Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
SỰ ĐỎNG ĐẢNH CỦA PHƯƠNG PHÁP Lời nói đầu Nghiên cứu văn hóa Việt Nam khơng phải cơng việc đến tiến hành, trái lại, với truyền thống đất nước ngàn năm văn hiến, cha ông ta từ lâu làm công việc sưu tầm, ghi chép nghiên cứu văn hóa Nhưng hiểu văn hóa học với tư cách ngành khoa học ngành khoa học Việt Nam lại giai đoạn ban đầu Nếu phải kể tới cơng trình khoa học văn hóa có lẽ cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương giáo sư Đào Duy Anh, in lần đầu Quan hải tùng thư công bố Huế vào năm 1938 Hơn sáu thập kỉ trôi qua cơng trình nghiên cứu thành tố cụ thể văn hóa Việt Nam đời cột mốc cắm đường nghiên cứu, số cơng trình văn hóa học văn hóa Việt Nam xuất Để xây dựng kịp thời khoa Văn hóa học Việt Nam, chúng tơi nghĩ, mặt phải tìm cội nguồn di sản lí luận văn hóa cha ơng, mặt khác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa lí luận văn hóa, tri thức văn hóa học nước ngồi Xuất phát từ suy nghĩ với số tạp chí hàng tháng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, quan ngơn luận Bộ Văn hóa - Thơng tin nghiên cứu, lí luận, phê bình, thơng tin văn hóa, nghệ thuật chủ trương xây dựng Tủ sách Văn hóa học Với tủ sách này, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật giới thiệu cơng trình văn hóa học nước phương Tây, Liên Xơ (cũ) Liên bang Nga nay, Trung Quốc, Mỹ v.v quen thuộc với giới văn hóa học nước ngoài, mà chưa giới thiệu rộng rãi Việt Nam, Cành vàng J Frazer, Hình thái học truyện cổ tích Những gốc rễ lịch sử truyện cổ tích thần kì, Lễ hội nơng nghiệp Nga, Folklore thực V.Ia Propp, số tác phẩm nhân học văn hóa nhà khoa học Đức, Pháp, Mỹ, Trung Quốc v.vv Chúng hi vọng, cung cấp tư liệu ngành văn hóa học nước ngồi vậy, nhà nghiên cứu Việt Nam chắt lọc tư liệu, kinh nghiệm quý để xây dựng khoa Văn hóa học cịn giai đoạn ban đầu Việt Nam Bên cạnh đó, chúng tơi cơng bố cơng trình văn hóa học văn hóa Việt Nam nhà khoa học nước tủ sách này, cơng trình Văn hóa Việt Nam, tìm tòi suy nghĩ giáo sư Trần Quốc Vượng, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người cố giáo sư Từ Chi Lần này, Tủ sách Văn hóa học xuất cơng trình Sự đỏng đảnh phương pháp nhằm giới thiệu với bạn đọc cách tương đối hệ thống lí thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa nghệ thuật suốt hai kỉ qua phương Tây Ngoài việc cung cấp kiến thức tham khảo, mở rộng không gian nghiên cứu sách muốn thức nhận điều với phát triển người xã hội, lí thuyết văn hóa khơng đứng im, mà ln phát triển đường vừa kế thừa vừa thay Bởi vậy, từ đỏng đảnh này, rút ra: khơng có phương pháp tuyệt đối Và việc ứng dụng phương pháp với tư cách phương pháp chủ đạo tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể, cố nhiên dùng phương pháp khác làm bổ trợ Xây dựng khoa Văn hóa học Việt Nam cơng việc có ý nghĩa tảng, góp phần vào cơng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần đóng góp tâm huyết trí tuệ nhiều nhà nghiên cứu, nhiều bậc trí giả đơng đảo bạn đọc Do đó, chúng tơi ý thức rằng, Tủ sách Văn hóa học Tạp chí Văn hóa nghệ thuật đóng góp nhỏ nhoi Chúng tơi hi vọng nhận cộng tác, đóng góp, bảo chân tình nhà nghiên cứu, bậc trí giả để Tủ sách Văn hóa học Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ngày phong phú phát triển Hà Nội, tháng năm 2004 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hành trình tư tưởng mĩ học văn học phương Tây - Một nhìn nghiêng Đỗ Lai Thúy Trong khoa học nói chung khoa học xã hội nhân văn nói riêng, lí thuyết phương pháp vấn đề quan trọng Đành lí thuyết xuất phát từ thực tế, thực tế khái quát thăng hoa thành lí luận khơng chiếu sáng cho thực tế mà cho nhiều thực tế khác Bởi vậy, lí thuyết phương pháp ln hấp dẫn đầu óc giàu sáng tạo Bằng đôi cánh tưởng tượng khoa học, óc biết vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp thực tế chín nẫu Đặc biệt thời buổi mà cũ qua, không chịu lui vào hậu trường mà chềnh ềnh sân khấu, cịn chưa thấy đến Lúc giao thời này, hệ giá trị cũ bị đảo lộn, khơng cịn đủ chuẩn để làm tiêu chí đánh giá vai trị lí luận định Nó hướng cho khoa học, mở đường cho hình thành phát triển Trong văn hóa tộc người có đứt đoạn vậy, hay liên tục qua đứt đoạn Và đứt đoạn phát triển đột biến Tơi cho rằng, văn hoá nghệ thuật đứng trước thách thức hội Trước đây, nghiên cứu văn hóa nghệ thuật làm theo kinh nghiệm, theo lí thuyết phương pháp Có thể, thực tiễn văn hóa, thực tiễn quan niệm chúng ta, nhất, nên cách làm đơn nguyên chưa bộc lộ nhiều nhược điểm Nhưng nay, nước ta đổi mở cửa bối cảnh tồn cầu hóa, thực tiễn văn hóa trở nên phong phú phức tạp, chí có phần hỗn độn Bởi vậy, cần phải hiểu biết nhiều lí thuyết phương pháp mới, để sở đó, chọn lấy lí thuyết phương pháp thích hợp cho mình, đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài Để làm điều đó, tơi nghĩ, mặt phải quay tìm hiểu cách làm, cách ứng xử, thành tựu cha ông, để đến đại từ truyền thống,như nhan đề sách sâu sắc Trần Đình Hượu, mặt khác phải tìm hiểu lí thuyết phương pháp nghiên cứu tiên tiến nước Lấy xưa phục vụ nay, lấy phục vụ phương châm ứng xử khôn ngoan trước đây, có lẽ ứng xử phải thực thi hệ quy chiếu Chúng ta sau giới bước, có đầu óc sau có điều khai thác, lợi dụng Học người, tránh sai người mà khỏi phải đóng khoản học phí q đắt Với suy nghĩ trên, tơi tổ chức, biên soạn giới thiệu lí thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa nghệ thuật nước từ đầu kỉ XIX đến nay, tức từ giới hình thành khoa học văn hóa, đặc biệt khoa học văn học Ở lời giới thiệu này, sâu vào khoa học văn học, lẽ văn học truyền thống Việt Nam tiêu biểu cho văn hóa, cịn triết học văn hóa học giới ln lấy văn học làm phịng thí nghiệm tư * * * Ở phương Đông, đặc biệt Việt Nam, đặc điểm tư tổng hợp nên q trình hình thành mơn khoa học riêng biệt chậm Tình trạng “văn sử triết” bất phân kéo dài ngày Bởi vậy, “tái tổng hợp” mà chưa qua tình trạng phân tích dễ chấp nhận, kèm theo mang tính hời hợt Bởi vậy, việc đặt vấn đề khoa học văn học cần thiết Nói vậy, khơng phải muốn nói khoa nghiên cứu văn học ta từ trước đến chưa khoa học Khơng, có tính khoa hoc, chưa phải khoa học theo nghĩa có đối tượng riêng, phương pháp nghiên cứu riêng, hệ thuật ngữ riêng hiểu biết vật liệu ngôn từ Ta lấy ví dụ, theo R Jakobson, đối tượng riêng khoa học văn học chất thơ, chất văn, tính thơ, tính nghệ thuật, tóm lại đẹp Như vậy, đối tượng xã hội được phản ánh vào văn chương (vì đối tượng Xã hội học), từ phương pháp riêng thi pháp học, hệ thuật ngữ riêng cấu trúc văn bản, xếp chồng văn bản, tính liên văn bản, tính đối thoại, tính đa âm Và, cuối cùng, văn chương xây cất từ vật liệu ngơn từ nhà nghiên cứu phải có hiểu biết ngôn ngữ học thứ khoa học vật liệu Nhưng để đến kết luận vậy, khoa học văn học phải trải qua hành trình gian khổ tìm thân Khoa học văn học Việt Nam xuất nên chưa có đủ kiện để cho phép mô tả nhận diện Hơn nữa, thường có tâm lí bụt chùa nhà không thiêng (âu lộn trái thú tắm ao nhà), nên chúng tơi muốn giới thiệu hình thành khoa học văn học phương Tây giới thiệu kinh nghiệm mà phận nhân loại trải qua Khoa học văn học, với tư cách khoa học nhân văn đặc biệt, mơn tương đối trẻ Thời gian đời khoảng đầu kỉ XIX Nhưng từ đến có nhiều trường phái, khuynh hướng phát triển cạnh tranh nhau, xâm nhập vào nhau, sau vừa phủ định, vừa kế thừa trước Nếu theo dõi tiến trình tư tưởng văn hóa mĩ học, người ta thấy nhận thức vai trò ngườivừa đối tượng vừa chủ thể nó, khoa nghiên cứu văn chương có trở thành khoa học Thời Cổ đại Trung đại, người phận giới có cấu tạo đẳng hình với giới với thượng đế (giống Đông phương coi người “tiểu vũ trụ” đồng với “đại vũ trụ” giới) Là phận, thành viên (của cộng đồng đó), nên vai trò người hạn chế Vai trò tăng trưởng với việc người thành viên trở thành người cá nhân, có giá trị tự Q trình hồn kết vào giai đoạn Lãng mạn, người khách thể, người chức trở thành chủ thể, người tự do, ngành khoa học xác định đối tương riêng tách thành khoa học riêng biệt Đầu tiên khoa học xã hội tách khỏi khoa học tự nhiên,bởi ngành có đối tượng nghiên cứu riêng Khoa học tự nhiên nghiên cứu giới tự nhiên quy luật Khoa học xã hội nghiên cứu quy luật xã hội văn hóa Đến cuối kỉ XVIII - đầu XIX, khoa học nhân vănlại tách khỏi khoa học xã hội Sự khác chúng chỗ đằng nghiên cứu thuộc tính túy khách quan xã hội, cịn đằng nghiên cứu thuộc tính chủ quan người xã hội, đặc biệt đến giới quan niệm biểu tượng người Đây bước ngoặt việc chuyển từ văn minh Cổ đại Trung đại sang văn minh Thời Đại Mới Chính ngưỡng cửa Thời Đại Mới đó, khoa học văn học xuất Như người biết, từ thời Cổ đại đến cuối kỉ XVIII thống trị “từ chương học” “thi pháp học” triết gia Hi Lạp Cổ đại Aristote (384-322 tr CN) Quan điểm “Nghệ thuật mô phỏng” ơng đinh treo móc đa số lí thuyết nghệ thuật châu Âu Trung kỉ, kể trường phái tả thực sau Bởi vậy, theo Aristote, đặc điểm quan trọng nghệ thuật