để trung thành bảo tồn truyền thống Kitơ giáo để thực giao hịa Kitơ hữu Đông phương Tây phương." (Sắc Lệnh Về Hiệp Nhất, số 15)             Nhan đề 'Chuyện Người Hành Hương' nguyên tác tiếng Nga có nghĩa 'Chuyện Kể Chân Thật Của Một Người Hành Hương Cho Cha Linh Hướng Của Mình'.  Các kiện kể sách xảy trước giải phóng nơng nơ Nga năm 1861 chiến tranh Crimea năm 1853.  Bản dịch tiếng Pháp 'Les Récits d'un Pèlerin Russe' (Những Chuyện Kể Của Một Khách Hành Hương Người Nga) nhiều dịch tiếng Anh, tiếng là'The Way of a Pilgrim and The Pilgrim Continues His Way' (Con Đường Của Người Hành Hương Người Hành Hương Tiếp Tục Con Đường Mình) của  Helene Bacovsin tên R.M French dịch với lời dẫn nhập Huston Smith, hành giả học giả tiếng tác phẩm tôn giáo đối chiếu.  Trong tiếng Việt này, có soạn thêm phần Phụ Lục, để làm rõ nghĩa số từ vựng cung cấp vắn tắt tiểu sử Giáo phụ nhà văn có tên sách Toronto, Canada NGUYỄN ƯỚC Mùa Giáng sinh chương Nhờ ơn sủng vô biên Thiên Chúa, làm Kitô hữu, qua hành động kẻ vô tội lỗi lời gọi làm người thuộc dòng dõi hèn mọn nhất, lang thang không nhà, rong ruổi nơi nơi nọ.  Của cải trần gian ba lơ đựng bánh mì khơ đeo lưng Kinh Thánh túi áo trước ngực.  Và có thơi             Hơm đó, ngày Chúa nhật thứ hai mươi bốn sau lễ Hiện Xuống, tới nhà thờ, thánh lễ, dâng lên Thiên Chúa lời cầu nguyện mình.  Thư Thứ Nhất Thánh Tơng đồ Phaolơ gởi tín hữu Thêxalơnica đọc lên lời nghe có câu:             "Hãy cầu nguyện không ngừng".               Hơn đọc khác, đọc Sách Thánh xâm chiếm tâm trí con.  Con bắt đầu ngẩm nghĩ cầu nguyện khơng ngừng người cịn phải lo toan nhiều vấn đề sống.  Con nhìn vào Kinh Thánh tận mắt thấy lời vừa nghe.  Và lời có ý nghĩa rằng: phải luôn cầu nguyện, lúc khắp nơi, đưa cao tay lên mà cầu nguyện.  Con nghĩ tới nghĩ lui không hiểu manh mối câu ấy.  Con thầm nhủ:             - Mình phải đây?  Biết tìm đâu người giải thích cho câu Kinh Thánh đó?  Mình tới nhà thờ mà người ta đồn có người rao giảng tiếng, có lẽ nghe đơi điều rọi sáng câu cho             Nghĩ làm vậy.  Con nghe số giảng cao cầu nguyện - cầu nguyện gì, cần cầu nguyện cầu nguyện sinh hoa kết - khơng có vị nói rõ cách ta nên cầu nguyện cho có kết quả.  Con nghe giảng cầu nguyện có tính cách tâm linh cầu nguyện không ngừng, không vạch ta phải cầu nguyện theo cách             Như thế, việc lắng nghe giảng vừa không đem lại cho điều muốn, vừa làm lịng đầy ứ chúng mà khơng thu đạt chút am hiểu câu Kinh Thánh ấy.  Con bỏ cuộc, không nghe giảng dành cho công chúng nữa.  Con lập kế hoạch khác là: nhờ Thiên Chúa giúp đỡ, phải tìm cho người có kinh nghiệm thơng thạo chịu chuyện trò với con, dạy bảo cầu nguyện không ngừng, ngày lôi cách cần kíp             Trong thời gian dài, lang thang nhiều nơi.  Con luôn đọc Kinh Thánh, tới đâu hỏi tìm thấy vùng vị thầy tâm linh, người đầy kinh nghiệm, sốt sắng hướng dẫn khơng.  Vào ngày nọ, người ta nói với làng kia, có nhà đạo đức bỏ trọn đời tìm kiếm cứu rỗi linh hồn mình.  Trong nhà ơng có nhà nguyện.  Ơng không khỏi nhà dùng hết ngày để cầu nguyện đọc sách kinh.  Nghe vậy, chạy tới làng người ta tên đó.  Con tới nơi, tìm ơng.  Ơng hỏi:             - Anh muốn tơi làm giúp anh đây?             Con nói:             - Tơi nghe người ta nói ơng người mộ đạo khơn ngoan  Nhân danh Thiên Chúa, xin ơng vui lịng giải thích cho tơi câu Thánh Tơng đồ rằng: "Hãy cầu nguyện không ngừng".  Làm mà cầu nguyện không ngừng được?  Tơi khơng hiểu chút câu đó, tơi thật tình muốn hiểu cho             Ơng im lặng lúc xem xét thật kỹ lưỡng.  Rồi ơng nói:             - Cầu nguyện khơng ngừng tâm hồn tức tinh thần khát khao hướng tới Thiên Chúa.  Để đạt kết việc thực hành đầy an ủi đó, lúc phải cầu xin Thiên Chúa dạy cho biết cầu nguyện khơng ngừng.  Nhờ cầu xin vậy, anh tự thấy làm đạt tới cầu nguyện không ngừng; để đạt tới cần thời gian             Nói ông mang cho thực phẩm, cho tiền lộ phí tiếp tục hành trình để             Ơng khơng giải thích điều muốn biết             Con lại lên đường.  Con nghĩ hoài nghĩ mãi, đọc hoài đọc Kinh Thánh.  Con để hết lịng vào ơng nói với con, khơng thể hiểu cặn kẽ lời đó.  Tuy vậy, muốn hiểu rõ hết sức, tới độ ban đêm khơng ngủ             Con hai trăm số, tới thị trấn lớn, thủ phủ tỉnh, thấy tu viện.  Tại quán trọ nơi dừng chân, nghe người ta nói cha tu viện trưởng người nhân ái, mộ đạo hiếu khách.  Con đến gặp ơng.  Bằng thái độ ân cần, ơng đón tiếp con, yêu cầu ngồi xuống mời ăn uống cho khoẻ người.  Con nói:             - Thưa cha thánh, chẳng cần nghỉ mệt, xin cha ban cho lời giảng dạy tinh thần.  Làm cứu rỗi linh hồn con?             - Cái gì? Cứu rỗi linh hồn con?  Được, sống theo giới răn đọc kinh cầu nguyện cứu rỗi             - Nhưng nghe có lời nói nên cầu nguyện không ngừng, làm cầu nguyện không ngừng.  Ngay việc cầu nguyện khơng ngừng nghĩa khơng hiểu.  Thưa cha, năn nỉ cha, xin cha giải thích việc cho             - Người anh em thân mến, ta khơng biết làm giải thích thêm nữa.  Nhưng chờ chút, ta có sách nhỏ có lời giải thích.              Nói xong, ông đưa cho sách Thánh Dimitri: 'Giáo Dục Tâm Linh Trong Lịng Con Người' nói:             - Đây, tự đọc             Con bắt đầu đọc thấy sau:             - Lời Thánh Tông đồ rằng: 'Hãy cầu nguyện không ngừng' nên hiểu thể có ý nói tới cầu nguyện có tính chất sáng tạo trí tuệ.  Trí tuệ lúc có thể  vươn lên tới Thiên Chúa không ngừng cầu nguyện Ngài             Con hỏi:             - Nhưng thưa cha, cách mà trí tuệ lúc vươn lên tới Thiên Chúa, khơng bị xáo lộn cầu nguyện không ngừng?             Cha tu viện trưởng trả lời:             - Điều khó, kể kẻ mà Thiên Chúa ban cho tặng phẩm             Ơng khơng đưa cho lời giải thích             Đêm đó, lại tu viện.  Sáng ra, sau cảm tạ ơng lịng hiếu khách đầy nhân ơng, tiếp tục đường - đâu, khơng biết.  Thất bại việc tìm hiểu khiến lịng buồn bã, thể để làm khuây khoả, đọc Kinh Thánh.  Bằng cách đó, dọc theo đường quốc lộ suốt năm ngày             Sau cùng, khoảng chạng vạng tối, vượt qua mặt ông lão trông giống đan sĩ nhà dịng đó.  Trả lời câu hỏi con, ông cho biết ông linh mục đan viện cách đường khoảng mười số.  Ơng u cầu với ơng tới đan viện Ơng nói:             - Chúng tơi đón tiếp người hành hương, cho họ lương thực để họ nghỉ ngơi với người mộ đạo khác nơi nhà khách tu viện             Con cảm thấy khơng thích theo ơng.  Vì vậy, đáp lại lời mời ấy, nói bình an tâm trí khơng tùy thuộc vào việc tìm chỗ nghỉ ngơi hay không mà tùy thuộc vào việc tìm hay khơng lời giảng dạy tinh thần.  