CHUY?N C?A TU? T? ¬lGEIIEIV1 CA LIll CHUYỆN CỦA TUỆ TỬ *Nghiêm Ca Linh* Sau này khi đã trở thành người lớn, Tuệ Tử vẫn nhớ rất rõ về hai cú đạp mà cô từng chịu Bàn chân đạp cô là bàn chân đi đôi giày[.]
CHUYỆN CỦA TUỆ TỬ *Nghiêm Ca Linh* Sau trở thành người lớn, Tuệ Tử nhớ rõ hai cú đạp mà cô chịu Bàn chân đạp cô bàn chân đôi giày cao gót tất màu da chân Quả nhiên Tuệ Tử tìm thấy vật chứng cũ nát dây liễu mẹ Từ Tuệ Tử tin từ nửa tuổi cô có trí nhớ Lúc đặt nơi mây, bà ngoại gọi “tổ lắc” Khi nửa tuổi cô nhỏ đứa trẻ khác lứa không rắn chắc, khỏe mạnh Đó nguyên nhân khiến bà ngoại kiên bọc chặt cô địu Hôm Tuệ Tử đứa trẻ đáng ghét, miệng ngốc gào khóc, dỗ cách khơng Khơng dỗ mẹ Tuệ Tử khơng thể đâu được, mẹ khóc Cuối tức quá, bà mẹ hai mươi hai tuổi giơ chân đá vào nôi, nôi chốc trở thành lật đật, lắc mạnh muốn lật ngược Cú đá làm chân mẹ bị đau, tức lại bùng lên, bà ngoại giữ không được, mẹ giơ bàn chân thứ hai đá mạnh khiến nôi văng “bịch” vào chân tường Tuệ Tử bọc kín tã nằm chờ chết, tự nhiên cảm thấy mối nguy hiểm mang tính hủy diệt Cơ vội im bặt, bắt đầu hành động lựa gió xoay buồm đời Sau này, nghĩ lại chuyện Tuệ Tử khơng khỏi cảm thấy chạnh lịng, khơng hiểu người mẹ đứt ruột đẻ lại có hành động tàn nhẫn khiến cho mẹ đẻ phản đối vậy? Khi lớn lên, bề Tuệ Tử tỏ lời, lịng đầy thương hại mẹ Thương hại khơng phải thứ tình cảm tốt đẹp, người thương hại phải chấp nhận ghét bỏ đ ược che đậy thương hại Vì chuyện mà bà ngoại Tuệ Tử không đội trời chung với gái Bà cảm thấy mẹ Tuệ Tử người cỏi thất bại việc nuôi dạy Tuệ Tử Hai đạp Tuệ Tử cơng nhận cuối rằng, mẹ cô không xứng đáng làm người mẹ Bà ngoại cịn sống ngày Tuệ Tử an toàn ngày Hễ mẹ cha Tuệ Tử có ý định đón bà ngoại nói: “Đồ khơng biết xấu hổ! Làm cịn mà đón!” Ơng ngoại Tuệ Tử nói: “Tuệ Tử khơng thể theo chúng được, cịn phải học tốn.” Ơng ngoại chiến binh già, có tiền chế độ cung cấp thực phẩm, không cần xếp hàng mua thịt lương thực Vết thương ông ngoại kỳ lạ, nghe nói, đầu cổ ơng ngúc ngoắc di chứng bị thương, ví dụ nói chuyện với ơng phía trước bên trái ơng lại cúi đầu phía sau bên phải, mà cách thức phản đối ơng hồn tồn ngược lại với người khác Những người khơng quen cho ơng người cứng đầu, không thân thiện Mẹ Tuệ Tử gặp mặt ơng ngoại cúi đầu, nói với bà ngoại ơng thường hỏi: “Ơng già khơng mua q vặt cho Tuệ Tử chứ? Ơng già khơng ngồi đánh với người khác chứ?” Trong ấn tượng Tuệ Tử, ông ngoại chưa đánh với người khác Một người ngang ngược ơng cần phải đánh với ai? Đôi lông mày ông rậm cách đặc biệt trắng cước, ông chau mày lại người coi chừng Nghe nói ơng bị ba ngón chân đánh trận, mà ơng phải cà nhắc Huống hồ ơng lại cịn có đống hn huy chương, ơng có chuyện với ông thường đeo hết chúng lên ngực áo Với lô huân huy chương ngực vậy, nhanh giận, người ông thường phát tiếng xủng xoảng kim loại Ông ngoại nói: “Anh có biết tơi khơng?” Như đủ, đối phương không dám biết ông Gặp phải người ngốc nghếch, ông ngoại thêm câu: “Sao anh không hỏi xem, năm xưa ta bị băng bó chân, vị lãnh đạo tỉnh đưa bô cho ta?” Ông bà ngoại không yêu