học Bởi vậy, “khoa học”, tri thức lí thuyết nghệ thuật, tổng thể quy tắc để làm nghệ thuật Người nghệ sĩ không sáng tạo theo cảm hứng mà tuân thủ theo quy tắc có sẵn Có thể nói, khơng sáng tạo vật thể, mà vật thể tự xuất qua việc làm Sự sáng tạo thơ ca (tức văn chương nói chung) giải thích theo quan điểm Aristote sau: mục đích bi kịch để “thanh lọc” (catharsis) tâm hồn người xem; lấy kịch có khả lọc cao (tức mẫu mực) đem rút quy tắc sáng tạo, dựa vào quy tắc để sáng tác bi kịch khác Như vậy, “thi pháp học” Aristote thực chất khoa học chế tác tác phẩm thơ ca Nó có ba đặc điểm sau: 1) Cột chặt nhà thơ vào nghệ thuật thủ công, có khuynh hướng mục đích luật; 2) Có tính chất quy phạm, với thời đại; 3) Có tính thực dụng quy tắc sáng tác để dùng vào việc sản xuất tác phẩm Sơ đồ lí thuyết tồn thời đại chủ nghĩa Lãng mạn, tức hoạt động, người ta nhận thức người thứ “cơng cụ phụ” để vật chất hố quy tắc có trước, mà lực lượng độc lập, tự do, chủ thể sáng tạo Đó nguyên nhân phê phán khước từ thi pháp học Aristote tiền đề nảy sinh thi pháp học đại, tức khoa học văn học Khoa học văn học, khoa học khơng có tính mục đích luận, khơng quy phạm hóa khơng thực dụng Khoa học văn học khơng có tham vọng dạy nhà văn làm ra tác phẩm Nó khơng lập quy luật, mà nhận biết quy luật, thế, khơng ứng xử với văn chương theo lối độc thoại, mệnh lệnh, thị, mà miêu tả khách quan Nếu thi pháp học quy phạm (trước hết thi pháp học Aristote khơng có thi pháp học Aristote) hướng tới phân chia tác phẩm văn chương thành “đúng” “không đúng”, thao tác quan trọng loại trừ tác phẩm khơng khỏi văn chương “chân chính”, khoa học văn học khơng loại khỏi tầm mắt văn Nếu có tác phẩm nằm ngồi mơ hình lí thuyết, tức khơng thể dùng mơ hình lí thuyết để luận giải nó, nhà nghiên cứu thừa nhận khơng thỏa đáng mơ hình lí thuyết xây dựng, và sẵn sàng sửa chữa lại theo tiêu chuẩn “thực tiễn chân lí” Thi pháp học quy phạm nhằm mục đích “dạy” cho tác giả sản xuất tác phẩm mẫu mực, nên hướng tới việc để nắm bắt yếu tố tác phẩm mà thân tác giả trực tiếp ý thức Ngược lại, khoa học văn học kiên chối từ chức thực dụng thường hướng tới miêu tả điều kiện sâu xa văn chương mà tác giả thường không ý thức được, chúng đưa vào tác phẩm ý định chủ quan tác giả, vậy, khoa học văn học thừa nhận văn chương có tính độc lập tương đối, thừa nhận tính tự trị tác phẩm Khoa học văn học hình thành lúc thành bất biến Nó phát triển, trước hết, theo quy luật thân và, sau đó, hồn cảnh lịch sử xã - hội cụ thể Sự phát triển thành nhiều xu hướng thể sức sống khỏe khoắn lành mạnh Mỗi xu hướng đẩy đến tận ưu điểm đồng thời phơi nhược điểm Xu hướng đời sau để khắc phục nhược điểm lại lộ bất cập khác để thách đố mời gọi khắc phục Cứ vậy, khoa học văn học đường đến sai lầm hợp lí hơn, hồn thiện trở thành khoa học Khoa học văn học với tư cách khoa học nhân văn, từ đời, đặt nhiều câu hỏi quan trọng cho đương thời mà ngày địi hỏi tiếp tục trả lời Trước hết thi pháp học Aristote không ý mức đến tác giả với tư cách người sáng tạo mà thợ thủ công, nên câu hỏi mà khoa học văn học đặt tác giảlà mối quan hệ tác giả tác phẩm nào, đặt trọng tâm nghiên cứu vào tác giả Trên sở cách đặt vấn đề này, phương pháp tiểu sử nhà phê bình văn học Pháp tiếng Sainte-Beuve (1804 - 1869) đời Đây tổng hợp độc đáo nguyên tắc tính chủ quan tính lịch sử q trình văn hóa kết gắn với học thuyết khai sáng “bản chất không thay đổi người” Cá nhân người cụ thể kẻ sáng tạo văn chương Tác phẩm thứ đẻ tác giả, nên theo quy luật “giỏ nhà quai nhà ấy” phải in đậm dấu ấn người làm khí chất, tính tình, thiên hướng, giáo dục Sainte-Beuve nghiên cứu tác phẩm để thơng qua tìm hiểu tác giả, chân dung tâm lí tác giả Những nghiên cứu theo Phương pháp tiểu sử thường dẫn đến khái quát ngắn gọn tác Montaigne “tâm hồn sáng”, Lamartine “đa sầu đa cảm”, Nguyễn Tuân “ngông” Tuy nhiên, quan niệm cá nhân chất bẩm sinh, khơng phụ thuộc vào hồn cảnh xã hội lịch sử, nên phương pháp tiểu sử sa vào giản lược tâm lí, đóng đinh nhà văn vào định ngữ chết Hơn nữa, phương pháp tiểu sử dễ hịa tan phê bình văn chương vào tâm lí học, và, đánh đối tượng riêng phương pháp riêng minh Xét cho cùng, thứ nghiên cứu văn học khơng có văn học, tác phẩm khơng phải mục đích nghiên cứu, mà phương tiện để đến tâm lí tác giả Dường để bổ khuyết cho phương pháp tiểu sử, trường phái văn hoá- lịch sử đời nhà triết học, nhà phê bình văn học Pháp H Taine (1828 - 1893) đứng đầu Trường phái chịu ảnh hưởng phát triển mạnh mẽ khoa học xã hội, chủ yếu thực chứng luậncủa A Comte (1789-1857) Taine tham gia trả lời câu hỏi nhấn mạnh tuyệt đối đến hoàn cảnh lịch sử - xã hội Văn chương, với ông, “tấm ảnh phong tục tập quán thước đo tình trạng trí tuệ đương thời” Ưu điểm trường phái cắt đứt quy phạm tính phi lịch sử xem xét chất tâm lí tác giả Khi nghiên cứu nhà văn, Taine đưa ba nguyên lí cần phải áp dụng chủng tộc, địa điểm thời điểm Tuy nhiên, trường phái văn hóa - lịch sử tìm giá trị văn chương khơng phải thân văn chương, mà đối tượng in dấu văn chương, tức văn hóa - lịch sử Như vậy, có phần đồng văn chương với thực xã hội mà văn chương phản ánh Bởi vậy, lịch sử văn chương mà Taine muốn tạo dựng thực chất lịch sử văn minh, lịch sử tư tưởng xã hội Mối quan hệ biện chứng, chân thực trình xã hội trình văn học chưa giải thích rõ Phản ứng lại trường phái văn hố - lịch sử nói riêng chủ nghĩa thực chứng nói chung, trường phái tinh thần - lịch sử đời với thủ lĩnh nhà triết học Đức W Dilthey (1833-1911), người đặt vấn để tính tự trị khoa học nhân văn Theo Dilthey, khác khoa học tự nhiên khoa học nhân văn phương thức nhận thức Thiên nhiên vơ hồn, khơng có mục đích, khơng có cấu trúc tư tưởng, cịn người có tình cảm ý chí Đó hai thực khác chất Thiên nhiên - đối tượng khoa học tự nhiên - vật liệu kinh nghiệm “bề ngoài” người Ngược lại, khoa học nhân văn nghiên cứu người nơi mà chủ thể khách thể trùng nhau; tinh thần người Bởi vậy, muốn hiểu người phải xuyên thấm vào động cơ, lí tưởng, quan niệm nó, vào giới tinh thần trọn vẹn Khoa học văn học với tư cách khoa học nhân văn cần phải nghiên cứu giới bên trong, mà phương pháp nghiên cứu, phương pháp nhận thức đối tượng, đồng với đối tượng, trở thành đối tượng để tự xem xét Bảo vệ tự trị tinh thần, nhà triết học đưa vào tính lịch sử khái niệm kết hợp tinh thần Cổ đại, tinh thần Trung đại, tinh thần Khai sáng Nếu trường phái văn hóa-lịch sử tuyệt đối hóa khoa học xã hội, trường phái tinh thần - lịch sử tuyệt đối hóa khoa học nhân văn Tách khỏi khoa học tự nhiên đúng, tách khỏi khoa học xã hội, trường phái tinh thần - lịch sử làm, khơng Bởi vậy, không khỏi lúng túng việc giải mối quan hệ chủ quan, khách quan lịch sử Như đầu kỉ XX, có sở để nói đến lúng túng khoa học nhân văn nói chung khoa học văn học nói riêng Cần phải tìm kiếm đường Và lối Phê bình Mới (The New Criticism) xuất Mĩ vào năm 1920-1940 với tên tuổi J.C Ransom, T.S Eliot, R Wellek, W.K Wimsatt Quan niệm tác phẩm “hình thức hữu cơ”, trường phái làm bật tính chỉnh thể bên tuyệt đối nó, đồng thời nêu mối quan hệ yếu tố với chỉnh thể, yếu tố với yếu tố theo cấu trúc tầng bậc Bởi vậy, tác phẩm mức độ đáng kể, cảm hứng tùy tiện tác giả, mà kết thực hóa quy luật khách quan nghệ thuật Nói xác hơn, tác phẩm có yếu tố thể tương đối trực tiếp ý đồ ý chí tự giác tác giả, có yếu tố khơng mẻ, mà tác giả sử dụng cách vơ thức theo ký ức cộng đồng Đưa thuật ngữ truyền thống,T.S Eliot (1888-1965), nhà thơ, nhà phê bình văn học Anh gốc Mĩ có ngụ ý nói tới đặc điểm phi cá nhân phi lịch sử hình thức chế tồn nghệ thuật Chúng làm cho tác giả, thời đại văn chương, liên quan với nhau, đảm bảo tính liên tục, tính xun suốt văn chương nói riêng văn hóa nhân loại nói chung, bất chấp đứt đoạn, đổi khơng ngừng Sự tìm kiếm số văn hóa văn học nhiều nhà khoa học nhân văn kỉ XX ý Và bắt gặp quan điểm giống Phê bình Mới, Tâm lí học phân tíchcủa Jung, trường phái Thần thoại-nghi lễvà phần Chủ nghĩa cấu trúc Nhà tâm phân học Thụy Sĩ C.G.Jung (1875-1961) với việc đưa lí thuyết loại hình tâm lí, vơ thức tập thể, phần trả lời câu hỏi số lí thuyết ơng cổ mẫu (archétype): mơtíp định có khả lặp lại tác giả khác tiến trình tồn lịch sử nghệ thuật, khơng thể giải thích chúng đời sống tâm linh cá nhân người nghệ sĩ, mà tác động hoàn cảnh xung quanh, truyền thống văn hóa xa xưa Cổ mẫu cắm rễ sâu vào lĩnh vực “vô thức tập thể”, nơi chứa đựng kinh nghiệm tổng thể, lặp lặp lại hàng triệu lần tồn thể nhân loại Đó quan niệm nảy sinh, mà khuôn mẫu làm đầy vật liệu cụ thể kinh nghiệm hữu thức, thứ kinh nghiệm thực tiễn xã hội thời định ngầm mách bảo Cổ mẫu thực vai trò điều chỉnh độc đáo sơ đồ cấu trúc dịng chảy ngầm vơ thức, nơi mà tính tích cực sáng tạo chủ thể xi theo Nó dường xếp lại trực giác, ấn tượng phi hình thể người nghệ sĩ, mang đến cho “hình hài” cụ thể, cá biệt Cổ mẫu không nguyên tắc điều chỉnh cấu tạo hình thức tác phẩm, mà tồn tạo tính xun