Dù cho hết lương thực ba-lơ cịn đầy ắp bánh mì khơ             Ông hỏi con:             - Người anh em ạ, muốn có lời giảng tâm linh nào?  Cái làm bối rối?  Hãy với ngay! Người anh em thân mến, tới nhà chúng tôi.  Chúng tơi có starets  tức tu sĩ hướng dẫn tâm linh, chín muồi kinh nghiệm, đủ sức đưa cho lời hướng dẫn tâm linh đặt linh hồn vào đường nẻo ánh sáng Lời Thiên Chúa sách Giáo Phụ thánh thiện             - Vâng, thưa cha, chuyện này.  Khoảng năm trước đây, dự thánh lễ, có nghe đọc đoạn Sách Thánh Thư Tơng Đồ, có mệnh lệnh cho lồi người phải cầu nguyện khơng ngừng.  Hiểu khơng câu đó, bắt đầu đọc Kinh Thánh mình.    Tại nhiều chỗ sách ấy, tìm thấy huấn lệnh thiêng liêng đó, phải cầu nguyện lúc, nơi, không lúc làm việc, không lúc thức giấc, mà ngủ: "Tơi ngủ lịng tơi thức."  Lời làm ngạc nhiên.  Con bối rối xúc tiến lời cách thực nó.  Trong phát sinh ước muốn nồng cháy lịng khát khao tìm hiểu.  Suốt ngày suốt đêm, vấn đề bám chặt đầu óc con.  Vì vậy, bắt đầu tới nhà thờ, lắng nghe giảng.  Tuy nghe nhiều giảng khơng có giúp thu lượm lời dẫn cho việc làm cầu nguyện khơng ngừng.  Người ta thường hay nói tới việc chuẩn bị sẵn sàng để cầu nguyện hoa trái cầu nguyện thế, không dạy cho làm cầu nguyện không ngừng ý nghĩa cầu nguyện khơng ngừng gì.  Con thường đọc Kinh Thánh chắn có vấn đề mà nghe đó.  Có điều trái ngược khơng với tới am hiểu mà khao khát đó, nên lúc này, lịng rối rắm nghi nan             Lúc đó, vị linh mục cao niên làm dấu thánh giá nói:             "Người anh em thân mến ạ, cảm tạ Thiên Chúa tỏ cho khát vọng không nguôi cầu nguyện không ngừng tâm hồn.  Con nhận có lời gọi Thiên Chúa khát vọng lắng lịng xuống.  Sự thản bảo đảm nay, điều thành tựu thử thách tình trạng hồ hợp ý nguyện với tiếng nói Thiên Chúa.  Con ban ơn cho hiểu để tìm thấy, để đạt tới ánh sáng siêu phàm cầu nguyện không ngừng mang tính cách tâm linh khơng phải trí tuệ gian này, khát khao túy kiến thức, kiến thức bên thân ta; ngược lại, ta tìm thấy nghèo khó tinh thần nếm trải sống động tâm hồn mộc mạc.  Đó lý tự nhiên khiến khơng thể nghe điều cốt tủy cầu nguyện ấy, khơng thể thu lượm cốt tủy kiến thức kiến thức bị tiêm nhiễm hoạt động khơng ngừng nó.              "Chắc chắn người ta giảng dạy nhiều, nhiều, cầu nguyện, truyền đạt mn hình mn vẻ nhà văn có đề cập nhiều tới cầu nguyện đó.  Nhưng hầu hết lập luận dựa suy xét thao tác trí tuệ tự nhiên mà khơng dựa kinh nghiệm sống động nên người ta giảng phẩm chất cầu nguyện chất cầu nguyện.  Người ta biện luận cách hay ho nhu cầu cầu nguyện, nói cách khác, sức mạnh ơn sủng liên quan tới nó, thêm nữa, làm cho việc cầu nguyện hồn hảo, nghĩa tính chất tuyệt đối cần thiết sốt sắng tâm hồn, ân cần tâm trí, nồng nàn tim, khiết ý nghĩ, hoà giải với kẻ thù ta, khiêm tốn, sám hối vân vân.  Nhưng hai câu hỏi có tính cách ngun cốt tủy cầu nguyện gì?  ta học cầu nguyện nào? ta nhận soi sáng rõ rệt từ nhà thuyết giảng nay.              "Với biện luận họ, ta vừa kể trên, thật khó cho người ta hiểu rõ hai câu hỏi hai địi hỏi am hiểu có tính cách bí nhiệm khơng đơn giản học hỏi ghế nhà trường.  Và điều đáng thương trí khơn hão huyền gian thúc ép họ áp dụng định chuẩn trần tục vào tính thiêng liêng.  Nhiều người lập luận cầu nguyện theo lối lẩn quẩn hoàn toàn sai lầm.  Họ nghĩ rằng: việc thiện tất loại biện pháp sơ làm cho có khả thực cầu nguyện.  Nhưng trường hợp hồn tồn ngược lại: cầu nguyện mang lại hoa trái cho việc thiện cho đức hạnh.  Những lập luận lẫn lộn, họ xem hoa trái kết việc cầu nguyện phương tiện thành tựu cầu nguyện, vậy, họ làm suy giảm uy lực cầu nguyện.  Và nói họ hồn tồn trái ngược với Sách Thánh Tơng đồ Phaolơ nói rằng: 'Trước hết, tơi khun dâng lời cầu nguyện' (1 Timôthê 2:1).              "Điều viết lời Thánh Tông đồ cầu nguyện việc cầu nguyện đến trước việc khác, rằng: 'Trước hết, khuyên dâng lời cầu nguyện '  Người Kitô hữu bị buộc làm nhiều việc thiện, việc tiên quyết, việc mà Kitơ hữu buộc phải làm cầu nguyện, khơng có việc cầu nguyện khơng thể hồn thành việc thiện khác.  Khơng có việc cầu nguyện, Kitơ hữu khơng thể tìm thấy đường dẫn tới Chúa, khơng thể hiểu chân lý, khơng thể kềm hãm xác thịt với đam mê thèm khát thân xác; tim người giác ngộ với ánh sáng Đức Kitô, người hiệp cách đầy cứu rỗi với Thiên Chúa.  Trong điều vừa kể đó, khơng điều đạt kết khơng có việc cầu nguyện 'liên tục' trước chúng.  Ta nói 'liên tục' tính chất hồn hảo cầu nguyện không nội bên sức mạnh chúng ta, lời Tơng đồ Phaolơ nói rằng: 'Vì cầu nguyện cho phải' (Rôma 8:26).              "Do đó, việc cầu nguyện thường xun, cầu nguyện không ngừng làm tuôn tràn sức mạnh lòng phương cách thành đạt khiết việc cầu nguyện, mẹ ân sủng tinh thần.  Như lời Thánh Isaác xứ Xyri nói: 'Hãy đoạt lấy người mẹ bà mang bà tới cho bạn.'  Trước hết, học để đạt sức mạnh cầu nguyện thực hành dễ dàng đức tính tốt khác.  Những người nhờ kinh nghiệm thực hành lời giảng dạy vô sâu xa Giáo phụ thánh thiện mà am hiểu nhiều cầu nguyện khơng có kiến thức rõ ràng phát biểu đơi chút thơi             Mải mê đàm đạo, chúng tới gần tu viện.  Và thể không để vuột dịp tiếp xúc với vị linh mục lão trượng khôn ngoan để nhanh chóng có điều muốn biết, thúc giục:              - Thưa cha thánh thiện, xin cha vui lịng nói cho biết cầu nguyện khơng ngừng nghĩa làm học nó.  Con thấy cha hiểu hết             Ông ân cần chấp nhận lời thỉnh cầu yêu cầu tới buồng nhỏ hẹp ông.  Ông bảo con:             - Vào con.  Ta cho biết nhiều điều Giáo phụ để qua đó, với giúp đỡ Thiên Chúa, học biết rõ ràng chi tiết cầu nguyện             Chúng vào buồng ơng.  Ơng bắt đầu nói sau:             - Cầu nguyện Đức Giêsu không ngừng mang tính cách tâm linh tức gọi liên tục khơng ngớt thánh danh Giêsu mơi mình, tinh thần, tim, lúc ấy, lập nên óc não hình ảnh có mặt thường xuyên Ngài, cầu xin ơn sủng Ngài, việc làm, lúc, nơi, kể ngủ.  Lời cầu nguyện biểu lộ câu này: "Chúa Giêsu Kitô, xin thương xót con."  Người tự làm cho quen thuộc với lời cầu nguyện nếm trải thành an ủi sâu xa nhu cầu lớn lao lúc phải lên lời cầu nguyện ấy, tới độ người khơng thể tiếp tục sống mà khơng có lời đó, lời tiếp tục tự cất tiếng bên người cung giọng nó.  Tới đây, hiểu cầu nguyện khơng ngừng chưa?              Con kêu lên, lịng chan chứa hớn hở:             - Hiểu, hiểu thật rồi, cha ơi.  Và, nhân danh Thiên Chúa, xin cha dạy cho làm cách để lập thành thói quen             Ông trả lời:             - Con đọc sách này, có tên Philơkalia.  