thương nhau, họ cảm nhận dành tình cảm cho thơng qua tình u thương Tuệ Tử Tai ông ngoại không tinh, ông kể chuyện làm cấp phó cho vị thủ trưởng đó, bà ngoại liền hạ giọng chêm vào câu: “Phó quan gì! Chỉ chân phục vụ hơn!” Khi lớn lên Tuệ Tử phát rằng, thật ơng ngoại chẳng hiểu lịch sử, thua Tuệ Tử lúc bé Khi xem phim, Tuệ Tử thường hay hỏi: “Đây người tốt hay người xấu?”, ơng ngoại hồn tồn khơng biết chiến tranh người tốt hay người xấu Mãi có người đến xem kỹ huân huy chương ông phát vấn đề nghi to lớn Như vậy, có nét đại thể ông ngoại: ông già chừng sáu mươi tuổi, dáng người không cao rắn chắc, bước cà nhắc, đầu không ngừng ngúc ngoắc, không tin phủ định người khác, ngực ông chục huân huy chương loại, lưng ơng Tuệ Tử hai tuổi rưỡi Cịn túi Tuệ Tử chứa đầy bỏng gạo, cô bé vừa ngồi lưng ông ngoại vừa ăn Các cô nhà trẻ nhìn thấy ơng cháu họ tới gần ngây người lát, sau thì thầm: “Không biết đâu ông già kỳ quái với bé kỳ quái vậy?” Chờ sau Tuệ Tử đăng ký xong nhà trẻ thay đổi phần ấn tượng ban đầu với ơng ngoại, họ thấy kính nể vị anh hùng già có nhiều chiến cơng hiển hách, huân huy chương làm xệ áo ông xuống, mà vạt áo bên trái dường thấp hẳn vạt bên phải Màu sắc huân huy chương trở nên bóng mờ, chẳng cịn phân biệt rõ, nhà trẻ cịn đọc chữ: “Chiến dịch Hồi Hải”, “Chiến thắng Độ Giang”, “Chống Mỹ viện Triều”… Sau đó, tới ba chiều ơng ngoại lại xuất cổng nhà trẻ Nếu trời mưa trời nắng tay ơng có thêm Mùa hè tay ơng cịn cầm ca nước đậu xanh, cịn mùa đơng túi nước nóng Ơng khơng nói gì, có nói gầm lên Ơng gầm lên Tuệ Tử bị bắt nạt Thường Tuệ Tử mách tên đứa cấu véo đứa nấp vào chỗ bất ngờ dọa nó, đứa đẩy cầu thang Nhưng ông ngoại tới nhà trẻ để đòi công cho Tuệ Tử thường khơng rõ ràng, ơng khơng thể nói rõ tên đứa trẻ Giọng ông lúc không vang, lại chứa đầy sát khí, kiểu thường thấy chiến trường, âm chiến trường Tóm lại, Tuệ Tử cảm thấy người chiến binh già lúc đầy tinh thần dũng cảm trước chết, chửi mắng chửi mắng mà giống tiếng hét cuối khản đặc bi tráng Tiếng hét ông ngoại cuối trấn át tất bọn trẻ, kể vị quan chức tỉnh Ông gầm lên rằng: “Tao chặt chân mày! Khoét mắt mày! Giết chết đứa coi tao hòa vốn, giết chết hai đứa tao có lãi! ” Lúc đầu Tuệ Tử khơng hiểu lời ông ngoại, sau hiểu rồi, cô xấu hổ Cô cảm thấy ông không hợp với sống cô, điệu bộ, giọng lưỡi thể ông không hợp với khung cảnh nhà mẫu giáo, khơng muốn nói kỳ quái Ông say sưa thể biểu diễn ông tự sáng tác, khiến người trận cười thoải mái Tuệ Tử khơng nói chuyện với ơng nữa, có trợn mắt lên mà rằng: “Cháu không muốn ông ông ngoại cháu Cháu khơng cần ơng nói! Khơng cần ơng lo cho cháu! Không cần ông làm phụ huynh cho cháu!” Những câu khác ông coi không nghe thấy, riêng câu “không cần ông làm phụ huynh cho cháu!” khiến ông ngây người ra, lưng cõng Tuệ Tử dường cịng hẳn xuống, điều khiến ông chột Sau ông rồi, Tuệ Tử khơng dám nhớ lại câu nói Lúc cô ý thức rằng, trẻ thật tàn nhẫn, chúng biết cách lợi dụng chỗ đau người khác Khi Tuệ Tử đọc huấn luyện voi: người ta xuyên lỗ qua tai voi bôi thuốc lên vết thương để khơng liền