văn bản, giải thích thời đại xa chúng ta, đất nước xa mà sáng tạo nghệ thuật hấp dẫn Bởi lẽ, nhờ cổ mẫu mà vơ thức tồn nhân loại gắn vào cảm xúc cá nhân kết hợp với ý thức thời đại cụ thể, thắng vượt thời tồn cá nhân đưa số phận cá nhân đến số phận tồn nhân loại Lí thuyết Jung cổ mẫu kết hợp với lí thuyết thần thoại-nghi lễ nhà nhân học văn hóa Anh J.G Frazer (1854-1941) nghiên cứu đặc thù ý thức huyền thoại dẫn đến xuất trường phái Thần thoại -nghi lễ nghiên cứu văn học vào năm 30 mà đại biểu xuất sắc N.Frye với tác phẩm Giải phẫu phê bình (1947) Nhà bác học người Canađa đến với huyền thoại “mảnh vỡ” hay thủ pháp nhà văn sử dụng tác phẩm họ, mà cổ mẫu chung nhân loại cho phép lí giải bình diện ngữ nghĩa khác tác phẩm Chống lại việc coi văn chương tượng tinh thần kiểu Hégel, Chủ nghĩa sinh suy tư Tồn Tại xuất phát từ nghiệm sinh người, cho Tồn Tại có trước Bản Chất, nên kéo văn chương trở với đời sống, đời sống xã hội đây, nghệ thuật coi phương thức “tồn thật” Nhưng khác với nhà triết học Đức Heidegger (1889-1976), J.P.Sartre (1905-1980) thật chuyển từ bình diện thể luận trừu tượng sang bình diện giao tiếp xã hội cụ thể Khoảng cách chia cắt người giới chỗ giới túy mang tính tồn vẹn, người mang tính thiếu khuyết, cá nhân cụ thể khơng có khả thượng đế nắm trọn vẹn thực tiễn: cá nhân khơng nằm ngồi mà nằm thực tiễn, nhìn thực tiễn từ góc độ riêng Văn chương với tính hình tượng cụ thể cảm tính tạo đồng cảm, xích người lại gần khiến cho có khả nắm tính tồn vẹn giới trạng thái qn hồn cảnh Heidegger nhấn mạnh đến khả xuyên cá nhân văn chương, Sartre nói đến đồng cảm xã hội L Goldman tiếp cận văn học từ góc độ xã hội học, ông thành lập trường phái cấu trúc phát sinh.Chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa trực giác, ông tìm nguồn gốc nghệ thuật kinh tế - xã hội giai cấp, nghĩa muốn tìm cách nghiên cứu văn học không khoa học nhân văn, mà khoa học xã hội - nhân văn Đây thử nghiệm kết hợp chủ nghĩa Marx chủ nghĩa cấu trúc Quan niệm ơng thể Vì xã hội học tiểu thuyết Khoa học văn học kỉ XX phát triển đặc biệt phong phú mạnh mẽ Nó gắn liền với thành tựu triết học, khoa học xã hội nhân văn Trước hết học thuyết Freud phát miền bí ẩn người: vơ thức Hóa ra, người cịn chịu chi phối sâu xa vơ thức Sau thuyết trực giác H Bergson (1859-1941, nhà văn, nhà triết học Pháp, giải Nobel văn chương năm 1925) Và, cuối cùng, ngôn ngữ học cấu trúc Saussure (1857-1913, nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ) Thành tựu ngôn ngữ học ơng có ảnh hưởng lớn đến khoa học xã hội nhân văn có lúc ngôn ngữ học cấu trúc coi “khoa học hoa tiêu” (science pilote) Các khoa học làm thay đổi triệt để quan niệm người (từ khách thể thành chủ thể; từ hữu thức sang vơ thức; từ sản phẩm hồn cảnh, người chức thành người chủ động, tác nhân sáng tạo; từ người nhìn từ ngồi vào thành người nhìn từ ra, đa nguyên chất, văn hóa ) làm cho văn chương trở nên sâu sắc hơn, cận nhân tình hơn, mà cịn cung cấp cho nghiên cứu văn học nhìn mới, phương pháp mới, chìa khóa để giải mã tác phẩm Bởi vậy, khoa học văn học làm nảy sinh nhiều phương pháp phê bình khác phê bình chủ đề, phê bình tưởng tượng, phê bình ý thức, phê bình tâm phân, phê bình cấu trúc phát sinh, phê bình thi pháp học phương pháp tiếp cận từ ngành khoa học khác xã hội học, ngôn ngữ học, ký hiệu học Tuy nhiên, xã hội loài người bước vào giai đoạn hậu đại, chủ nghĩa cấu trúc biến thành hậu cấu trúc giải cấu với tên tuổi Roland Barthes Jacques Derrida Sự việc bắt đầu phân biệt văn bảnvà tác phẩm, bước tiến q trình nhận thức khái niệm hóa tác phẩm văn học Theo Roman Ingarden (1893 - 1970) Tác phẩm văn học(1931) sau Umberto Eco Tác phẩm mở mà nhà văn viết mà lâu tưởng tác phẩm văn học theo lí luận văn học hậu đại là, hay nói khác văn Cái văn cần phải người đọc cảm xúc, kinh nghiệm sống kinh nghiệm thẩm mĩ, cộng thêm trí tưởng tượng cụ thể hóa trở thành tác phẩm Như vậy, nói đến tác phẩm văn học khơng thể thiếu vai trò người đọc kẻ đồng sáng tạo, người thực công đoạn hai việc hồn tất ngơi nhà Nhưng để người đọc tham dự vào cơng trình sáng tạo văn nhà văn phải có nhiều khoảng trắng, khoảng trống khoảng lặng, phải có chưa nói hết, đa nghĩa ẩn ý, phải có khẳng định hồi nghi có tính chất thách đố Thứ kết cấu vẫy gọi(thuật ngữ mĩ học tiếp nhận nhà minh giải học W.Iser, dẫn dụ người đọc tham gia vào đối thoại với văn để hình thành tác phẩm, biến nghĩacủa văn thành ý nghĩacủa tác phẩm, hay nói khác biến nghĩa tồn thành nghĩa tạo lập Như vậy, hình thành nên tác phẩm văn học q trình Q trình khơng ổn định khơng có kết thúc, ln ln trạng thái dang dở Đến vấn đề khác đặt người đọc, với tư cách cá nhân có cảm nhận riêng, liệu biến mộtvăn thành tháp Babel vô vànnhững tác phẩm khác hẳn nhau? Theo nhà giải học tiếng người Đức Hans Robert Jauss câu trả lời không Bởi lẽ, người sản phẩm thời đại văn hóa, xa truyền thống văn hóa Chính thứ định kiếnvăn hóa điều kiện hóacảm xúc suy nghĩ người, khiến cho họ dù có “tung tẩy” đến đâu cách đọc tung tẩy giới hạn vài cách quy định trước, gọi tầm đón đợi Sự khác tầm đón đợi cộng đồng đọc cộng đồng đọc khác thúc đẩy kìm hãm phát triển nhà văn văn học dân tộc Nếu giai đoạn đầu khoa học văn học mà trọng tâm nghiên cứu tác giảnhư người có thực quan hệ tác giả - tác phẩm quan hệ nhân quả, nghĩa tác phẩm văn học lúc nghĩa ổn định, tức chủ ýcủa nhà văn Giai đoạn sau coi trọng tác phẩm,cho tác phẩm có tính tự trị, nghĩa ổn định văn có giá trị khách quan Tác giả chết cịn người đọc chưa đời Sự xuất người đọcở giai đoạn gần đây, thời hậu đại, làm cho văn giải cấu trúc để trở thành liên văn bản, chủ thể trở thành liên chủ thểvà nghĩa tác phẩm văn học trở nên không ổn định, không hồn kết có tính quan hệ Tác phẩm văn học, vậy, ngồi phần chủ ý cịn có phần khơng chủ ý Và, thật nghịch lí, giá trị tác phẩm văn học lại nằm phần khơng chủ ý * * * Xu văn hóa Việt Nam kỉ XX (và, có lẽ, XXI nữa) đại hóa để hòa nhịp giới Bởi vậy, việc giới thiệu thành tựu khoa học nước điều vô cần thiết. Nhưng đặc điểm Việt Nam nước cơng nghiệp hóa, đại hóa giới chuyển sang hậu cơng nghiệp, nên lĩnh lựa chọn tối quan trọng: vừa đảm bảo yếu tố công nghiệp (tính tuần tự) vừa tiếp thu yếu tố hậu cơng nghiệp (tính nhảy vọt) để rút ngắn thời gian, vừa khơng giam chân trì trệ, vừa khơng nơn nóng ý chí Nếu xem xét mặt cắt đồng đại phê bình văn học nay, người ta thấy hội đủ yếu tố nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp Từ suy tư học thuật nghiêm túc, cập nhật cập giới đến thói đơi co cãi vặt, đủ Bởi vậy, để khỏi làm rối bạn đọc, trước với việc giới thiệu thành tựu khoa học văn chương nước nay, chúng tơi muốn giới thiệu q trình hình thành nó, lịch sử nó, thứ kinh nghiệm, vật-cho-ta Chúng tổ chức, biên soạn giới thiệu Các lí thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa nghệ thuật để bạn đọc có tài liệu tham khảo Mặc dù tập sách dày, không đầy đủ, đặc biệt lời giới thiệu cịn sơ sài Tơi hi vọng từ khiếm khuyết tập sách có nhiều dịch tác phẩm lí thuyết có nhà chuyên nghiên cứu giới thiệu lĩnh vực lí luận phương pháp giới Sainte-beuve phương pháp tiểu sử học (Đỗ Lai Thúy giới thiệu dịch) Lời giới thiệu Phương pháp khoa học xuất nghiên cứu văn học, văn hóa phương pháp tiểu sử học, tức lấy việc tìm hiểu người tác giả để tìm hiểu tác phẩm.Phương pháp đời Thời đại Mới, đứa trẻ song sinh chủ nghĩa lãng mạn Mỹ học văn học châu Âu trung đại, biết, chịu thống trị tư tưởng Aristote (384-322 tr.CN), nhà triết học cổ đại Hy Lạp Ông cho sáng tạo văn học nghệ thuật mô phỏng, mô tự nhiên, sau mơ mẫu mực Ví như, muốn sáng tác bi kịch, người ta lấy bi kịch mẫu mực nhất, rút ngun lí sáng tạo, mà làm theo Một mô biến nghệ thuật thành thủ công, người nghệ sĩ thành thợ thủ công khơng có chỗ cho tác người chủ thể sáng tạo Thời đại Mới mở với phát triển chủ nghĩa cá nhân Mỹ học lãng mạn đề cao người tác chủ thể sáng tạo, nguồn gốc quan trọng tác phẩm theo ngun lí cha nấy.Bởi vậy, việc tìm hiểu “cha” để biết “con”,tìm hiểu tác giả để biết tác phẩm coi cách làm khoa học: phương pháp tiểu sử học đời Cha đẻ phương pháp nhà phê bình văn học, nhà thơ, bè bạn Victor Hugo nhiều nhà văn khác: Sainte-Beuve (1804-1896) Tác phẩm ơng: Bức tranh lịch sử phê bình thơ kịch Pháp kỉ XVI (1828) làm sống lại Ronsard; Chateaubriand nhóm văn chương ơng thời Đế chế (1861); Phê bình chân dung văn học Phương pháp tiểu sử học Sainte-Beuve tổng hợp độc đáo nguyên lí tính khách quan tính lịch sử q trình văn hóa với học thuyết khai sáng “bản chất người”không thay đổi Chủ nghĩa lịch sử Sainte-Beuve tiếp thu từ nhà lãng mạn đưa ơng đến việc thừa nhận bình đẳng tuyệt đối mặt giá trị tất giới nghệ thuật - dù giới nhà thơ trung đại Villon hay nhà cổ điển chủ nghĩa Corneille, nhà văn “hạ lưu” Rabelais hay nhà thơ hùng tráng Hugo, Ronsard Còn nguyên tắc tính khách quan thể Sainte-Beuve quan niệm nhân tố thực định sáng tạo văn học khơng phải nhân tố hình thức, mà cá nhân riêng biệt cụ thể người sáng tạo Như vậy, tác phẩm Sainte-Beuve tơi tác giả, “cái tơi nói năng”, cịn cá nhân tác giả giới tâm hồn nhà nghệ sĩ “Các nhà viết tiểu sử cho khơng hiểu tồn lịch sử nhà văn thường gắn với tác phẩm cịn phê bình hời hợt khơng biết nhìn thấy nhà thơ có người” Theo Sainte-Beuve thì, “văn học, sáng tạo văn học khơng khác biệt, hay chí tơi, gắn liền với tất cịn lại người, với tính người Tơi thưởng thức tác phẩm hay khác, tơi gặp khó khăn bàn luận mà khơng có hiểu biết người ” Nhưng người gì, theo Sainte-Beuve? Trước hết “tính cách”nào có tính bẩm sinh, kiểu khí chất, cố kết thiên hướng, tốt xấu, tóm lại đặc định tâm lí cá nhân Như Montegne tâm hồn sáng, không giả tạo, thân tính chừng mực, tính dịu dàng, Corneille có tính dễ bị kích động, chân thành trẻ thơ, nghiêm khắc kiêu ngạo Nhờ có cách nghiên cứu người vậy, thực SainteBeuve tạo galery chân dung văn học ấn tượng tuyệt vời xác lẫn vẻ đẹp, mà ngày đọc ơng cịn hình dung “bộ mặt sống động”của nhà văn Chính đây, thấy, sức mạnh trực giác tâm lí Sainte-Beuve, đồng thời gắn liền với chỗ yếu phương pháp tiểu sử học ông Trước hết, cá nhân nhà văn với tư cách nhà văn, người sáng tạo xa đồng với người tiểu sử, tức tínhcủa Sainte-Beuve nói đến Cá nhân, ông quan niệm, chủ thể có tính lịch sử mà tâm lí hình thành qua trải nghiệm xã hội, mà tính bẩm sinh, nên hồn cảnh lịch sử bề ngồi nhiều có tính ngẫu nhiên Từ đó, nhược điểm phương pháp tiểu sử học giản lược hố tâm lí nó, xu hướng hồ tan phê bình văn học vào tâm lí học Và, thế, mà đánh đối tượng riêng cách tiếp cận riêng văn học Sainte-Beuve giải thích khơng phải tác phẩm văn học xuất phát từ tâm lí nhà văn, mà ngược lại, sử dụng tác phẩm nguồn tư liệu để miêu tả giới tâm hồn nhà văn Tác phẩm văn học là mục đíchcủa phê bình văn học, mà phương tiệnnhận thức tâm lí tác giả Xét cho cùng, phương pháp phê bình văn học khơng có văn học Những nhược điểm phương pháp tiểu sử học khiến tồn phương phápchứ thành trường phái Tuy nhiên, từ nhược điểm xuất hiện, với tư cách đối lập, điều chỉnh bổ xung cho nó, trường phái văn hóa lịch sử, cách tiếp cận tâm lí học, đặc biệt phân tâm học Freud Phương pháp tiểu sử học có ảnh hưởng lớn đến phê bình văn học Việt Nam đây, dường ngồi tương đồng trình độ phát triển, cịn có áp lực truyền thống văn hóa dân tộc Từ lâu hệ thống văn học, ý đến mối quan hệ tác giả - tác phẩm, tác giả yếu tố chủ đạo, thi dĩ ngơn chí.Người áp dụng phương pháp tiểu sử học Trần Thanh Mại với tác phẩm Trơng dịng sơng Vị (1936) Hàn Mặc Tử (1941) Sau 1945, giữ vai trò quan trọng, phương pháp khơng cịn sử dụng cách mà thường hoà lẫn với cách tiếp cận khác trở thành chủ đạo phương pháp xã hội học Đỗ Lai Thúy Xác định phương pháp tiểu sử Như vậy, quy định với hôm phép vào số chi tiết tỉ mỉ liên quan đến quan điểm phương pháp mà tơi sử dụng có hiệu nghiên cứu tác phẩm tài Văn học, sáng tạo văn học không khác biệt, hay chí tơi, mà gắn liền với tất cịn lại người, với tính Tơi thưởng thức tác phẩm hay khác, tơi gặp khó khăn bàn luận mà khơng có kiến thức thân người Tơi nói này: Cây nào, Đó lý việc nghiên cứu văn học tự nhiên dẫn đến nghiên cứu tâm lý học Về tác giả cổ đại khơng có tất phương tiện quan sát cần thiết Nếu trước tác giả thực cổ đại, tác giả mà giữ lại tượng khơng ngun vẹn họ đa số trường hợp đó, cầm tay tác phẩm họ, thẳng đến người đứng đằng sau tác phẩm Đó buộc phải bàn luận tác phẩm, thán phục qua mà tưởng tượng tác giả nhà văn hay nhà thơ Một thấm nhuần tình cảm lý tưởng cao quý tái tạo lại diện mạo nhà thơ hay nhà triết học từ tượng bán thân Platon, Sophocle Virgile Đó tất mà kiến thức hạn chế chúng ta, ỏi nguồn cung cấp nhận thức, thiếu vắng thông tin phương tiện thâm nhập vào khứ cho phép, dịng suối nhỏ mà dịng sơng lớn ngăn cách với tác giả cổ xưa vĩ đại Chúng ta chào mừng họ từ phía bờ Đối với tác giả đại tình hình hồn tồn khác đây, trước giới phê bình tạo phương pháp phương tiện có tay, nẩy sinh nhiệm vụ khác Nhận thức nhận thức cách người mới, đặc biệt người cá nhân lỗi lạc vinh quang công việc cấp thiết, hồn tồn khơng thể coi nhẹ Việc quan sát tính cách mặt đạo đức bị hạn chế điều vụn vặt, luận điểm ban đầu, việc miêu tả số đặc điểm, hay quan trọng số biến dạng chúng Tuy nhiên, cảm giác q trình cơng việc dù tơi nhìn thấy trước đến ngày khoa học hồn chỉnh xuất mà xác định nghiên cứu họ hàng đầu óc lớn khác biệt chúng Chỉ nhanh chóng trở nên rõ ràng đặc điểm trí tuệ hay kia, từ làm rõ số đặc điểm khác Đương nhiên, khơng nghiên cứu người nghiên cứu động vật hay cối Con người thực thể tinh thần phức tạp Nó có tính chấp nhận gọi Tự do, tự trường hợp bao gồm nhiều kết hợp có Dù thấy với thời gian khẳng định cách khoa học tinh thần người Hiện khoa học cịn tình trạng song trùng với tình trạng thực vật học trước Zhiuce(1), giải phẫu học so sánh trước Kiuve(2) Nói cách khác mức độ hấp dẫn bình thường Về phần lập chuyên khảo tích luỹ quan sát cá nhân Tuy nhiên tơi đoán trước mối liên hệ quan hệ chúng, cịn trí tuệ thơng minh, quảng bác mà đồng thời cảm nhận tinh tế chi tiết có lúc vạch lớp khác biệt tự nhiên phân loại trí tuệ người thành nhóm Nhưng chí khoa học trí tuệ xác lập (ở chừng mực thấy trước có) thân tinh tế dễ thay đổi có người có thiên chức hay tài quan sát hiểu Khoa học mãi nghệ thuật địi hỏi người theo đuổi phải có linh cảm y học, cịn thơ ca muốn trở thành miền đất riêng nhà thơ chân Ví dụ, tơi tưởng tượng tơi người có tài thiên khiếu kiểu cho phép phân tách nhóm phân nhóm văn học (vì nói văn học), người biết phân biệt chúng từ nhìn đầu tiên, tóm bắt tinh thần sống chúng, người mà cơng việc thiên chức chân có khả thể nhà tự nhiên học thực thụ lĩnh vực rộng lớn tạo nên trí tuệ người Giả sử nói người vĩ đại hay xuất sắc (nhờ sáng tạo ông ta), nhà văn mà sáng tác ông đọc người đáng lưu tâm sâu sắc Tiếp cận người khơng muốn bỏ qua điều quan trọng người ông ta, muốn bứt khỏi vòng suy luận luẩn quẩn phép tu từ học già cỗi không muốn sa vào cám dỗ giả tạo câu chữ, ý kiến êm tai đầy ước lệ, khao khát đạt chân lý thường thấy công trình khoa học tự nhiên? Trong trường hợp vậy, bắt đầu từ đầu có khả làm điều xem xét nhà văn vĩ đại hay xuất chúng sở gốc gác anh ta, người thân Kiến thức sinh lý học sâu sắc đặc điểm gia đình, việc nghiên cứu người thân từ cổ đến kim cha mẹ soi sáng đặc điểm tiềm ẩn trí tuệ, song thơng thường đặc điểm thâm khuất bóng tối mà khơng với đến Cịn chúng khơng bị che lấp hồn tồn quan sát chúng, thu điều bổ ích đáng kể Tất nhiên người vĩ đại nhận thức được, mở (chí phần) qua người thân ông ta, đặc biệt người mẹ - người chắn thân thiết nhất, qua anh chị em ruột chí qua Tất họ có đặc điểm mà không ẩn khuất cá nhân vĩ đại chúng đậm đặc hay quyện chặt vào Bản chất đặc điểm này, hình thức trần trụi rõ ràng hơn, tìm thấy người dòng máu vĩ nhân Trong trường hợp này, tự nhiên dường giúp giảm nhẹ việc phân tích Đây vấn đề tinh tế để làm rõ phải lấy người thực tế số lượng việc định làm ví dụ Tơi xin số ví dụ Hãy lấy chị em gái làm ví dụ Một chị em gái Chateaubriand(3), theo lời ơng, có trí tưởng tượng xen lẫn với ngu ngốc, trí tưởng tượng chắn có hồ trộn với loạn trí, cịn người chị khác ngược lại có thánh thiện Cơ ta có cảm xúc tinh tế, trí tưởng tượng phong phú Cơ ta phát điên tự sát Những tính liên kết hồ lẫn người Chateaubriand (ít tài phán xét đồng thời với việc tiếp nhận lại tác phẩm khứ chuyển tiếp thường xuyên ý nghĩa thời hiệu lực truyền thống văn học Giá trị lịch sử văn học có tảng mĩ học tiếp nhận phụ thuộc vào việc có khả tham gia tích cực đến mức vào trình làm cho kinh nghiệm thẩm mĩ liên tục chiếm lĩnh khứ Đối diện với chủ nghĩa khách quan khoa nghiên cứu lịch sử văn học thực chứng, lịch sử văn học lấy mĩ học tiếp nhận làm sở đòi hỏi sáng tạo nên hệ thống quy tắc có ý thức, ngược lại với lối nghiên cứu truyền thống cổ điển đề việc xem xét phê phán quy tắc văn học để lại, hủy bỏ chúng Mĩ học tiếp nhận xác định cách rõ ràng tiêu chí sáng tạo quy tắc cần thiết viết lại lịch sử văn học Con đường từ lịch sử tiếp nhận tác phẩm đến lịch sử văn học cần phải tạo điều kiện để phương thức mơ tả nhìn tiếp nối lẫn mặt lịch sử tác phẩm để từ thấy rõ liên kết phụ thuộc văn học chúng ta, trật tự định tiền sử kinh nghiệm Đây xuất phát điểm mà bảy định đề (4-10) cố gắng trả lời cho câu hỏi: ngày mặt phương pháp luận cho phép viết lại lịch sử văn học nào. Sự đổi khoa nghiên cứu lịch sử văn học đòi hỏi phải vứt bỏ định kiến chủ nghĩa khách quan lịch sử, xây dựng mĩ học sáng tạo mô tả truyền thống thành mĩ học tiếp nhận ảnh hưởng Tính chất lịch sử văn học không dựa liên kết có sau “dữ kiện văn học”, mà tiếp nhận trước người đọc tác phẩm văn học Mối quan hệ đối thoại lịch sử văn học khả quan trọng; nhà nghiên cứu lịch sử văn học người đọc thường xuyên trước hiểu xếp hạng tác phẩm, nói cách khác: trước xác lập phán xét ý thức đội ngũ lịch sử ngừơi đọc