Trong sách có đầy đủ nội dung chi tiết phép cầu nguyện liên tục tâm hồn, cầu nguyện khơng ngừng có tính cách tâm linh, hai mươi lăm Giáo phụ thánh thiện trình bày.  Cuốn sách ghi dấu khôn ngoan tuyệt đỉnh sử dụng ích lợi vơ cùng, tới độ đánh giá thủ hết tốt cho sống tâm linh, chiêm nghiệm hay cịn gọi qn tưởng.  Như đức Nicêphơrê tơn q nói: "Nó đưa ta tới cứu rỗi mà không công sức không đổ mồ hôi"             Con hỏi:             - Thưa cha, phải sách cao siêu thiêng liêng Kinh Thánh?             Ơng trả lời:             - Khơng, khơng phải vậy.  Có điều sách chứa đựng điều mà Kinh Thánh giữ bí nhiệm khơng thể dễ dàng nắm bắt điều kiến thức thiển cận người.  Ta nêu cho thí dụ để làm rõ hơn.  Mặt trời vĩ đại nhất, chói lọi rực rỡ tuyệt diệu sáng trời, khơng thể ngắm xem xét cách giản dị mắt mà khơng có bảo vệ mắt.  Muốn làm vậy, phải dùng miếng kính nhân tạo nhỏ tối mặt trời nhiều triệu lần.  Nhưng qua miếng kính nhỏ bé đó, nhìn chăm xem xét vị vua tinh tú tráng lệ ấy, ham thích chịu đựng tia lửa nó.  Kinh Thánh giống mặt trời chói lọi Philơkalia miếng kính ta thường dùng để nhìn ngắm mặt trời rực rỡ nguy nga nó.  Lúc nghe, ta đọc cho loại dẫn việc cầu nguyện không ngừng tâm hồn hay gọi việc cầu nguyện tâm linh liên tục             Ơng mở sách, giở tới trang có lời dẫn Thánh Simêon Nhà thần học đọc:              "Hãy ngồi xuống mình, im lặng.  Cúi thấp đầu xuống, nhắm mắt lại, thở thật nhẹ, tưởng tượng nhìn vào trái tim mình.  Mang tâm trí mình, nghĩa mang ý nghĩ từ óc não vào trái tim mình.  Khi thở nói: 'Chúa Giêsu Kitơ, xin thương xót con.'  Nói câu mấp máy đơi mơi giản dị nói câu tâm trí mình.  Hãy cố gắng đặt ý nghĩ khác qua bên.  Hãy bình tĩnh, nhẫn nại, siêng thường xuyên lặp lặp lại diễn tiến đó,"             Vị tơn sư  cao niên vừa cắt nghĩa cặn kẽ điều cho vừa đưa nhiều thí dụ.  Chúng tiếp tục đọc Philơkalia trích đọan thánh Grêgơriơ Núi Xinai,  Thánh Callistốt Thánh Inhaxiô             Những điều chúng đọc từ sách tơn sư đích thân giảng giải.  Con lắng nghe cẩn thận với niềm sung sướng sâu xa giữ chặt trí nhớ mình, cố gắng để ghi nhớ chi tiết.  Bằng cách đó, chúng trải qua đêm bên tiếp tục sáng, không ngủ chút             Tôn sư ban phép lành tiễn lên đường, dặn dò lúc học tập cầu nguyện phải thường xun tới gặp ơng, kể cho ông nghe hết sự, thật xưng tội báo cáo với ơng, khơng có hướng dẫn vị thầy khơng thể tiếp tục cách xác hữu hiệu diễn tiến nội tâm             Tại nhà thờ, thấy lịng sốt sắng bừng bừng, sẵn sàng bỏ hết công sức để học tập cầu nguyện không ngừng tâm hồn, cầu nguyện xin Thiên Chúa giúp đỡ con.  Rồi bắt đầu tự hỏi làm cách gần tơn sư để hỏi ý kiến xưng tội khơng người khách lại ba ngày nhà khách tu viện, gần chẳng có nhà             Rồi nghe nói có ngơi nhà cách tu viện từ ba tới năm số.  Con tới tìm cách lại, thật vơ sung sướng, Thiên Chúa tỏ cho con cần.  Một người nông dân thuê suốt mùa hè coi sóc vườn rau ơng, thêm nữa, ơng cịn cho lại túp lều tranh nhỏ nơi vườn rau.  Ngợi khen Thiên Chúa!  Con tìm chốn yên tĩnh.  Với thái độ vui mừng ấy, tiếp nhận nơi cư ngụ mình, bắt đầu học tập việc cầu nguyện có tính cách tâm linh liên tục theo cách tôn sư cho biết, tới gặp ông             Suốt tuần lễ ấy, vườn rau, kiên trì bắt ép học tập cách cầu nguyện khơng ngừng, chút theo lời tôn sư giảng giải.  Ban đầu, dường xảy tốt lành.  Nhưng làm mệt mỏi sức.  Con cảm thấy làm biếng, tẻ nhạt, buồn ngủ ríu mắt, mây mờ đủ thứ ý nghĩ khác bao bọc vây kín mít.  Con cảm thấy khổ sở tìm tới tơn sư kể hết cho ơng nghe tình trạng             Ơng đón tiếp thân thiện bảo:             - Người anh em yêu quí ta, giới hắc ám cơng con.  Đối với giới khơng tệ hại cho phía có người cầu nguyện chân thành.  Bằng cách, sức cản trở làm quay lưng lại với việc học tập cầu nguyện.  Nhưng dù kẻ thù có làm làm điều mà Thiên Chúa làm chừng mực điều cần thiết cho con.  Hình cần thử thách thêm lòng khiêm tốn mình, đó, lúc mà lịng hăng say vô hạn tiến tới gần lối vào cao tâm hồn điều sớm.  Con khiến cho mê đắm trạng thái thèm khát tâm linh.  Ta đọc nghe lời dẫn nhỏ Philôkalia trường hợp             Ông mở tới trang có lời giảng Đức Nicêphơrê tơn q đọc:             "Nếu sau vài lần thử theo cách dạy mà bạn đạt tới cảnh giới tâm hồn làm điều tơi nói; nhờ Thiên Chúa giúp đỡ, bạn tìm thấy điều bạn muốn kiếm.  Tính phát âm nằm cổ họng.  Bạn từ khước tất vững ngày với tên giản dị Lavra, nghĩa Tu viện.  Tiếp theo sở khác tồn ba sở tu viện hàng đầu Núi Thánh             Ban đầu, ông gặp chống đối căm ghét nhà ẩn tu họ cho ông chiếm đất đai xâm phạm đời tư họ cách mang cấp bậc giới luật tới cho sống lối sống tu tập họ.  Sau nhờ nhà vua Gioan Tzimixết can thiệp, ông xác lập thẩm quyền đạt tín nhiệm tơn kính kẻ theo mình.  Ơng qua đời bị vịm đá nhà thờ sập trúng             Augustinô  [Âu-tinh].  Giám mục Tiến sĩ Hội thánh.  Sinh Thagaste, thuộc Algeria, Phi châu, năm 354, Hippô năm 430.  L.k.: 28 tháng Tám             Ông vị Giáo phụ La tinh tiếng giáo hội phương Tây Phụ thân người ngoại đạo.  Thân mẫu Kitô hữu, Thánh Nữ Mônica.  Bà nuôi dạy ông ông không chịu phép rửa tội.  Ông học hùng biện Đại học Carthage muốn trở thành luật sư.  Trong thời gian đó, ơng sống chung với tình nhân suốt 15 năm có trai tên Adêôđatốt.  Rồi ông học triết học theo trường phái Plato sau đó, theo thuyết Manikê (của Mani, tôn sư người Ba tư vào kỷ thứ ba, cho hai nguyên lý Thiện Ác đối lập vĩnh viễn người hòa trộn hai ngun lý đó).  Năm 383, Augustinơ đến giảng dạy La mã chịu ảnh hưởng vừa trường phái TânPlato vửa lời giảng dạy Thánh Ambrơsiơ (k.339-397).  Ơng trải qua xung khắc nội tâm đầy đau đớn danh giá, tài sản, nhân lời kêu gọi tận hiến tồn đời cho Thiên Chúa.  Khi bắt gặp Thư Tơng đồ Phaolơ Gởi Tín hữu Rơma chương 13:12-14, "Đêm tàn, ngày gần đến.  Vậy loại bỏ việc làm đen tối, cầm lấy vũ khí sáng để chiến đấu.  Chúng ta ăn cho đứng đắn người ban ngày: không chè chén say sưa, không chơi bời dâm đãng, không cãi cọ ghen tương.  Nhưng anh em mặc lấy Chúa Giêsu Kitơ, đừng chiều theo tính xác thịt mà thỏa mãn dục vọng", ơng lập định             Ông rửa tội vào dịp lễ Phục sinh năm 387 với trai người bạn tên Alipiút.  Sau đó, ơng trở châu Phi lập cộng đồn tu trì.  Đến năm 391, dù không muốn, ông truyền chức linh mục, năm năm sau, phong giám mục thành Hippô             Suốt ba mươi bốn năm, Thánh Augustinô giám mục địa phận vĩ đại Giáo hội Kitơ Bắc Phi.  Ơng hành xử thẩm quyền mục vụ thừa tác viên vô tư, bất vụ lợi, đầy thiện cảm chăm sóc phúc lợi dân chúng.  