lại được, voi có dấu hiệu phản lại, người ta lấy cành chọc vào vết thương tai Tuệ Tử khơng hiểu hồi lại cảm nhận vết thương khơng lành ơng ngoại, bộc lộ qua lời bà ngoại bà tức giận ơng, điều ám mẹ: “Gọi ông ngoại thôi, thực chẳng có quan hệ ruột thịt đâu.” Có lẽ vào năm lên chín tuổi Tuệ Tử biết ơng ngoại người ngồi Đó vào năm 50, Chính phủ đứng lo liệu chuyện hôn nhân cho số chiến binh già, họ gán ghép người phụ nữ nhiều năm bà ngoại cho ơng Ơng già mà Tuệ Tử gọi ơng ngoại chẳng có quan hệ máu mủ với cơ, sau này; Tuệ Tử cịn nhỏ, ngây thơ ấu trĩ, ông ngoại núi vững chãi để cô dựa, chỗ ngồi êm ái, túi nước sưởi ấm cô Mùa đông chăn Tuệ Tử ln có túi nước nóng Nhưng có lần nước rị làm bỏng chân cơ, ơng ngoại liền tự ủ ấm cho chăn Tuệ Tử Mãi đến Tuệ Tử học, chăn cô ông làm ấm lên Ông ngồi chăn, tai đeo ống nghe nối với đài bán dẫn, tiếng sau chăn ấm lên, lúc Tuệ Tử ngủ thiếp Bà ngoại khơng bên xảy việc lớn Người ta trở mặt qua đêm, buổi sáng đám người xông vào nhà cha mẹ Tuệ Tử lôi cha Sau ngày mẹ Tuệ Tử dùng ví da đem đồ giấu vào đốt phía sau nhà ông ngoại Những thứ bị đốt gồm ảnh, giấy sách Có thứ mẹ thực không nỡ đốt đành để sang bên Tuệ Tử biết, thảo sách kịch cha, tất dang dở Mẹ đem thứ giấu vào cũ nát - mà Tuệ Tử tin chứa vật chứng gồm đôi giày màu nâu đôi tất màu da chân mà mẹ đạp Tuệ Tử hai Tuệ Tử cho rằng, lúc mẹ muốn đá Tuệ Tử chết, sau nghĩ lại sợ gây nên mối thù hận lòng gái nên mẹ cất chúng mà không dùng Mẹ Tuệ Tử đem giao lại cho ơng ngoại Ơng ngoại nói: “Con yên tâm, chẳng dám lục soát nhà ta đâu.” Buổi sáng hôm ấy, lúc ông ngoại mua than để dùng cho mùa đơng người lục soát kéo đến nhà Tuệ Tử để mặc cho họ lục sốt, cịn chạy chỗ bán than tìm ơng ngoại Ơng ngoại vội chạy mở ngăn kéo lấy khăn nhỏ màu xanh, khăn đựng đầy huân huy chương Ơng đặt chúng lên bàn nói với bọn người kia: “Đồ chết giẫm, người lục soát gì, hả?” Những người lục sốt chưa đầy hai mươi tuổi phần lớn người nơi khác, khơng biết ơng ngoại người đụng đến; năm xưa đánh trận ông khơng màng đến mạng sống, già điều lại khơng cịn ý nghĩa Những người lục soát vội dừng lại, bọn họ cúi rạp trước ơng, có người nói: “Hình ơng già có võ đấy.” Nhưng hai người người cầm đầu số họ lại khơng muốn rút lui Họ bước tới định mở cửa kho chứa than Trong năm than quý vàng, khóa cửa kho chứa than chuyện không Thấy vậy, ông ngoại dùng gậy gỗ gõ xuống bàn, nói: “Đúng cướp ban ngày Kẻ dám phá khóa kho than ta, xem ta có dám chặt đứt tay kẻ khơng!” Những người lục sốt lúc sợ hãi thực Trong năm tháng họ gặp phải người dám nói với họ giọng Một người cầm đầu nói với ơng ngoại: “Cách mạng lão thành phải ủng hộ cách mạng trẻ Nếu sốt nhà khơng triệt để cách mạng triệt để được…” Ông ngoại nói: “Triệt để nhà bà nội ấy!” Người cầm đầu bị ông ngoại mắng trước mặt cấp vậy, nên có phần tức giận, lại rút lui tình hình sau cịn đâu oai phong nữa? Vì vậy, giơ tay hiệu với vẻ hùng dũng, nói: “Tiếp tục lục sốt! Có chuyện tơi chịu trách nhiệm.” Ơng ngoại nói: “Các người thử xem!” Hai người phá khóa hết nhìn ơng ngoại lại nhìn cấp họ Tuệ Tử nhìn dán vào khóa cũ, ọp ẹp Người cầm đầu nói: “Phá ra!” Ơng ngoại khơng nói gì, ơng cài hết hn huy chương lên ngực áo trái, sau cởi thắt lưng quần, quần dài tụt xuống chân ơng Ơng mặc quần cộc rộng, đạp chân lên ghế dựa, chân ông không giống chân người già bình thường, xấu xí dị dạng rắn chắc, vết đạn khiến cho thớ thịt dúm dó lại để lại vết lõm to hạt đào Lông chân ơng trẻ trung hẳn râu, tóc lơng mày ơng, chúng vừa đen vừa dày Ơng ngoại nói: “Chưa nhìn thấy không? Chiếc chân ta vốn phải cắt bỏ Nhưng ta lấy trái lựu đạn rút chốt nói với bác sĩ: dám cắt chân ta, ta cho trái lựu đạn nổ tung người.” Khi nhắc đến từ “nổ tung”, ông ngoại nghiến mắt vằn đỏ lên Những người lục sốt lặng giây lát, gái số hỏi: “Sau ạ?” Câu hỏi không giấu vẻ sùng bái khâm phục, hai gái khác phụ thêm: “Họ có cưa chân ơng khơng?” Ơng ngoại đáp: “Ai dám? Ngay đến gần ta không dám là! Hai viên đạn nằm im đó.” Nói ông vỗ vỗ vào vết thương, “Ta dùng dao tự lấy chúng ra.” Các gái thấy nói: “Thì vị anh hùng lão thành, ông dùng dao rạch vết thương mà không cần đến thuốc tê.” Thế họ đến gần bắt tay ơng, nói họ hạnh phúc lần bắt tay vị anh hùng xương thịt Họ vừa bắt tay, vừa nhảy nhót đứa trẻ, mũi mắt họ đỏ lên nắm chặt vào phần măng nhô lên mặt đất, mông chổng lên , tre xao động, cụm tre run rẩy hồi măng bật gốc Cả bọn nhanh chóng bắt chước đứa lớn nhổ măng mọc mặt đất Gần đến bữa ăn trưa, cặp sách căng phồng măng Đứa bé gái lớn trải tờ báo lên mặt đất để măng lên sau sai đứa khác cất tiếng rao người rao bán nước bán chè Đám măng bán hết nhanh, bọn vui mừng chia phần cho nhau, hẹn ngày hôm sau lại hái măng Lúc Tuệ Tử hiểu ra, măng thứ khó loại bỏ gian Hôm bẻ hết, ngày mai lại mọc lên Việc làm ăn đứa bé gái ngày tốt lên phần thiện trái tim chúng ngày bớt đi: lúc đầu chúng khơng nỡ hái măng cịn q nhỏ, tuần sau đó, măng nhỏ “quầy hàng” chúng to đầu ngón tay, có điều dài ngón tay chút Hơm ấy, bọn vừa vào rừng tre, định tay với măng mọc người đàn ông bất ngờ xuất từ đất chui lên Ơng ta tóm lấy tay đứa bé gái lớn nhất, nói: “Mày ăn trộm đủ chưa?” Nói ơng ta túm lấy bên sam nó, đồng thời quay sang nói với đứa khác: “Nào, lại đây, đưa tóc mày cho tao”, ơng ta tóm lấy sam đứa bé thành túm, tay giữ lấy, tay cởi thắt lưng quần, miệng gầm gừ: “Đứa khơng ngoan ngỗn tao đánh chết!” .. .CHUY? ? ?N C? ? ?A TU? ?? T? ?? *Nghiêm Ca Linh* Sau trở thành người l? ?n, Tu? ?? T? ?? nhớ rõ hai c? ? đạp mà c? ? chịu B? ?n ch? ?n đạp c? ? b? ?n ch? ?n đôi giày cao g? ?t t? ?t màu da ch? ?n Quả nhi? ?n Tu? ?? T? ?? t? ?m thấy v? ?t chứng c? ?... xa c? ?ch khơng c? ? ?n thi? ?t Tu? ?? T? ?? Bà chua x? ?t nghĩ, Tu? ?? T? ?? h? ?n dỗi n? ?ng n? ??u với bà t? ? ?t Khi b? ?n ông ngoại, ch? ?a Tu? ?? T? ?? t? ?? ngoan ng? ?n, nh? ?n thấy hai ơng cháu già trẻ g? ?n bó khăng kh? ?t với nhau, th? ?t. .. xuống thang trư? ?c, xem phải đầu hàng trư? ?c C? ?n cha Tu? ?? T? ?? vi? ?t thư cho tu? ? ?n, kể chuy? ? ?n m? ?a đơng n? ?? ?c đóng thành băng, dùng thu? ?c n? ?? đánh nhiều c? ?, chuy? ? ?n đ? ?t bẫy nhiều thỏ hoang nhím, c? ?a liễu c? ?