Cái định đề mà R.G Collingwood nêu lên để phê phán tư tưởng khách thể hóa thống trị lịch sử tăng cường hiệu lực lịch sử văn học: “Lịch sử khơng phải khác khứ phát lại ý nghĩa nhà sử học” Quan niệm thực chứng lịch sử mô tả “khách quan” hàng loạt kiện phát lại khứ xa xôi bỏ qua tính nghệ thuật lịch sử đặc trưng văn học Tác phẩm văn học vật tồn nó, ln trao cảnh tượng cho tất nhìn ngắm nó, khơng phải tượng đài kỉ niệm cơng bố tính chất phi thời gian hình thức độc thoại Tơi ví với bảng tổng phổ, đưa tiếng vọng mẻ, chúng giải phóng văn khỏi chất liệu từ ngữ, đưa đến với đời sống tại: “Là lời nói mà vang lên phải tạo người đối thoại có khả hiểu nó” Tính chất đối thoại tác phẩm văn học nguyên nhân làm cho kiến thức ngữ văn đối sánh liên tục với văn trì thường xun khơng trở thành đống liệu khô cứng Tri thức ngữ văn liên quan đến giải thích Sự giải thích cần đặt mục đích phản ánh mơ tả trình nhận biết yếu tố thân việc hiểu với việc nhận thức đối tượng Lịch sử văn học lịch sử trình tiếp nhận sáng tạo mà người tiếp nhận xuất qua nhà phê bình nhà văn sáng tạo liên tiếp, thực hóa văn văn học thông qua họ Cái đám “dữ kiện” văn học nối đuôi nhau, sinh sôi nẩy nở kể xiết lịch sử văn học truyền thống tập hợp trầm tích q trình này, q khứ góp lại phân loại, khơng đích thực, giả sử mà Người xem loạt kiện văn học mảng lịch sử văn học nguời nhầm lẫn tính chất kiện tác phẩm văn học với tính chất tương tự kiện lịch sử Cuốn Perceval Chrétien de Troyes kiện văn học mang tính lịch sử ý nghĩa giống chiến tranh Thiên Chúa giáo lần thứ ba xẩy thời gian với Nó khơng phải “dữ kiện” giải thích sở ngun nhân từ loạt điều kiện động lực mang tính chất tình thế, hay từ ý định phục chế hành động lịch sử với hoàn cảnh tất yếu thứ yếu Sự liên kết lịch sử mà tác phẩm văn học xuất khơng phải loạt kiện có thật đó, tồn tự thân độc lập với người quan sát Tác phẩm Perceval trở thành kiện văn học bạn đọc Người đọc tác phẩm cuối Chrétien nhớ tới tác phẩm cũ hơn, nhập làm ấn tượng tác phẩm với đặc điểm tác phẩm biết khác, tạo chuẩn để đánh giá tác phẩm đến sau Ngược lại với kiện trị, kiện văn học khơng có hậu độc lập thể tránh khỏi hệ sau khơng thể Sự kiện văn học tiếp tục tác động, hậu ln ln tiếp nhận lại: có người đọc đọc lại tác phẩm cũ, nhà văn cố gắng bắt chước, vượt lên hay phê bình tác phẩm cũ Những mối liên kết mang tính kiện văn học trước hết chuyển tiếp tầm đón nhận kinh nghiệm văn chương nơi người đọc đương thời sau đó, nhà phê bình tác giả Vì việc quan niệm mơ tả lịch sử văn học tính lịch sử hay khơng phụ thuộc vào khả khách quan hóa tầm đón đợi. Sự phân tích ấn tượng văn học người đọc tránh bẫy đe dọa chủ nghĩa tâm lí, mơ tả việc tiếp nhận tác động tác phẩm văn học hệ thống liên quan đến khả khách quan hóa đón đợi, hệ thống đời giây phút lịch sử mà tác phẩm xuất hiện, xây từ hiểu biết trước thể loại, từ hình thức đề tài tác phẩm có trước, từ đối lập ngôn ngữ nhà thơ ngôn ngữ thông thường Định đề nhằm chống lại mối nghi ngờ nói đến phạm vi rộng - đặc biệt qua Rene Wellek - đối diện với lí luận văn học I.A.Richards Phải mĩ học ảnh hưởng có khả bao quát nghĩa tác phẩm văn học? Phải thể nghiệm theo hướng xem xét mặt xã hội học thị hiếu mà thôi, kể trường hợp tốt nhất? Wellek lập luận xác định trạng thái ý thức cá thể - gắn với giây lát cá nhân - tình trạng ý thức tập thể - mà J.Mukarovsky xem tác động tác phẩm công cụ kinh nghiệm Roman Jakobson muốn thay “tình trạng ý thức tập thể” “tư tưởng tập thể” mang tính chất hệ thống chuẩn mực tồn langue đối với tác phẩm văn học thực hóa parole người tiếp nhận, có khiếm khuyết vụn vặt Lí thuyết dồn chủ thể hóa ảnh hưởng vào giới hạn, lại tiếp tục bỏ ngỏ vấn đề nắm bắt đưa vào hệ thống chuẩn mực ảnh hưởng tác phẩm lên công chúng tư liệu Có cơng cụ kinh nghiệm mà lúc người ta chưa nghĩ đến: Có tư liệu văn học dùng để xác định trình độ đặc trưng công chúng liên quan đến tác phẩm văn học, từ trình độ mà nẩy sinh phản ứng tâm lí cách hiểu chủ quan người đọc Cũng kinh nghiệm chốc lát, loại “tri thức ban đầu” giúp cho kinh nghiệm văn học việc sở hữu tác phẩm văn học xa lạ, “nó yếu tố kinh nghiệm làm cho chất liệu nhận thức hiểu được, tức đọc bối cảnh kinh nghiệm định” Cả đến tác phẩm văn học xuất khơng có nghĩa mẻ lóe lên khoảng trống thơng tin, tín hiệu cho trước, kí hiệu dấu kín, đặc điểm nhận biết hay dẫn ẩn dấu, tác phẩm chuẩn bị trước cho công chúng tiếp nhận mang tính chất xác định; làm sống lại kỉ niệm sách đọc, đưa người đọc vào trạng thái tình cảm xác định, từ khởi đầu gây chờ đợi đoạn “giữa cuối”, sau theo quy tắc xác định thể loại hay loại văn bản, giữ lại thay đổi chờ đợi đó, hướng vào hướng khác hay giải tỏa cách mỉa mai Quá trình tâm lí việc hiểu văn bản, cấp độ nhận thức thẩm mĩ nghĩa hồn tồn tiếp nối lẫn theo ý thích ấn tượng chủ quan, mà thực dẫn trình nhận biết định hướng, dẫn nắm bắt mơ tả mặt ngơn ngữ học văn thông qua động tín hiệu tạo nên chúng Nếu - theo lời W.D Stempel - ta gọi tầm đón đợi trước văn chất đồng vị mẫu, với gia tăng số lượng thơng báo trở thành tầm đón đợi nội tại, theo quy tắc cú pháp, mơ tả q trình tiếp nhận hệ thống kí hiệu tồn sáng tạo hệ thống sửa chữa hệ thống Q trình phù hợp tạo thành tầm đón đợi chuyển đổi tầm đón đợi liên tục định mối quan hệ văn loạt văn tạo nên thể loại Văn gợi lên người đọc (người nghe) tầm đón đợi - quy tắc trị chơi - quen thuộc có từ văn trước, sau làm thay đổi, sửa chữa nhắc lại mà thơi Biến thể sửa chữa định không gian chơi cấu trúc thể loại, việc làm cho thay đổi tái diễn lại định ranh giới Sự tiếp nhận giải thích văn luôn đặt mối liên hệ kinh nghiệm nhận thức thẩm mĩ: nêu lên câu hỏi thơng minh yếu tố chủ quan giải thích người đọc hay tầng lớp người đọc khác nhau, làm sáng tỏ việc văn cần phải tác động lên tầm hiểu biết chủ quan Các hệ thống liên quan đến lịch sử văn học loại tỏ khách quan trường hợp tác phẩm mà từ khởi đầu cho thấy cách cố ý tầm đón đợi người đọc xuất sở quy ước thể loại, phong cách, hình thức, để sau tầm đón đợi bước bị phá bỏ, ý định phê phán, mà có trường hợp tác động văn học độc lập Ví dụ Cervantes với tác phẩm Don Quijote đánh thức niềm đón đợi dành cho tiểu thuyết kị sĩ, hấp dẫn, sau phiêu lưu cuối nhân vật chàng kị sĩ cuối cùng, nhại lại cách sâu sắc tiểu thuyết đó(1) phần đầu Jacque le Fataliste, câu hỏi độc giả đặt cho người kể chuyện, Diderot gợi lên mơ hình tiểu thuyết thời thượng, với truyền thống cốt truyện tiểu thuyết số phận đặc trưng, để sau tiểu thuyết tình hứa hẹn khẳng định cách thách thức thực lịch sử phi tiểu thuyết hoàn toàn: câu chuyện đạo đức hóa, thực hóa kì quặc, đời sống thực liên tục bác bỏ hư cấu giả dối văn chương Trong Chiméres, Nezval gợi lại chất liệu sở mơ típ tiểu thuyết quen thuộc huyền hoặc, pha trộn chúng tạo tầm đón đợi thay đổi giới bí ẩn, thấy ông xa rời thơ lãng mạn đến mức nào: đồng với trạng thái bí ẩn yếu tố mối quan hệ - bạn đọc quen thuộc trải qua - phai nhạt đến mức khơng cịn cả, giống thất bại thể nghiệm trở thành thơ trữ tình huyền thoại, nhãng thơng tin đầy đủ đến mức mơ hồ nhận chức thi pháp Nhưng khách thể hóa tầm đón đợi có tác phẩm có mặt xác định mặt lịch sử Những chờ đợi đặc trưng mà tác giả tính đến cơng chúng, trường hợp khơng có tín hiệu thể chúng xác nhận nhờ ba yếu tố nêu lên trước cách chung chung: Đầu tiên từ chuẩn mực quen thuộc từ thi pháp nội thể loại; thứ hai từ mối quan hệ ẩn kín tác phẩm quen thuộc môi trường văn học; thứ ba từ mâu thuẫn hư cấu thực, chức thi pháp thực tiễn ngôn ngữ mà người đọc nhạy cảm thường xuyên có khả so sánh Yếu tố thứ ba bao gồm việc người đọc nhận biết tác phẩm tầm đón đợi văn học hẹp tầm nhìn rộng kinh nghiệm sống Trong phần 10 trở lại - phần bàn đến mối quan hệ văn học đời sống thực tiễn - vấn đề kết cấu tầm đón đợi khách thể hóa xảy với giúp đỡ giải học việc hỏi đáp. Tầm đón đợi thiết lập cách tác phẩm văn học tạo điều kiện để xác định tính chất nghệ thuật phương thức kích thước tác động lên công chúng cho trước Nếu ta gọi khoảng cách thẩm mĩ khoảng cách nằm tầm đón đợi có sẵn tác phẩm xuất mà tiếp nhận nó, qua phủ định kinh nghiệm cũ ý thức việc lần nói ra, đưa đến “thay đổi tầm đón đợi”, làm cho khoảng cách thẩm mĩ trở nên nắm bắt mặt lịch sử phạm vi phản ứng công chúng phán xét phê bình (sự thành cơng, phản đối tức tối, đồng tình thưa thớt hay thấu hiểu muộn màng, chậm chạp) Cái phương thức thực hiện, thực mức không làm thỏa mãn hay đánh lừa mong đợi công chúng giây phút lịch sử mà tác phẩm văn học xuất hiện, đưa tiêu chí rõ ràng cho việc xác định giá trị thẩm mĩ Cái khoảng cách tầm đón đợi tác phẩm, tức khoảng cách ổn định kinh nghiệm thẩm mĩ “thay đổi tầm đón đợi” cần thiết cho việc tiếp nhận tác phẩm mới, định tính chất nghệ thuật tác phẩm văn học xét từ quan điểm mĩ học tiếp nhận: khoảng cách giảm - tức khơng đòi hỏi từ ý thức người tiếp nhận chuyển dịch sang phạm vi kinh nghiệm xa lạ - tác phẩm đạt tới bình diện