Ơng sống cộng đồn với giới tăng lữ theo qui luật nghiêm nhặt, ngày dâng lễ cho công chúng, rao giảng ngày Chúa nhật ngày lễ, chuẩn bị dạy rửa tội, xem xét nhu cầu vật chất giáo hội người nghèo, kể việc phân xử công lý vụ cơng dân.  Và có thời gian ông viết, không cho hữu nhằm đáp ứng nhu cầu địa phương chống lại tà giáo dị giáo, mà cho độc giả khắp nơi, đặc biệt viết Tam Vị Nhất Thể ơn sủng             Tác phẩm ơng đồ sộ.  Hiện cịn 113 sách luận văn, 200 thư, 500 giảng.  Hai dài ông Confession (Lời trần tình - tiểu sử tự thuật từ lúc cịn trẻ ngày ơng trở lại), The City of God (Thành đô Thiên Chúa - viết thất thủ Rôma năm 410 sụp đổ văn minh La mã phương Tây), thu hút vô số độc giả hàng ngũ sinh viên nhà thần học từ lúc sách đời nay.  Tư tưởng ông ảnh hưởng mạnh mẽ lên giáo hội phương Tây học thuyết tiền định ông gây nên tranh luận lâu dài.  Luật lệ tu trì ông ngày chấp nhận áp dụng vơ số dịng tu nam nữ, đặc biệt qui điển dòng tu mang tên ông             Basiliô Cả.  Còn gọi Basiliô thành Xêdarê.  Giám mục Tiến sĩ Hội thánh.  Sinh Xêdarê năm 329 ngày tháng Giêng năm 397             Thánh Basiliơ Cả chào đời gia đình Kitơ giáo lâu đời, giàu có, danh giá đặc biệt mộ đạo.  Bà nội, cha mẹ ông, chị ông hai em trai ông, tất phong thánh.  Ông theo học học viện Xêdarê, Conxtantinốp Athen.  Tại đó, ông kết bạn thân thiết với Thánh Grêgôriô Nazianzênô (329-389).  Khoảng năm 357, ông viếng thăm trung tâm tu viện phương Đông lại làm tu sĩ Annesi, bên dịng sơng Iris Pontius.  Thánh Basiliơ thành lập đan viện Cappôđoxia, sống với cộng đồn khoảng năm năm từ đó, ơng xem tổ phụ chế độ tu trì đan viện phương Đơng.  Ơng khơng phải người lập luật dịng Thánh Bênêđíctơ phương Tây ảnh hưởng ông sâu rộng nay, đời sống đan viện giáo hội Chính thống giáo dựa nguyên tắc ông ấn định             Từ truyền chức linh mục vào năm 365, Thánh Basiliô thực sứ vụ địa phận Xêdarê phong giám mục năm 370.  Đúng với nhiệm vụ mình, ơng đứng lên chống lại bách hại Hồng đế lạc giáo (Ariơ) Valens (k.328-378) Kitơ hữu thống bị gọi quan trấn thủ địa phương để tự biện hộ cho mình.  Thái độ ơng cứng cỏi tới độ quan trấn thủ phải tỏ sửng sốt táo bạo ơng.  Ơng trả đũa lại rằng, "Có lẽ ơng chưa phải ứng xử với giám mục thật sự."  Sự việc tranh luận khác làm xáo trộn toàn quyền giám mục ông ông lâm vào quan hệ đầy khó khăn với Đức Thánh Giáo hồng Đamasơ (k.304-384) giáo hội phương Tây.  Hồng đế Valens sợ hãi ơng, tìm cách truất quyền ơng biện pháp hành chính.  Tình trạng đưa tới đoạn giao đau đớn Basiliô Grêgôriô Nazianzêrô mà ơng đánh giá hai có tình bạn thâm sâu             Khi Basiliô Cả qua đời, chứng kiến đám đơng dân chúng khóc thương ơng, người ta thấy rõ ông sống thân mật với đàn chiên nào.  Một cơng trình vĩ đại ơng cung ứng Xêdarê sở vĩ đại gồm tòa nhà tạm trú, nhà thờ, bệnh viện, nhà tế bần cho khách vãng lai, ban bác sĩ y tá thợ thủ cơng.  Cơ sở lớn tới độ trông giống thị trấn thành lập             Các chi tiết đời Thánh Basiliô Cả phần nhiều rút từ thư giảng ông, cho thấy hình ảnh sống động cá tính đa dạng hoạt động phong phú ơng.  Ơng có thiện cảm mạnh mẽ thực tế người nghèo, người bị áp ông liệt với hành động tàn ác người giàu.  Tính ơng ngoan cường sẵn sàng đối phó thẳng thừng, hai yếu tố góp phần làm nên số thất bại ơng.  Ơng thường viết cách chán nản: "Vì tội lỗi mình, tơi dường thất bại sự."             Ông nhấn mạnh tới sống cộng đoàn, kinh nguyện phụng vụ lao động chân tay kỳ tích khổ hạnh có tính cách riêng tư.  Lề luật phải đủ uyển chuyển phép phát triển nhà tế bần, nhà thương, nhà trọ, mà tu sĩ làm việc đồng thời tránh nguy chủ trương nhấn mạnh hoạt động vào chiêm nghiệm.  Trong số luận văn mình, ơng có khuyên cháu ông cần thận trọng phải sử dụng đầy đủ văn học cổ điển ngoại đạo để dọn cho am hiểu sâu xa Kitô giáo; quan điểm thấy vào thời đại ông.  Các viết giáo lý quan trọng ông luận văn Chúa Thánh Thần, sách chống lại Eunomius, Philokalia mà ông Gregôriô Nazianzênô tuyển từ viết Origen.  Ảnh hưởng ông lớn nhằm đưa tới việc chấm dứt tranh luận lạc giáo Ariô hai năm sau ơng qua đời.  Ơng bốn Tiến sĩ Hội thánh thuộc nhóm Giáo phụ Hi lạp             Từ năm 1969, lễ kính ơng chung với Thánh Grêgôriô Nazianzênô ngày tháng Giêng.  Giáo hội phương Đơng kính ơng ngày tháng Giêng             Callistốt Thượng phụ.  Sống vào kỷ 14 Đệ tử Thánh Grêgôriô Núi Xinai, tiểu đan viện Magoola Núi Athos.  Ông sống đời khổ hạnh 28 năm với người tên Máccơ đặc biệt có tình thân thiết sâu xa với Thánh Inhaxiơ tới độ "như thể tinh thần hai thể xác."  Về sau, phong Thượng phụ, ông ghé ngang Núi Athos đường Serbia lại Núi thánh này, người tên Maxium tiên đốn chết ơng: "Vị tôn sư không thấy lại đàn chiên mình, từ sau lưng ơng, người ta nghe tang lễ: Phúc cho không bị ô uế lối ấy."  Quả thật, ông qua đời vừa tới Serbia.  Trong luận án viết việc cầu nguyện Đức Giêsu, Grêgôriô Palamas ca ngợi viết Callistốt Inhaxiô chủ đề             Điadokh.  Được gọi Diadokh Đầy ơn sủng.  Giám mục giáo phận Photice Epirus.  Khoảng năm 460, Giám mục Victorê, giáo phận Utica, viết lời đề tựa History of the Barbarity of the Vandals - Lịch Sử Sự Dã Man Của Dân Vandal ơng tự nhận học trị Diadokh, trích dẫn ca ngợi viết tâm linh thầy mình.  Người ta có đọc thấy tên ơng ký chung thư Giám mục Epirote gởi Hồng đế Lêo.  Cịn ngồi ra, khơng biết thêm ông             Êphrem xứ Xyri.  Thi sĩ , nhà thần học vĩ đại người Xyri Tiến sĩ Hội thánh.  Sinh Nisibia, Mesôpôtamia, k.306, k.373 L.k.: 18 tháng Sáu             Suốt đời, ông khiêm nhượng nhận chức phó tế, sống q nhà vùng Mêsôpôtamia.  Tới năm 363, ông di cư tới Êđessa (tỉnh Urfa Irắc) nơi có học viện thần học quan trọng tiếng.  Êphrem danh viết tất thuyết giảng giàu âm điệu để đọc lớn tiếng thánh thi phụng vụ.  Thánh ca ông soạn phổ thông cho công chúng có phong cách giảng dạy, thường trực tiếp chống lại giáo thuyết tà đạo mn hình mn vẻ.  Những tác phẩm qui cho ông ngày dùng giáo đường Xyri, trước qua đời, ông tiếng khắp vùng nói tiếng Hi lạp.  Có nhiều khúc ca ơng chuyển sang tiếng nước khác dùng giáo hội phương Tây             Ơng viết số sách luận giải có giá trị Kinh Thánh.  Tác phẩm ông dạt cảm xúc, tràn đầy hình ảnh; dù nhà thần học, ông viết thi sĩ.  Ông luôn đánh tôn sư vĩ đại giáo hội Xyri.  Nhiều tác phẩm ông dịch tiếng Hi lạp, Ácmênia La tinh từ sớm.  Ông nhà quán quân việc bảo vệ quan điểm thống, đặc biệt chống lại Marcion bảo vệ Kinh Tin kính Nixêa.  Năm 1920, Đức Giáo hồng Bênêđictơ XV phong ơng Tiến sĩ Hội thánh             Gioan Cái thang.  Còn gọi Gioan Klimax.  