văn học “thưởng thức” giải trí Chúng ta đặc điểm văn học giải trí theo quan điểm mĩ học tiếp nhận khơng địi hỏi thay đổi tầm đón đợi, chí phục vụ cho chờ đợi xu hướng thị hiếu thịnh hành, làm thỏa mãn khát vọng tái lí tưởng đẹp quen thuộc, khẳng định cảm xúc, khát vọng hình dung cũ, tượng bất thường bày để thưởng thức kiện giật gân Nó cịn nêu lên vấn đề đạo đức, để “giải quyết” chúng vấn đề định sẵn, hình thức bổ ích(2) Ngược lại phải nhìn tính chất nghệ thuật tác phẩm văn học khoảng cách thẩm mĩ chia tách tác phẩm khỏi chờ đợi người đọc dẫn đến việc khoảng cách mà khởi đầu ý thức cách nhìn mẻ, đón nhận vui vẻ hay hờ hững người đọc sau, biến mức độ mà mặt yếu khởi đầu tác phẩm trở nên rõ ràng, mong đợi chấp nhận, có vị trí phạm vi kinh nghiệm thẩm mĩ tới Kiểu thay đổi tầm nhìn thứ hai có hiệu lực gọi tuyệt tác cổ điển, đưa tác phẩm có hình thức đẹp trở nên quen thuộc “ý nghĩa vĩnh viễn” khơng có vấn đề chúng đến gần với thứ nghệ thuật thưởng thức, có sức thuyết phục khơng thể cưỡng lại được, tác phẩm mà đọc trải nghiệm tính chất nghệ thuật chúng với nỗ lực riêng, không theo cách thông thường Mối quan hệ văn học công chúng chỗ tác phẩm văn học có cơng chúng riêng xác định mặt lịch sử xã hội học, tất nhà văn phụ thuộc vào vị trí xã hội, quan điểm tư tưởng công chúng đọc họ; sở thành công văn học sách “thể mà cộng đồng chờ đợi nó, cộng đồng nhận mình” Cái quan điểm khách quan giải thích thành tựu văn học việc nhập làm ý đồ tác phẩm với mong đợi nhóm xã hội, ln ln bỏ mặc xã hội học văn học cần phải giải thích thành công đến muộn hay bền lâu tác phẩm văn học Vì Robert Escarpit thử giải thích “ảo tưởng trường tồn” nhà văn “cơ sở khơng gian thời gian chung” Ví dụ điều dẫn đến tiên đoán bất ngờ sau trường hợp Molière: “Đối với người Pháp kỉ XX Molière ln ln trẻ, giới ơng hơm sống, chứng văn hóa Pháp, ngơn ngữ Pháp hơm ơng, hài kịch ơng ngày biểu diễn, mỉa mai ơng hơm hiểu được, với phạm vi thu hẹp Nếu mà văn minh chung với nước Pháp Molière Molière già chết với nó” Cứ thể Molière phản ánh “cái đạo đức thời đại mình” mà thơi, có ý định xác lập thành cơng lâu dài ông! nơi mà tác phẩm văn học nhóm xã hội khơng, khơng tồn phù hợp - ví dụ tác phẩm tiếp nhận vùng ngôn ngữ xa lạ - Escarpit giải vấn đề việc đưa “huyền thoại” vào: “ huyền thoại [ ] điều người ta nghĩ dành cho hậu xa rời thực tế để bù vào thực tế đó” Cứ thể tác phẩm sau có cơng chúng xác định mặt xã hội tiếp nhận tiếp nhận cịn lại “tiếng vọng méo mó”, “là hệ huyền thoại chủ quan”; thể tác phẩm tiếp nhận mà khơng có trước yếu tố khách quan riêng nó, yếu tố quy định giới hạn khả tiếp nhận Xã hội học văn học không nhận biết cách tương đối biện chứng đối tượng nó, xác định phạm vi tạo nên nhà văn, tác phẩm công chúng chiều Điều xảy ngược lại: có tác phẩm mà giây phút xuất hiện, chúng chưa liên quan đến tầng lớp cơng chúng định đó, chúng phá vỡ tầm đón đợi văn học quen thuộc đến mức chúng có khả tuyển mộ cơng chúng riêng cách chậm chạp(3) Sau tầm đón đợi có hiệu lực chung nhận sức mạnh chuẩn mực thẩm mĩ thay đổi qua việc công chúng bắt đầu cảm thấy sách thành công trở nên lỗi thời, họ quay lưng lại với chúng Việc phân tích ảnh hưởng văn học có ý đến thay đổi tầm nhìn trì mong muốn thứ hạng lịch sử văn học tạo nên từ góc nhìn người đọc, đồ thị thống kê sách thành công chuyển tiếp nhận biết lịch sử Chúng tơi lấy ví dụ kiện văn học giật gân năm 1857: Trong Bà Bovary Flaubert trở nên tiếng giới lúc xuất Fanny Feydeau, bạn ông, mà ngày bị quên lãng Vì tiểu thuyết Bà Bovary mà người ta buộc tội Flaubert viết sách khiêu dâm, tiểu thuyết Feydeau đẩy tác phẩm Flaubert phía sau: Trong năm Fanny đã xuất 13 lần, thành công này, từ sau Atala Chateaubriand, Paris chưa có Xét đề tài, hai tiểu thuyết cố gắng làm thỏa mãn mong đợi công chúng mới, mà theo phân tích Baudelaire - tốn với trào lưu lãng mạn, coi thường tình cảm ngây thơ Cả hai tiểu thuyết có đối tượng phản ảnh tầm thường: nói phá vỡ hôn nhân diễn tầng lớp tư sản ngoại ô Cả hai tác giả thành công - vượt chi tiết khiêu dâm mong đợi - việc tạo bước ngoặt bất thường cho mối quan hệ tay ba trở thành truyền thống Họ đưa đề tài ghen tuông nhàm chán vào ánh sáng qua việc lật lại mối quan hệ tay ba cổ điển Feydeau người tình trẻ tuổi “thiếu phụ ba mươi tuổi”, sau đạt mục đích mình, ghen với người chồng, hủy hoại tình trạng đau khổ; Flaubert phiêu lưu phá vỡ hôn nhân người vợ ông bác sĩ ngoại có kết thúc bất ngờ - điều mà Baudelaire gọi hình thức tinh tế chủ nghĩa công tử bột -, kết thúc tiểu thuyết, người chồng bị cắm sừng, nhân vật Charles Borary buồn cười lại có nét cao Trong giới phê bình thống hồi có tiếng nói lên án Fanny Bà Bovary sản phẩm trường phái thực mới, cho họ “coi thường lí tưởng cơng tư tưởng trật tự xã hội Đế chế II” Nhưng tầm đón đợi cơng chúng văn học năm 1857 - người không mong chờ nhiều tiểu thuyết sau chết Balzac - mà chúng tơi có nêu vài nét, giải thích thành công khác hai tiểu thuyết, nghiên cứu hình thức kể chuyện vận dụng Có lẽ đổi hình thức Flaubert lối “kể chuyện lạnh lùng” (impasibilité) - mà Barbey d’Aurevilly ví von mỉa mai máy kể chuyện ơng đúc từ thép Anh hoạt động Gustave Flaubert, - làm bực đám cơng chúng có câu chuyện xuất phát Fanny hình thức tự truyện thơng thường Cơng chúng nhìn thấy qua điều mơ tả Feydeau thân lí tưởng thời thượng khát vọng không thành tầng lớp xã hội có tiếng nói, thưởng thức cách thoải mái cảnh suồng sã tạo thành đỉnh điểm tiểu thuyết: Fanny thay cảm thấy có mặt người tình ý từ ban cơng, cố quyến rũ chồng, với ứng xử kẻ làm chứng không may mắn nàng chịu đựng tức giận quần chúng phương diện đạo đức Thế Bà Bovary, mà khởi đầu đón nhận phạm vi hẹp đánh giá bước ngoặt lịch sử viết tiểu thuyết, trở nên tiếng giới, cơng chúng bị chinh phục chấp nhận hệ thống đón đợi mới, với việc đó, mặt yếu Feydeau - lối viết khoa trương, bắt chước mốt, lớp mạ trữ tình mang tính chất tự truyện - bị xem chịu đựng nữa, Fanny thành công tàn úa ngày hôm qua Nếu tái tầm đón đợi trước mà người ta dựa vào để sáng tạo tiếp nhận tác phẩm khứ cách phù hợp nhờ đặt câu hỏi mà văn định trả lời Như mở việc người đọc thời nhìn nhận quan niệm tác phẩm Phương thức tiếp cận điều chỉnh chuẩn mực phần nhiều nhầm lẫn hiểu cổ điển hay đại hóa tác phẩm làm cho tham khảo quanh co xẩy theo tinh thần thời đại chung chung trở nên thừa; soi sáng khác biệt thuộc giải học quan niệm thời hôm tác phẩm định; thơng báo lịch sử tiếp nhận tác phẩm văn học - tổng kết hai quan điểm - với việc nghi vấn xem quan điểm cho chất thơ văn văn học hữu phi thời gian giáo điều Platon hóa ngành ngữ văn siêu hình ý nghĩa diễn đạt khách quan, dứt khốt lúc tiếp cận người giải thích Phương pháp lịch sử tiếp nhận khơng thể thiếu việc hiểu văn học khứ Khi mà tác giả ý định phần cịn xa lạ, nhận mối quan hệ với nguồn tài liệu mơ hình sáng tạo cách gián tiếp, lúc trả lời cách dễ dàng cho câu hỏi ngữ văn: - Thực cần phải hiểu văn cho phù hợp với “thời điểm xuất chủ ý nó”? - , ý tới tỏa sáng tác phẩm mà việc nhận chúng tác giả giả định nơi bạn đọc cách rõ ràng kín đáo Ví dụ tác giả viết phần cũ Roman de Renart - Theo lời nói đầu - tính đến việc người đọc biết câu chuyện nhà văn tiểu thuyết Trisztán, anh hùng ca hiệp sĩ truyện thơ tiếu lâm họ tị mị “Cuộc chiến tranh” chưa có Renart nam tước Ysengrin, vượt lên tất đọc lúc Trong q trình câu chuyện, tồn tác phẩm nói đến thể loại tham dự vào xử mỉa mai, chua xót Rõ ràng từ thay đổi tầm nhìn giải thích thành cơng nơi cơng chúng lan rộng nước Pháp tác phẩm trở nên tiếng nhanh mà việc đối diện với anh hùng ca thơ ca cung đình thịnh hành phẩm chất hàng đầu Khoa nghiên cứu ngữ văn lâu không nhận nguồn gốc châm biếm Reineke Fuchs thời Trung đại ý nghĩa mỉa mai tương đồng tính lồi vật chất tự nhiên người Sở dĩ khoa học ngữ văn khơng có khả từ bỏ tính lãng mạn truyện cổ tích ngây thơ thi vị hóa tự nhiên sáng yêu thích từ thời Jakob Grimm Hay lấy ví dụ chuẩn mực đại hóa: Từ Bédier trở người ta nói thẳng ngành nghiên cứu sử thi Pháp vận dụng cách vô ý thức chuẩn thi pháp Boileau, văn học văn học cổ điển bị phán xét sở tính đơn giản, hài hịa phận tồn thể, tính thật đặc điểm tương tự Chủ nghĩa khách quan lịch sử đương nhiên không bảo vệ phương pháp phê bình - ngữ văn trước việc người giải thích cản trở mà cuối phải lấy quan điểm thẩm mĩ làm chuẩn, - dù khơng nói - đại hóa cách vơ cảm ý nghĩa văn khứ Người tin chân lí phi thời gian tác phẩm văn học thông qua việc đào sâu vào văn bản, mở cách trực tiếp số người phân tích nằm ngồi lịch sử, vượt lên tồn nhầm lẫn tiếp nhận lịch sử - người bỏ qua hệ thống mối quan hệ lịch sử ảnh hưởng mang ý thức lịch sử, phủ nhận điều kiện tiên định hướng phán xét “khơng phải tự nguyện, khơng phải theo ý thích mà chứa đựng tất cả”, mơ khách thể “thực phụ thuộc vào tính chất riêng tư việc đặt vấn đề” Hans Georg Gadamer phê phán chủ nghĩa khách quan lịch sử tác phẩm Chân lí phương pháp, ơng mơ tả ngun lí lịch sử ảnh hưởng - mà việc hiểu ông cố gắng thực lịch sử - vận dụng lịch sử lơgích hỏi đáp Gadamer tiếp tục phát triển luận điểm Collingwood, theo “chúng ta thật hiểu văn đã hiểu câu hỏi mà văn trả lời” Ơng cho câu hỏi tái ý nghĩa ngày dễ đánh tầm nhìn khởi thủy nó, ngày bao bọc lấy tầm nhìn lịch sử: “Sự hiểu (văn - N.D.) ln ln hịa tan tầm nhìn tồn tự thân”.