Tu sĩ tu viện trưởng Núi Xinai.  Sinh k 569.  Mất năm 649 Xinai L.k: ngày 30 tháng Ba             Klimax tiếng Hi lạp có nghĩa Cái thang.   Ông sinh Palestỉne.  Lập gia đình lúc cịn trẻ.  Khi vợ qua đời, ơng tu.  Sau vài năm nhà dịng, ơng trở thành nhà ẩn tu sống hầu hết đời Thole giống tu sĩ Ai cập.  Năm ngày tuần ơng sống gần hồn tồn độc, tới Thứ Bảy Chúa nhật ẩn sĩ khác nhà thờ.  Tại chốn ẩn cư mình, ơng viết tác phẩm sau trở thành danh hiệu ông, "Cái Thang Lên Thiên Đàng."  Cuốn ứng xử với hoàn hảo đức hạnh, chia đường đạt tới ba mươi "nấc thang".  Sách tiếng quảng bá rộng rãi giới tu sĩ người mộ đạo phương Đông phương Tây.  Bản tiếng Anh xuất năm 1959 với nhan đề The Ladder of Divine Ascent.              Ơng có ảnh hưởng lớn sống tu trì việc ứng xử tâm linh với tật xấu đức hạnh, đời sống đan viện sống ẩn dật, việc theo đuổi apatheica (trạng thái vô tư vô ưu).  Tới tuổi bảy mươi, ông bầu làm tu viện trưởng ông làm bề bốn năm lui nơi ẩn dật mình.  Khái niệm ơng sống tâm linh thang khởi hứng cho nghệ sĩ sáng tác triển khai thành hình ảnh qui ước tranh tượng Byzance, Núi Athos nhiều nơi khác.  Tại khắp vùng Palestine A rập, ông tiếng người thánh thiện             Gioan Cassian.  Cịn gọi Kassian La mã.  Sinh k.360, có lẽ nơi thuộc Rumania, k.435 Marseilles.  L.k.: 23 tháng Bảy             Cha mẹ ông người tiếng giàu có ông thụ hưởng giáo dục tốt.  Ông tới Palestine trở thành tu sĩ Giêrusalem.  Nghe nói thành tựu khổ hạnh tổ phụ Ai cập, hai năm sau, khoảng 390, ông người bạn gốc Đức tới thăm viếng họ.  Về sau, ông ghé lại tu viện nhỏ với nhà ẩn tu từ năm 397 tới 400.  Rồi ông Conxtantinốp, Thánh Gioan Kim phong trợ tế, người bạn Đức ông phong linh mục.  Cả hai Gioan Kim phái Tòa thánh La mã để xin yểm trợ lúc ông bị bắt giam.  Gioan Cassian không quay lại phương đông nữa, mà trở quê hương truyền chức linh mục.  Ông dùng phần đời lại thực hành sống khổ hạnh nghiêm nhặt mà ông học Ai cập.  Năm 415, ơng lập nhà dịng nam nhà dịng nữ.  Các viết ơng sống tu trì có ảnh hưởng lớn lao lên hai giáo hội phương Đông phương Tây đặc biệt Thánh Bênêđíctơ truyền lệnh phải dùng Conferences - Vấn ý - Gioan Cassian làm sách đọc lớn cho đan sĩ nghe sau bữa ăn tối.  Sách gồm khoảng 12 tập yêu cầu sống tu trì ẩn dật.              Gioan Đamascus.  Cịn gọi Gioan Đamasxênê hay Đamasxênô.  Tu sĩ, nhà thần học soạn thánh thi phụng vụ, Giáo phụ sau nhóm Giáo phụ Hi lạp.  Sinh Đamascus k.675, gần Giêrusalem k.749.  L.k.: 27 tháng Ba             Suốt đời ông trải qua cai trị Hồi giáo.  Cha ơng Kitơ hữu giàu có Đamascus, đại diện thức cho Kitơ hữu kinh kế thừa làm quan phụ trách tài triều đình vua Hồi giáo Abdul Malak.  Cha ông bỏ số tiền lớn chuộc Cosma, tu sĩ Sicili, giỏi khoa học thần học, bị người Hồi bắt giam.  Và vị tu sĩ trở thành thầy Gioan Đamacus.  Sau đó, Gioan kế thừa đảm trách chức vụ cha, Hoàng đế Lêo III hạ lệnh phá hủy ảnh tượng thiêng liêng, Gioan nhờ sống Đamascus có che chở nhà cầm quyền Arập Hồi giáo nên viết xuất luận văn bảo vệ tượng thánh mà không bị trừng phạt gây nhiều ảnh hưởng.  Tới năm 716, ông tu, sau làm linh mục đan viện Thánh Sabas, gần Giêrusalem, vùng núi non hoang mạc Giêrusalem Biển Chết.  Ơng sống qua đời             Thường ngày, ông bận rộn với việc viết thánh thi phụng vụ tác phẩm thần học.  quan trọng ông Fount of Knowledge - Nguồn gốc kiến thức - mà phần thứ ba, Đức tin Chính thống, chứa đựng tổng hợp thần học Giáo phụ.  Cuốn dùng rộng rãi có ảnh hưởng sâu xa phương Tây thời Trung cổ.  Ông cịn có ba giảng liên quan tới Đức Mẹ Đồng Trinh lên trời hồn lẫn xác sau Mẹ qua đời Sự Hiện Diện Thật Sự Phép Thánh Thể.    Người ta cịn qui cho ơng tác giả Sacra Parellela - Những đối chiếu thiêng liêng, hợp tuyển lớn lao tu đức học đạo đức học.  Nhân đức ông sống giáo hội qua thánh thi phụng vụ ông mà ngày hát lên nhà thờ.  Năm 1890, ơng Giáo hồng Leo XIII tuyên bố Tiến sĩ Hội thánh.              Gioan Karpathisky.  Khơng có tác giả xác nhận cách cụ thể.  Chỉ có Phơtiốt, Thượng phụ Conxtantinốp, đề cập tới việc có đọc sách đó, bên cạnh Diadokh Nil, có phần Gioan Karpathisky với nhan đề: Những lời an ủi đan sĩ từ Ấn trở xin lời khun bảo.  Điều cho thấy ơng sống thời với Diadokh Nil vào kỷ thứ năm.  Karpathos đảo đảo Rhodes Crete Hi lạp.  Với danh xưng đó, người ta nghĩ đảo quê ông ông sống             Gioan Kim khẩu.  Giám mục Tiến sĩ Hội thánh.  Sinh Antiôkia k.347, Comana Pontus năm 407 L.k.: 13 tháng Chín             Là trai độc sĩ quan quân đội Antiôkia, Gioan mồ côi cha, người mẹ phụ nuôi dưỡng tiếp thu giáo dục tốt Antiôkia luật học lẫn hùng biện, dạy dỗ tu từ học nhà hùng biện ngoại đạo tiếng Libanius, tôn giáo nhà giải Điođôrê Giám mục Mêlêxa.  Từ khoảng năm 373, ông trở thành đan sĩ khổ tu cộng đoàn vùng núi gần thành phố sức khỏe gần bị tàn phá hồn tồn lối sống kham khổ điều kiện ấm ướt hang ẩn dật             Ơng quay Antiơkia năm 381, truyền chức trợ tế phục vụ giáo hội địa phương thụ phong linh mục năm 386.  Kế đó, ơng trở thành phụ tá đặc biệt giám mục, chuyên lo nhu cầu tục hướng dẫn tâm linh cho vơ số Kitơ hữu nghèo khó thành phố.  Chẳng bao lâu, ông tiếng người rao giảng luận giải Thư Gởi Tín Hữu Tơng đồ Phaolơ sách Phúc âm theo Thánh Mátthêu Thánh Gioan.  Theo truyền thống Antiôkia, ông khẳng định nghĩa đen chữ Sách Thánh áp dụng thực tế vào vấn đề thời đại.  Vì thế, tác phẩm ơng cịn thích đáng ngày nay.  Ông tiếng trị hai mươi mốt giảng vào năm 387 "Các Tượng", đưa tới việc dân chúng loạn chống thuế nhà vua, "bức tượng" tượng trưng cho Hoàng đế Thêđôsius, cha ông ta, trai người vợ q cố ơng ta.  Ơng may mắn khỏi trả đũa nhờ có lệnh khoan hồng vị giám mục cao niên Flavian (?-449).  Các giảng ông góp phần quan trọng việc đẩy mạnh ngun hịa bình hiểu biết                       Năm 397, sau giám mục giáo phận Conxtantinốp từ trần, Hoàng đế Arcađius (k.377-408) ao ước Gioan Kim Khẩu chọn làm người kế vị, sai sứ giả tới bí mật đưa ơng rời khỏi Antiơkia sợ dân chúng phản đối.  Thêophilus, giám mục Alexandria, (?-412), đối thủ không đạt ý nguyện tương lai Giám mục Cyril Alexandria, buộc lòng phải phong cho Gioan Kim làm Giám mục Conxtantinốp vào năm 398.  Lập tức, Gioan bắt tay vào việc chấn chỉnh luân lý suy đồi triều đình, tăng lữ dân chúng.  Cuộc sống ông giản dị khắc khổ, thương yêu người nghèo, chống lại xa hoa, đặc biệt tầng lớp vương cơng q tộc.  Ông giảm bớt chi phí thành lệ nhà để lo cho người nghèo bệnh viện.  Ông ban hành luật lệ nghiêm nhặt cho giới giáo sĩ: luật lệ thường bị gọi thiếu tế nhị.  Ơng cơng thái độ cư xử, y phục lối trang điểm phụ nữ cung đình kiện nhiều Kitơ hữu tham gia đua ngựa ngày Thứ Sáu Tuần Thánh dự vui chơi vận động trường vào ngày Chúa Nhật Thánh             Hồng hậu Euxơđia (?-404), vợ Arcađius, xem đa số biện pháp chấn hưng luân lý ơng cơng kích nhắm vào cá nhân bà, thực tế không cải thiện tượng bạc bà dựng lên bên ngồi nhà thờ chánh tịa Gioan khánh thành trị chơi cơng chúng dịp mê tín thác loạn.  Trong đó, Thêophilus phe với nữ hồng, tổ chức nhóm giám mục hội họp Chalceđon, lên án Gioan Kim chuỗi cáo giác có nhiều ngụy tạo mà không cần nghe ông biện bạch, đồng thời kết án ơng phản bội gọi Euxơđia "Mặt dày mày dạn", yêu cầu truất phế ông             Gioan Kim bị lưu đày trận động đất làm hãi hùng hồng hậu Euxơđia Conxtantinốp ơng triệu hồi.  Ơng lại tiếp tục phát ngôn bộc trực thêm lần làm bà thịnh nộ.  Thêophilus lại kích động chống ơng với lời khiếu nại lên hội đồng lạc giáo Arios Antiôkia, thêm lần nữa, Gioan bị truất phế, lần lý tái tục hành xử quyền giám mục mà ông bị "hạ bệ luật".  Việc xảy năm 404 dù ông dân chúng, giáo hoàng nhiều giám mục phương Tây ủng hộ, ông bị lưu đày.  Ban đầu tới Cucasus Ácmênia tới Pontus, nơi ông từ trần bị buộc thời thiết xấu, bất chấp lời khiếu nại nhiều lần kiệt sức.  Hơm ngày 14 tháng Bảy             Ba mươi mốt năm sau, di hài ông đem Conxtantinốp cải táng Thánh đường Các Tông đồ.  Đối với giáo hội phương Tây, ông bốn Tiến sĩ Hội thánh nhóm Hi lạp; giáo hội phương Đông, ông Ba Tơn Sư Hồn Vũ Phẩm Trật Thánh Thiện.  Các tác phẩm ơng đem lại cho ơng vai trị hàng đầu giáo phụ nhà đạo đức học nhà giải Kinh Thánh.  Đặc biệt, Lettres Olympias - Thư gởi Olympias; nhiều giảng Kinh Thánh, có loạt dài giải sách Phúc âm theo Thánh Mátthêu theo Thánh Gioan.  Các tác phẩm luận giải luận văn ông Chức Tư Tế tiếng nhất.  Nhưng tất cả, ông nhà rao giảng.  Gioan Kim hùng biện, nói dài, thẳng tới chủ đề, hồn tồn thực dụng cịn thích hợp cho ngày nay.  Tài diễn thuyết làm ông vang danh kỷ V, xứng đáng với biệt danh Chrysostome: miệng vàng.                        Grêgôriô Núi Xinai.  Nhà thần nghiệm.  Sinh gần Smyna k.1290, Bulgaria năm 1346.  L.k.: 27 tháng Mười một.  Được phong thánh giáo hội Chính thống giáo             Sau bị mang khỏi quê nhà đột kích qn Thổ Nhĩ Kỳ Seljuk, láng giềng chuộc lại, Grêgôriô gia nhập tu sĩ Núi Xinai.  Một thời gian sau, ông bất đồng ý kiến tới đảo Crete học hỏi việc thực hành cầu nguyện tinh thần với tu sĩ khác.  Khi đến Núi Athos, ơng thất vọng thấy tu sĩ hiểu biết q ỏi "Chiêm nghiệm Tịnh chân chính."  Vì thế, ơng lại, rao giảng ý tưởng cho tu sĩ ẩn sĩ.  Kế đến, kích khác hải tặc làm ông rời Athos.  Sau cùng, năm 1325, ông thiết lập đan viện Núi Paroraria, gần Sozopol bờ tây Hắc Hải.  Ông sống suốt phần đời cịn lại dù bị quấy nhiễu quân Thổ Nhĩ Kỳ             Grêgôriô viết lời giảng ơng có tác động sâu xa giáo hội Chính thống giáo.  Ơng nhấn mạnh tới tầm quan trọng hỗ trợ thể lý (thí dụ việc thở nhịp điệu) để làm hoàn hảo ý việc cầu nguyện tinh thần, vốn thuộc phần kỹ thuật Linh đạo tĩnh tọa phái Palamas.  Ông lập ba chi nhánh lớn thuộc dịng mẹ Lavra Macêđơnia dạy việc cầu nguyện không ngừng.  Tiểu sử đời ông học trị ơng Callistốt, Thượng phụ Conxtantinốp viết lại.  Ơng viết ít, lời giảng dạy ơng có ảnh hưởng rộng rãi Chính thống giáo.                          Grêgơriơ Palamas Nhà thần nghiệm nhà thần học Tiến sĩ Hội thánh.  Sinh Conxtantinốp k.1296, Salonika 1359.  L.k.: 14 tháng Mười một.  Ông phong thánh giáo hội Chính thống giáo             Grêgơriơ Palamas người trình bày cột trụ lý thuyết thần nghiệm tu đức khổ hạnh, gây thành tranh luận rộng lớn giáo hội Chính thống giáo suốt kỷ thứ mười bốn.  Lý thuyết gọi Linh đạo tĩnh tọa (Hesychasm), Chủ trương Palamas, gọi theo tên ơng                       Ông tu sĩ Núi Athos.  Khi Thổ Nhĩ Kỳ công Hi lạp, ông Thêxalônica, chịu chức linh mục năm 1326 phong Tổng gám mục Thêxalônica năm 1347.  Vào năm 1333, lời giảng ông đưa ông vào tranh luận với tu sĩ tài người Hi lạp, tên Barlaam xứ Calabiria, đến từ miền nam nước Ý.  Linh đạo tĩnh tọa học thuyết, thực hành kỹ thuật mà người ủng hộ tuyên bố đưa người chiêm nghiệm tới kiến thị "ánh sáng tự nhiên mà có" (increated light) Thiên Chúa.  Những người chống đối phản bác lời giảng Grêgôriô việc xâm phạm đơn tính siêu việt tính Thiên Chúa.  Để phản bác lời tuyên bố cực đoan Barlaam tính chất bất khả tri Thiên Chúa, Grêgơriơ Palamas Triads in Defence of the Holy Hesychasts - "Tam biện hộ Người Linh đạo tĩnh tọa" (k.1338), Thiên Chúa thật truyền đạt cho loài người am hiểu thân Ngài, kinh nghiệm ánh sáng tự nhiên Thiên Chúa chiêm nghiệm mà tu sĩ tĩnh tọa tun bố chân             Grêgơriơ Palamas ủng hộ mạnh mẽ tu sĩ Núi Athos tranh luận kéo dài mười năm.  Kế đó, vơ số viết ơng bị kết án ông bị dứt phép thông công.  Nhưng Gioan Cantacuzênốt lên vào năm 1347 muốn tranh thủ ủng hộ tu sĩ Núi Athos, người vốn có ảnh hưởng vơ sâu rộng dân chúng, nên nhà vua phục hồi cho Grêgôriô bổ nhiệm ông làm Tổng giám mục Salônika.  Lúc ấy, tranh luận Linh đạo tĩnh tọa mở trở lại.  Sau cùng, phía ủng hộ Grêgơriơ khải hồn, lời giảng ơng tun bố thống giáo hội Conxtantinốp năm 1351.  Nhưng tới đây, ông mệt mỏi sức khỏe sa sút trầm trọng.                        Sáu năm sau ông qua đời, Công đồng Conxtantinốp phong Grêgôriô Palamas Tiến sĩ Hội thánh Chính thống giáo.  Trong năm gần đây, phương Tây phương Đơng, có phong trào khơi phục mối quan tâm Linh đạo tĩnh tọa.  Cùng với vai trò nhà thần học suy lý quan trọng, Thánh Grêgôriô Palamas cịn tơn sư giáo sĩ tận hiến             Isaác xứ Xiry.  Theo tiếng Anh The Philokalia ơng Isấc xứ Niniveh.  Ơng nhà khổ tu thần bí phái lạc giáo Nestơriơ, sống Ba tư qua đời vào cuối kỷ VII.  Di sản văn chương quan trọng ông tạo ảnh hưởng lớn Đơng phương khó xác định lẫn lộn với nhiều nhà văn tâm linh tên Isấc             [Nestơriơ (k.381-k.450).  Giám mục Conxtantinốp năm 428.  Ơng khơng cơng nhận Đức Giêsu Ngôi Lời nhập thể mà rao giảng quan điểm phi thống tính Đức Giêsu.  Rằng: Đức Giêsu cấu tạo liên kết hai vị, vị thần linh Lời (Logos) vị nhân linh Đức Giêsu.  Ơng bị Cơng đồng Êphêsơ (431) lên án dị giáo.  Những người tin theo lý thuyết sau chuyển sinh sống rao giảng rộng rãi vùng Tây Bắc Trung hoa.]             Inhaxiô.  Nếu người sống đồng thời với Thượng phụ Callistốt chúng tơi khơng tìm tiểu sử.  Có lẽ ơng khơng thể Inhatiơ Loyola sáng lập Dịng Tên (1491-1556) lúc thuộc hai giáo hội Đơng Tây hai khuynh hướng khác nhau.  