(4)Vấn đề lịch sử khơng thể dừng lại nó, mà chuyển hóa thành câu hỏi sau đây: “Truyền thống chúng ta”? Những đề René Wellek liên quan đến tính chất phức tạp đánh giá văn chương giải Tức là: “Nhà ngữ văn phải xác lập giá trị tác phẩm văn học từ điểm nhìn khứ, từ quan điểm từ “phán xét kỉ”? Cái chuẩn mực thật khứ nghiêm khắc việc vận dụng làm nghèo tác phẩm mà trình lịch sử ảnh hưởng cho thấy tiềm nghĩa; phán xét thẩm mĩ đề cao tác phẩm phù hợp với thị hiếu đại lại đánh giá không công tác phẩm khác, ảnh hưởng mà tác phẩm có thời đại chúng nhận biết Rốt cuộc, lịch sử ảnh hưởng - bất chấp ích lợi - “cũng thứ uy tín cơng lí lẽ giống người thời tác giả” Theo Wellek, khơng thể tránh né phán xét mình, cố gắng đưa đánh giá khách quan Nếu theo gương nhà khoa học khác, “khu biệt đối tượng chúng ta” khơng giải tỏa điều nan giải, mà quay lại với chủ nghĩa khách quan “Sự phán xét thê kỉ”(2) tác phẩm văn học nhiều tập hợp ý kiến bạn đọc, nhà phê bình, người xem, giáo sư” nói đến bộc lộ tiềm nghĩa bắt rễ nơi tác phẩm cập nhật bước tiếp nhận lịch sử, bộc lộ mở việc phán xét tác phẩm văn học làm cho tầm nhìn hịa nhập cách nghiêm túc gặp gỡ với truyền thống Lịch sử văn học có sở mĩ học tiếp nhận mà tơi phác thảo hình dung, nhập làm với nguyên lí lịch sử ảnh hưởng H.G.Gadamer ông không muốn làm cho khái niệm cổ điển trở thành khái niệm nguyên mẫu chuyển tiếp khứ Định nghĩa ơng là: “Cái “cổ điển” không buộc trước hết phải chiến thắng khoảng cách lịch sử, thực việc chuyển tiếp thường xuyên” nằm mối quan hệ hỏi - đáp dành cho loại truyền thống lịch sử Trong trường hợp nhà cổ điển khơng cần phải tìm kiếm câu hỏi mà văn họ (tác phẩm N.D.) trả lời, hiểu cổ điển “cái nói điều cho thuộc thời đại thể nói cho nó” Theo định nghĩa “cổ điển” là: “cổ điển” có nghĩa giải thích thân điều đó”, khơng có khác kết tượng mà tơi gọi “sự thay đổi tầm hiểu biết thứ hai” Cái gọi “tuyệt tác” đương nhiên giấu nét xấu buộc trước hết phải lấy lại tầm hiểu biết người hỏi” trước nhà cổ điển “đã bảo đảm” Đối diện với tác phẩm cổ điển, ý thức người tiếp nhận phải có nhiệm vụ nhận “độ căng văn tại” Khái niệm cổ điển giải thích nó, lấy từ Hegel, dẫn đến đảo ngược tất yếu mối quan hệ lịch sử việc hỏi - đáp, mâu thuẫn với ngun lí lịch sử ảnh hưởng theo hiểu “khơng hồn tồn tái tạo mà luôn đồng thời sáng tạo.” Nguyên nhân mâu thuẫn tìm thấy qua việc Gadamer gắn bó với khái niệm nghệ thuật cổ điển mà vượt thời đại xuất xứ - chủ nghĩa nhân văn - khơng cịn thích hợp để phục vụ cho mĩ học tiếp nhận nói đến khái niệm “mimézis” (bắt chước N.D-) mà Gadamer giải thích thể trải nghiệm nghệ thuật cho tái nhận biết: “Điều mà thật trải nghiệm hướng tới tác phẩm, tác phẩm đến đâu, tức biết nhận thức lại thân điều khác đến mức nào” Chúng ta vận dụng khái niệm nghệ thuật thời kì nhân văn, khơng vận dụng cho thời trung đại trước đó; lại vận dụng cho thời kì đại mà mĩ học mô với tính chất siêu hình làm sở (“sự nhận biết chất”) đánh hiệu lực bắt buộc Nhưng với thay đổi thời kì mà tính chất nhận thức nghệ thuật khơng kết thúc, chứng tỏ khơng gắn bó với chức cổ điển nhận biết Tác phẩm văn học mang đến hiểu biết khơng thích hợp với mơ hình Platon: đón đầu phương thức tìm kiếm kinh nghiệm đến, hình dung mơ hình quan điểm thái độ cịn chưa thể hiện, trả lời câu hỏi đặt Chúng ta làm cho văn học ý nghĩa tiềm tàng, chức sáng tạo tham dự vào trình nhận thức muốn hợp chuyển tiếp khứ khái niệm cổ điển Khi nhà cổ điển, theo quan niệm Gadamer, người dàn xếp thường xuyên, họ đảm nhiệm việc chiến thắng khoảng cách lịch sử, người hồn thiện truyền thống khách thể hóa, họ che lấp việc nghệ thuật cổ điển xuất chưa tỏ “cổ điển”, chí trước hết mang đến cách nhìn đưa kinh nghiệm mới, yếu tố khơi dậy, từ triển vọng lịch sử - tái nhận biết việc quen thuộc - vẻ bề thể chân lí phi thời gian thể tác phẩm Chúng ta khơng thể ví ảnh hưởng tác phẩm văn học lớn khứ với tư tưởng chuyển tiếp với tỏa sáng đó: truyền thống nghệ thuật đặt điều kiện tiên cho đối thoại khứ, tức tác phẩm khứ trả lời cho chúng ta, dành cho “thông điệp” nó, đưa câu hỏi giành lại tác phẩm từ khoảng cách khứ Khi mà “Chân lí phương pháp” Gadamer giải thích hiểu - giống Heidegger nói - “sự xẩy hữu thể” - xâm nhập vào cố truyền thống, [ ] thường xuyên có chuyển tiếp khứ tại” cách tất yếu, “yếu tố sáng tạo ẩn hiểu” phải lùi phía sau Trong phần chức sáng tạo hiểu - chứa đựng thân phê phán truyền thống quên lãng - tạo sở cho lịch sử văn học theo mĩ học tiếp nhận Phác thảo ba lần ý đến tính lịch sử văn học: cách lịch đại mối liên kết tiếp nhận tác phẩm văn học; cách đồng đại hệ thống liên quan đến văn học đương đại tiếp nối lẫn hệ thống (xem phần 9); cuối mối quan hệ phát triển nội văn học trình liên tục lịch sử Lí thuyết mĩ học tiếp nhận không tạo khả để xem xét ý nghĩa hình thức tác phẩm văn học phát triển lịch sử hiểu, mà đòi hỏi phải đưa tác phẩm vào “dòng văn học” phù hợp, để qua nhận biết - liên kết quan niệm văn học - vị trí ý nghĩa lịch sử chúng Đây trình từ lịch sử tiếp nhận tác phẩm đến lịch sử kiện văn học tiếp nhận thụ động người đọc nhà phê bình chuyển hóa sang tiếp nhận động sáng tạo nhà văn, từ điểm nhìn khác - tác phẩm vừa giải vấn đề hình thức đạo đức nêu lên qua tác phẩm trước lại vừa đặt vấn đề Làm để đưa trở lại trật tự lịch sử tác phẩm văn học lại giải thích chúng “sự kiện” mà lịch sử văn học thực chứng xem định trật tự thời gian qua tầm thường hóa chúng thành “sự thật”? Lí luận trường phái hình thức - nhắc đến - muốn giải vấn đề nguyên lí “sự phát triển văn học”: tác phẩm văn học đời môi trường tác phẩm có trước thời gian, hình thức thành cơng đạt tới “đỉnh cao” thời kì văn học nói đến, người ta bắt đầu bắt chước ngày tự động hóa hình thức chiến thắng, tiếp tục ngắc đời sống thường nhật văn học thể loại cũ kĩ Nếu phân tích mơ tả thời kì văn học theo chương trình cịn vận dụng có nhìn thấu suốt, vượt lên lịch sử văn học truyền thống xét từ nhiều quan điểm: đưa vào mối liên kết lẫn hàng loạt tác phẩm xếp cạnh rời rạc, khép kín, có liên kết với loại sơ đồ lịch sử nói chung - hàng loạt tác phẩm tác giả, trường phái, trào lưu phong cách định - , mở “sự tác động tương hỗ có tính cách mạng chức hình thức” Như vậy, tác phẩm văn học xuất sắc, phù hợp thay xuất yếu tố q trình khơng cần phải kiến tạo cách có mục đích, qua “tự tạo biện chứng hình thức mới”, q trình khơng phải cần đến loại thần học Hơn nữa, tính động riêng phát triển văn học biết tránh khó xử chuẩn lựa chọn, điều là: tác phẩm văn học hình thức xuất hàng loạt tác phẩm văn học, việc tái tạo lại hình thức, công cụ nghệ thuật thể loại cũ trở thành thứ yếu, chúng lặng lẽ chờ đợi yếu tố phát triển lại làm cho chúng trở nên “có thể quan sát được” Rốt lịch sử văn học theo trường phái hình thức cho phát triển, loại bỏ xu hướng mâu thuẫn với cách lí giải khái niệm thường thấy, tính chất lịch sử tính chất nghệ thuật tác phẩm văn học nhập làm một: ý nghĩa tính chất “phát triển” tượng văn học - giống tuyên bố cho phải nhìn nhận tác phẩm văn học tác động tương hỗ với tác phẩm khác - dấu hiệu phân biệt đặt điều kiện cho yếu tố đổi Tất nhiên lí thuyết hình thức “sự phát triển văn học” thể nghiệm có ý nghĩa cho đổi lịch sử văn học Việc nhận thức thay đổi lịch sử bên văn học xảy hình thức hệ thống thể nghiệm chức hóa phát triển văn học với lí thuyết tự động hóa kết mà cần phải thừa nhận kể làm nên quy luật phía thay đổi buộc phải sửa đổi Giới phê bình đầy đủ yếu lí thuyết phát triển hình thức: mâu thuẫn hay biến thể thẩm mĩ khơng đủ để giải thích sinh sơi nẩy nở văn học, hướng thay đổi hình thức văn học khơng trả lời; đổi tự khơng cân với tính chất nghệ thuật, chấm dứt mối quan hệ phát triển văn học thay đổi xã hội qua phủ nhận Luận điểm số 10 trả lời cho vấn đề cuối cùng, vấn đề khác cho thấy cần thiết phải làm cho lí thuyết mơ tả nhà hình thức trở nên cởi mở mặt mĩ học tiếp nhận, theo hướng kinh nghiệm lịch sử Việc phải bao gồm tình lịch sử nhà nghiên cứu lịch sử văn học, người quan sát Việc xác định phát triển văn học với việc mô tả chiến khơng ngừng cũ mới, thay việc chuẩn hóa tự động hóa hình thức, làm bó hẹp tính chất lịch sử văn học việc hợp thời hóa thay đổi làm hạn chế quan niệm lịch sử nhận lựa chọn Nhưng thay đổi văn học hợp thành tiếp nối lẫn lịch sử, mâu thuẫn hình thức cũ làm cho vai trị chuyển tiếp chúng nhận Sự chuyển tiếp bao quát bước chuyển từ hình thức cũ đến hình thức tác động tương hỗ tác phẩm người tiếp nhận (công chúng, nhà phê bình người sáng tạo mới) kiện khứ tiếp nhận theo Về