Có thể ơng Inhaxiô Thượng phụ Conxtantinốp.  Một vị thánh giáo hội Đơng lẫn Tây phương, k.877 Lễ.kính.: 23 tháng Mười             Inhaxiô Conxtantinốp người bảo vệ giới luật khắt khe cho Giáo hội Byzance, chống lại ảnh hưởng triều đình sứ vụ tăng lữ.  Năm 857, ông từ chối cho Bađas, vua Michael III rước lễ mắc loạn ln, đó, ông bị lưu đày.  Năm 867, thời hoàng đế Basilius, ông phục chức.  Lúc qua đời, ông bị Giáo hồng Gioan VIII nghi ngờ, ơng khơng rút phái đoàn truyền giáo Hi lạp từ Bulgary, xứ bị Giáo hồng xét xử.              Innơcentê Irkutsk.  Ông nhà truyền giáo vĩ đại Nga kỷ 19.  Nga hồng Phêrơ Đại đế bổ nhiệm phong ông làm giám mục Bắc Kinh vua Khang Hi không chịu cho thành lập giáo phận Kinh đô.  Sau đó, ơng làm giám mục Giáo phận Irkutsk Nga hoạt động giám mục truyền giáo suốt mười năm.  Ông qua đời Irkutsk năm 1731             Isikhi.  Ông sinh trưởng Giêrusalem.  Thuở nhỏ mơn sinh Grêgơriơ Nhà thần học (k.335-k.395).  Ơng ẩn tu Palestine vài năm, tới năm 412, phong linh mục, kính trọng rộng rãi tơn sư dịch giả Kinh Thánh.  Ơng khoảng năm 432-433                       Macariô Cả.  Tu sĩ sa mạc.  Sinh Thượng Ai cập k.300, Sketis k.390.  L.k.: 15 tháng Giêng             Là nông dân thân ông nguyên người chăn giữ súc vật.  Ông Tổ phụ Ai cập chủ trương sống giản dị ẩn dật.  Bị lôi mạnh mẽ lối sống nhà ẩn tu, ông bỏ sống hang động gần làng Tới năm ba mươi tuổi, theo gương Thánh Antôn Cả, ông số tu sĩ khác rút vào hoang mạc Sketis gần Liby Ai cập.  Từ đó, ơng tiếng khổ hạnh minh triết.  Ông phong linh mục trở thành thủ lãnh cộng đồn đó, tiếng quyền khả ngôn sứ.  Sau bốn mươi năm ẩn dật, ông bị người lạc giáo Ariô hành hạ chủ trương thống vào năm 90 tuổi.  Ông để lại nhiều viết sống tâm linh, khơng có bảo đảm tất ơng có năm mươi giảng tu đức.              Máccô Nhà khổ tu.  Mất sau năm 430.  Giáo hội phương Đông kính lễ ơng vào ngày tháng Ba             Chỉ khẳng định đơi điều Thánh Máccơ Nhà khổ tu, cịn gọi Máccơ Tu sĩ hay Máccơ Ẩn sỉ.  Có người nói ơng sống vào đầu kỷ thứ sáu, theo Thánh Nicôđêmốt, người đồng biên tập Philơkalia, ơng sống vào đầu kỷ thứ năm, có lẽ đúng.  Có thể ơng đệ tử Thánh Gioan Kim khẩu, không chắc.  Theo Thư Gởi Nicolas Ẩn sĩ, có giai đoạn ơng sống nhà ẩn tu hoang mạc, Palestine Ai cập.  Trước đó, ơng bề cộng đồn gần Ankyra (Tiểu Á).  Ơng viết tám luận văn quan trọng phép rửa tội, thống hối chống lại lạc giáo Nestôriốt.  Trong lời giảng tâm linh mình, ơng thẳng thắn cách riêng, tập sách khổ tu, ông chống lại phong trào tà giáo Xyri chủ trương Duy Cầu nguyện (Messalianism).  Ông nhấn mạnh vai trò ân sủng tẩy đưa phân tích chi tiết chất cám dỗ             Máccô Nhà lực sĩ tinh thần.  Ông Tổ phụ đan việnïAi cập cao nhất, người ta nhiều đời ơng.  Ơng có tiếng hịa nhã dịu dàng, mê say việc học hỏi Kinh Thánh thuộc lòng Cựu Ước Tân Ước.  Sống thọ tới trăm tuổi qua đời vào đầu kỷ thứ năm.  Ơng để lại sau gương mẫu tận hiến cho việc Rước Mình Thánh Chúa sống tâm linh.  Các viết ông mai gần hết             Marina.  Nữ tu sĩ.  Không biết năm sinh năm mất.  L.k.: 12 tháng Hai             Thân phụ bà tu sĩ Bithya.  Ông cho bà cải trang làm thiếu niên để sống bên cạnh ông.  Khi ông qua đời, bà không bị tu viện khám phá.  Bà bị kết án có với gái chủ quán trọ đứa con.  Sau sáu năm bị trục xuất, bà tu viện nhận lại.  Tới bà qua đời, thật phái tính bà bị khám phá.  Câu chuyện mang tính cách truyền thuyết khuếch đại văn học.              Maximơ Người tun tín Tu viện trưởng.  Sinh Conxtantinốp k.580, gần Batum năm 662.  L.k.: 13 tháng Tám             Theo lối nói thời Kitơ giáo sơ khai, Người tuyên tín kẻ anh dũng tuyên xưng đức tin chịu trừng phạt khơng có ơn phước tử đạo.  Maximơ thuộc gia đình q tộc, bổ nhiệm làm Chánh văn phịng ngự tiền Hoàng đế Eraclius, sau thời gian, ông từ chức trở thành tu sĩ Chrysopolia (Skutari).  Ông bầu làm bề cộng đoàn, tới năm 626, cộng đoàn tan rã trước tiến quân người Ba tư.  Ông bỏ tới Alexandria, sau Carthage tới Rơma.  Tại đây, ơng tích cực ủng hộ Thánh Giáo hồng Máctinơ I (649-655) chống lại giáo thuyết phi thống gọi Đơn Tính Nhất Ý, đạo dụ thỏa hiệp Hoàng đế Constans II [Phái Đơn Tính cho Đức Giêsu có tính thần tính.  Phái Nhất Ý cho Ngài có ý muốn thần ý, Sergius, Thượng phụ Conxtantinốp, đưa để hoài giải với phái Đơn Tính.  Về sau, Cơng đồng Conxtantinốp năm 681 tuyên bố chủ trương lạc giáo phủ nhận tính người Đức Giêsu thế, đưa tới hệ luận công cứu rỗi nằm tầm với loài người.]                       Năm 653, chung số phận với ĐGH Máctinô, Maximô cuối bị giải Conxtantinốp tội nhân.  Sau nhiều năm bị hành hạ, quấy nhiễu đày ải, ơng bị kết án đánh địn, cắt lưỡi, chặt bàn tay phải giam cầm vĩnh viễn khinh thị hoàng đế.  Bản án dã man thực ơng lão Maximơ (lúc khoảng 82 tuổi) bị giải tới Skhemania, đồn binh heo hút cuối bờ Hắc Hải.  Chẳng bao lâu, ông qua đời đó.  Thánh Maximơ, Người tun tín nhà thần học thần nghiệm quan trọng.  Ông để lại tác phẩm tín lý, cơng trình tu đức độc đáo: Chapitres Gnostiques-Các chương đoạn ngộ đạo; Mystagogie-Khai tâm mầu nhiệm.  Và đặc biệt, Four Centuries of Charity-Bốn trăm chương đoạn bác ái, với cách ngôn trầm tư, đánh giá tác phẩm sâu sắc tuyệt vời văn Kitơ giáo; có hai dịch tiếng Anh.  Với cơng trình ấy, ơng trở thành nhà thần bí đơng phương có nhiều ảnh hưởng nhất.  Ngày nay, ơng đặc biệt nhắc nhở nhờ luận văn khổ hạnh thần nghiệm; cịn vang vọng câu nói ơng bên bàn kìm kẹp: "Khơng có mãnh liệt trách lương tâm, khơng có vững lịng tán thành lương tâm."               Nicêphôrê Nhà ẩn tu.  Tu sĩ khổ hạnh vĩ đại Núi Athos, qua đời khoảng trước năm 1340.  Ơng tơn sư linh hướng Thánh Grêgơriơ Palamas             Nicêtas Stêthatốt.  Ơng trưởng lão Viện Nghiên cứu Chính thống giáo vào kỷ 11 môn sinh Simêon Nhà thần học mới.  Về mặt đức hạnh khơn ngoan ơng ví mặt trời song sinh với tôn sư             Phêrơ Damacus.  Cịn gọi Phêrơ Đamasxênê (? kỷ 11-12)             Philơthêốt Núi Xinai.  Ơng tu viện trưởng cộng đoàn tu tập người Slave Núi Xinai.  Khơng biết xác thời điểm             Phơtiốt.  Giám mục.  Sinh Conxtantinốp k.810, k.891.  Được phong thánh Giáo hội Chính thống giáo.  L.k.: tháng Hai             Thuộc gia đình q tộc Byzance, Phôtius người tài xuất sắc học hỏi suốt nửa đời người, phục vụ công chúng với kiến thức un bác mình, ơng làm quốc vụ khanh triều đình hướng dẫn quan quyền khác.  Tới năm 858, Hồng đế Micael III truất phế Thượng phụ Inhaxiô; Photius lúc giáo dân, bị nhà vua đưa lên thay chỗ, làm Thượng phụ.  Từ trở đi, đời Phôtiốt lâm vào gay cấn nan giải với Thánh Giáo hồng Nicơlas I tiếp tới Giáo hồng kế vị, Andrianô II, bị rắc rối thêm lên thăng trầm bất thường sinh hoạt trị Byxance - tranh chấp lâu dài, phức tạp thường mờ mịt, thuộc vấn đề lịch sử tổng quát giáo hội.  Tranh chấp kéo dài cho tới năm 879, Phôtiốt làm Thượng phụ lần thứ hai vào cuối đời, ông Giáo hồng Gioan VIII cơng nhận Thượng phụ hợp pháp Conxtantinốp, hịa bình lại vãn hồi giáo hội             Đối với Kitơ hữu Chính thống giáo phương Đơng, Thánh Phơtiốt người lính tiên phong giáo hội bất đồng quan điểm với Giáo hoàng La mã; người Công giáo La mã, ông thủ lãnh ly giáo kiêu ngạo đầy tham vọng.  Trong nhiều hệ qua, tác phẩm thích đáng học giả góp cơng nhiều vào việc làm thay đối phán xét có tính cách phe phái đó.  Tất đồng ý đức hạnh sống cá nhân Phôtius tài đặc biệt, gần thiên tài ông, trình độ kiến thức bao la ơng nhiều lãnh vực Ơng Giáo hồng Nicơlas đánh giá 'đức hạnh cao kiến thức un bác.'  Sách ơng gồm: Myiobiblion, mơ tả tóm lược từ 279 thuộc nhiều loại, đặc biệt Mystagory of the Holy Spirit bàn bí nhiệm Đức Chúa Thánh Thần.  Vào cuối đời, Phôtius bị truất chức bị đày Armênia năm 886             Plato.  Hoặc Platon.  Triết gia Hi lạp.  Sinh Egine gần Athen k.429 trước Cơng ngun mất  k.347.  Ơng học trò Socrates thầy Asistotle.  Năm 389, ơng lập Athen trường triết học có tên Academy (Viện Hàn lâm) vườn Academos dạy suốt bốn mươi năm, đề cập đến tất vấn đề thời đại ông.  Triết thuyết Plato có đặc điểm thực hành biện chứng pháp xem định đề trí óc người nhạy bén với tuyệt đối, vượt khả giác để đạt tới Ý tưởng, lãnh vực khả tư túy thực mà tượng chúng bóng mờ, nguyên lý hữu tri thức             Simêon Nhà thần học mới.  Sinh Paphlagonia 949, Conxtantinốp 1022.  L.k.: 12 tháng Ba             Ông lớn lên Conxtantinốp trở thành tu sĩ Viện Nghiên cứu.  Bắt đầu từ mười bốn tuổi suốt đời, ơng có khải thị sâu xa bí nhiệm Tìm kiếm đời sống tu trì nghiêm nhặt hơn, ông chuyển đến đan viện Thánh Mamas làm tu viện trưởng hai mươi năm.  Về sau, bị ốn ghét, ơng lập tu viện riêng sống yên ổn tới cuối đời.  Cuốn The Method - Phương pháp, trình bày phương pháp cầu nguyện chiêm nghiệm cách dùng Lời Cầu Nguyện Đức Giêsu mà sau minh xác ông, ông gây ảnh hưởng lớn lao việc quảng bá phương pháp đó.  Tên ơng giải thích nhiều cách khác nhau, có người cho 'Simêon, người tuổi trẻ, nhà thần học'; theo Nicêtas Stêthatốt, kẻ viết tiểu sử ơng, tên nhắc tới Thánh Gioan Người thiêng liêng, có nghĩa ông "Thánh Gioan mới."              Thêôlép thành Philadenphia.  Một tu sĩ Núi Athos nơi sau trở thành Thủ phủ Philadelphia.  Trong số học trị ơng có Thánh Grêgơriơ Palamas Sách tham khảo cho Phần Phụ Lục Liệt kê Cảm tạ             Giáo Phụ (Hai tập) dịch từ tiếng Pháp J Liébaert                         Trở Về Nguồn, Sàigòn             Kinh Thánh, Nguyễn Thế Thuấn, Sàigịn, 1975             Kinh Thánh Tân Ước, Nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ, Sàigòn, 1994             Lịch sử Giáo Hội Cơng Giáo, Hồng Phúc CSsR Sàigịn             Thánh Cơng Đồng Chung Vaticanơ II, Giáo Hồng Học Viện PIƠ X             Tự điển Đức Tin Kitơ giáo, dịch từ tiếng Pháp, O de La Brosse , Sàigòn             Từ vựng Triết Thần Căn Bản Anh Pháp Việt 1996 Paris                         Ngô Minh Nguyễn Thế Minh             After Jesus, The Triumph of Christianity.  Reader's Digest, 1992       Dictionary of Beliefs and Religions, Larousse, 1995      10 The HarperCollins Dictionary of Religions, 1995      11 The Oxford Dictionary of Saints, 1978      12 The Oxford Dictionay of World Religions, 1997      13 The Penguin Dictionary of Saints, 1979 VÀI NÉT VỀ DỊCH GIẢ Tiểu Sử Nguyễn Ước Sinh năm 1947 Hàm Hồ, Quảng Ninh, Quảng Bình.  Năm 1954, theo gia đình di cư vào Bồ Điền, Phong Điền, Thừa Thiên.  Tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Huế, ban Việt Hán.  Trước năm 1975, dạy Văn Sử  Huế, Đà Nẵng Tuy Hịa, đồng thời làm chun viên cơng tác phát triển xã hội.  Có đăng báo Giáo Giới, Văn, Bách Khoa, Trình Bày, Ý Thức, Xây Dựng, Sóng Thần, Đại Dân Tộc,v.v.  Sau ngày 30.4.1975, làm rẫy Quảng Thuận, Sông Pha, Ninh Thuận.  Từ năm 1976, buôn đồng hồ cũ, sách cũ mua bán dạo vật liệu phế thải dùng để phân kim Sàigịn Châu Đốc suốt 13 năm, có lần sống Hà Nội Từ Sơn khoảng năm.   1991, định cư Toronto, Canada;  Địa hiên nay: 532 Dufferin St Toronto, ON Canada M6K 2A7.                    Tác phẩm in Trước 1975:             -           Tội Của Họ (kịch)             -           Bài Ca Người Nơ Lệ Mới (thơ)                         có dấu * tái phát hành nước NXB Văn Học,  Văn Hố Thơng Tin, Hội Nhà Văn,v.v             -           Giáo Lý Mới Thời Đại Mới: Đức Tin Công giáo                         (Sách Giáo lý HĐGM Hà lan), dịch             -           Chân Dung Một Giáo Hoàng, tuyển dịch             -           Đức Giê-su: Cuộc Đời Và Thời Đại, dịch *             -           Krishnamurti: Cuộc Đời Và Lời Giảng, biên dịch *                         Tập I:    Đời Khơng Tâm Điểm *                         Tập II:   Dịng Sơng Thanh Tẩy *                         Tập III:   Krishnamurti Tinh Yếu *             -           Chuyện Kinh Thánh Pearl Buck, dịch *             -           Về Từ Cõi Chết Elie Wiesel, dịch *                         Tập I:    Đêm *                         Tập II:   Rạng Sáng *                         Tập III:   Tai Nạn *             -           Chuyện Người Hành Hương, dịch giải *             -           Máu Hồng Y Brian Moore, dịch *             -           Hiến Chương Nhân Bản 2000, dịch giải             -           Một Hồ Sơ Chủ Nghĩa Hậu Hiện Đại, biên khảo *             -           Trăng Huyết, trường thiên tiểu thuyết (chung với A Grey) Truyện Tì bà Của Nguyễn Bính, sưu khảo thích Cẩm Nang Thiền ... r? ?i linh h? ?n con?  Được, sống theo gi? ?i r? ?n đọc kinh cầu nguy? ?n cứu r? ?i             - Nhưng nghe có l? ?i n? ?i n? ?n cầu nguy? ?n không ngừng, làm cầu nguy? ?n không ngừng.  Ngay việc cầu nguy? ?n không ngừng... suốt hai n? ?m.  Nhưng ? ?i? ??u kinh ngạc - dù dâng l? ?n tr? ?i tim việc cầu nguy? ?n lịng, thật chưa nghe n? ?i t? ?i việc - chúng biết cầu nguy? ?n miệng lư? ?i sấp mà khơng nghĩ ng? ?i gì, giống ngư? ?i làm xiếc nhào... Từ ngày đó, suốt mư? ?i ba n? ?m nay, lang thang n? ?i n? ?i n? ??.  Con qua nhiều nhà thờ nhiều tu vi? ?n, th? ?i gian n? ?y, ngày lang thang xa qua nhiều sư? ?n đ? ?i nhiều cánh đồng.  Con khơng biết liệu Thiên

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:32

w