mặt phương pháp luận nắm bắt vai trị chuyển tiếp vấn đề hình thức nội dung mà “tất tác phẩm nêu lên bỏ lại sau tầm nhìn” giải pháp “cịn có thể” Sự mơ tả túy cấu trúc thay đổi tác phẩm hay công cụ nghệ thuật không đưa trở lại vấn đề với vai trị tham gia vào dịng lịch sử Để xác định vấn đề tồn đọng tác phẩm trả lời dòng lịch sử người giải thích cần phải vận dụng kinh nghiệm riêng mình, hình thức cũ mới, tầm nhìn khứ vấn đề giải pháp tái nhận biết hình thức tiếp tục chuyển tiếp, tầm nhìn tác phẩm tiếp nhận Lịch sử văn học có quan niệm “phát triển văn học” lấy trình lịch sử tiếp nhận thẩm mĩ sáng tạo làm điều kiện đối lập hình thức “phẩm chất khác biệt” chuyển tiếp Với việc đó, xác lập mĩ học tiếp nhận không giúp phát triển văn học trở lại hướng - đặt vị trí nhà nghiên cứu lịch sử văn học thành điểm hướng tới trình (nhưng khơng phải mục đích) - , mà cịn cho nhìn chớp nhống vào chiều sâu thời gian kinh nghiệm văn học lưu ý đến khoảng cách thay đổi nghĩa thực tế nghĩa tiềm tác phẩm văn học Điều có nghĩa tính chất nghệ thuật tác phẩm văn học - mà tiềm nghĩa bị chủ nghĩa hình thức bó hẹp tính chất đổi chuẩn giá trị - khơng phải lúc nhận lần xuất nó; chưa nói đến việc khơng thể làm cạn kiệt tính chất nghệ thuật tác phẩm văn học đối lập hồn tồn hình thức cũ Cái khoảng cách tiếp nhận nghĩa tiềm tác phẩm văn học - hay nói cách khác, trở lực mà tác phẩm vấp phải mong đợi cơng chúng - mang chiều kích mà phải cuối q trình tiếp nhận lâu dài mở điều tầm đón đợi ngẫu nhiên khơng thể tiếp cận Trong xẩy việc người ta không nhận ý nghĩa tiềm tác phẩm lúc “sự phát triển văn học” với hình thức mà không đạt tới tầm mở đường để hiểu hình thức cũ, bị hiểu sai Ví dụ thơ trữ tình Mallarmé người noi theo ông chuẩn bị trước sở cho việc phát lại thơ Barokk từ lâu bị lãng quên, cho tái lí giải “phục sinh” khoa ngữ văn Gongora Chúng liệt kê ví dụ cho thấy hình thức văn học làm cho tác phẩm văn học bị quên lãng trở nên tiếp cận nào: thuộc loại có tác phẩm gọi “phục hưng” - chúng “gọi là” nghĩa từ gợi lên vẻ trở lại độc lập, thường bỏ qua thật truyền thống văn học khơng thể truyền lại nó; nghĩa tác phẩm văn học sống lại tiếp nhận đưa trở Điều xảy cách thái độ thẩm mĩ thay đổi hướng khứ cách có ý thức, nhân tố phát triển văn học tình cờ soi sáng lên tác phẩm quên làm cho thấy chúng mà trước người ta khơng tìm kiếm Tức “cái mới” không phạm trù mĩ học Không thể nói hết yếu tố đổi mới, bất ngờ, vượt lên, tập hợp xa lánh mà trường phại hình thức cho có ý nghĩa Cái “mới” đồng thời phạm trù lịch sử tiếp tục phân tích văn học theo phương pháp lịch đại với câu hỏi yếu tố lịch sử làm cho tượng văn học trở thành mới; mẻ cảm nhận đến mức giây phut lịch sử mà xuất hiện; việc hiểu nội dung địi hỏi khoảng cách, đường hay né tránh nào; phải yếu tố cập nhật hóa hồn tồn có ảnh hưởng mạnh tới mức làm thay đổi cách nhìn “cũ” với nguyên tắc văn học khứ? Chúng nói mối liên hệ khác lí thuyết thi pháp thực hành sáng tạo thẩm mĩ quan hệ Tất nhiên với điều chưa khai thác hết khả mà trình thay đổi lịch sử quan niệm thẩm mĩ chúng thể liên hệ lẫn sáng tạo tiếp nhận Mục đích hàng đầu phải soi sáng xem quan điểm lịch đại văn học theo chiều khơng muốn làm lẫn lộn trật tự niên đại “các kiện” văn học với văn học với tượng lịch sử Những kết đạt khoa học ngôn ngữ với phân biệt phân tích đồng đại lịch đại liên kết mặt phương pháp luận buộc phải giở bỏ độc quyền phương pháp lịch đại Do triển vọng lịch sử tiếp nhận có thay đổi quan điểm thẩm mĩ bắt gặp mối liên kết chức việc hiểu tác phẩm tác phẩm cũ, nên cần phải lấy mặt cắt đồng đại từ yếu tố định phát triển; phải phân chia tính chất nhiều vẻ không đồng tác phẩm xuất thời gian cấu trúc bình đẳng, mâu thuẫn có thứ bậc Cứ phải mở hệ thống liên quan đến ý nghĩa xác định văn học giây phút lịch sử Từ phát triển nguyên tắc mô tả lịch sử văn học mới, nhấn mạnh mặt cắt lịch đại “trước sau” để chúng phải thể hiện, mặt lịch sử, yếu tố tạo thành thời kì thay đổi cấu trúc văn học Tính chất ưu tiên phương pháp lịch đại văn học sử bị Siegfried Kracauer nghi ngờ Trong cơng trình “Time and History ông nghi ngờ cần thiết lịch sử phổ quát (General History) việc mô tả kiện đời sống trình thống liên kết thời khắc thời gian lịch đại Theo ông, quan niệm lịch sử này, - chưa thoát khỏi ma lực khái niệm “tinh thần khách quan” Hegel cho tất việc xảy thời gian mang ý nghĩa thời khắc với điều làm mờ tính chất khơng đồng thời thật sự việc đồng thời Tính chất nhiều vẻ kiện thời khắc lịch sử định, theo quan niệm nhà nghiên cứu lịch sử phổ quát, thể nội dung thống nhất, thực tế vô số đường cong thời gian khác mà đường cong định quy tắc lịch sử đặc biệt (Special History) chúng Điều xuất cách trực tiếp điểm gặp gỡ loại lịch sử nghệ thuật, luật, kinh tế lịch sử trị: “Từng lĩnh vực khoanh vùng mặt thời gian lên từ trình thời gian đơn điệu Vì hình dung thời kì lịch sử tổng số kiện xuất thời khắc khác từ thời đại chúng” Bây không quan tâm đến câu hỏi: phải nhận định từ đầu giả thiết tính chất bấp bênh trực tiếp lịch sử qua cho thống lịch sử phổ quát có nhờ quan điểm tạo thống phương thức mô tả nhà viết sử Chúng không quan tâm đến câu hỏi phải nghi ngờ cấp tiến “tính hợp lí lịch sử” thật tước bỏ lí tồn lịch sử phổ quát, xét theo quan điểm triết học Sự nghi ngờ Kracauer xuất phát từ chủ nghĩa đa nguyên tiến trình thời gian niên đại, thuộc hình thái học, xây dựng thành mâu thuẫn lịch sử chung đặc biệt Liên quan đến văn học, nói chắn quan điểm Kracauer “tính liền kề việc đồng thời không đồng thời” không đưa nhận thức lịch sử đến chỗ khó giải mà cịn cần thiết khả để mở chiều kích lịch sử tượng văn học mặt cắt ngang đồng đại Những quan điểm ơng cịn cho thấy hư cấu lịch đại thời khắc để lại dấu ấn lên tồn tượng thời khơng phù hợp với tính chất lịch sử văn học giống hư cấu hình thái học, theo tượng nối tiếp dòng văn học tuân thủ quy tắc bên mà Phương pháp lịch đại túy giải thích thay đổi lịch sử thể loại cách thuyết phục theo logic nội đổi tự động hóa, vấn đề giải pháp đạt đến chiều lịch sử thật sự, phá vỡ giới hạn quy tắc hình thái học; đem đối đầu tác phẩm có ý nghĩa mặt lịch sử ảnh hưởng với mẩu thể loại quy ước, bị lãng quên, khơng bỏ qua mối quan hệ chúng mơi trường văn học: Chúng có giá trị bên cạnh tác phẩm thể loại khác Tính chất lịch sử văn học trở nên rõ điểm cắt lịch đại đồng đại Chúng ta cần nắm bắt hệ thống đồng đại tầm nhìn văn học thời khắc lịch sử định, hệ thống mà liên quan đến nó, tác phẩm văn học xuất cập nhật hay không cập nhật, thời thượng hay lỗi thời; người trước thời đại hay người đến muộn tìm tiếp nhận, mối liên hệ lịch đại không thời gian Nếu văn học xuất lúc đó, xét từ quan điểm thẩm mĩ, tan rã thành vô số tập hợp việc không đồng thời gian - gồm tác phẩm xác định yếu tố khác “khoanh vùng mặt thời gian” thể loại (giống bầu trời đầy nay, mặt thiên văn học, gồm nhiều điểm sáng có thời đại khác nhau) -, hỗn hợp sinh động tượng văn học, xét từ quan điểm mĩ học tiếp nhận, xuất khối thống tầm tạo nghĩa chung chờ đợi, kỉ niệm giả thiết văn chương công chúng đương thời Công chúng cảm nhận liên kết tác phẩm văn học với sáng tác riêng thời Do tất hệ thống đồng đại, yếu tố kết cấu tách rời, phải bao gồm khứ tương lai riêng nó, mặt cắt đồng đại sản phẩm văn học thời kì lịch sử định, cách tất yếu, ám đến mặt cắt lịch đại trước sau Trong q trình giống lịch sử ngôn ngữ - yếu tố thường xuyên thay đổi phân biệt được, xác định vị trí chúng yếu tố phụ thuộc hệ thống Văn học trang bị cho loại quy tắc ngữ pháp cú pháp có mối liên hệ thường xuyên: với liên kết thể loại truyền thống không quy tắc hóa, phương pháp thể hiện, phong cách hình thể tu từ Chúng đối diện với ngữ nghĩa học dễ biến đổi hơn: thuộc đề tài, nguyên mẫu, biểu tượng ẩn dụ văn học Vì thử tạo tương đồng lịch sử văn học cho hình dung hệ thống Hans Blumenberg để lại cho lịch sử triết học Nó có lí xác đáng với việc giải thích ví dụ thay đổi thời kì thần học đốc giáo triết học, vấn đề thứ bậc với lơ-gích lịch sử việc hỏi đáp: “sự giải thích giới hệ thống hình thức [ ] mà kết cấu có chỗ cho tất biến đổi mang lại tính chất q trình lịch sử thay đổi thời kì cấp tiến” Nếu giải thích chức cho mối quan hệ mang tính chất q trình sáng tác tiếp nhận biết hủy bỏ tưởng tượng mang tính thực thể truyền thống văn học tiếp tục nó, lúc nhận biến đổi đằng sau thay đổi hình thức nội dung văn học hệ thống văn học hiểu biết giới Những biến đổi làm cho thay đổi tầm đón đợi xẩy q trình kinh nghiệm thẩm mĩ trở nên nắm bắt Từ giả thuyết xây dựng nguyên tắc mô tả lịch sử văn học không bám theo truyền thống tuyệt tác khơng đắm chìm vào chiều sâu khơng thể diễn tả mặt lịch sử toàn văn tồn Bằng phương thức chưa thử nghiệm, với giúp đỡ phương pháp đồng đại, lịch sử văn học biết lựa chọn tác phẩm tương đối có ý nghĩa, phải để ý: Không cần thiết bám theo đến thay đổi tầm nhìn xảy trình lịch sử “sự phát triển văn học” qua liên kết toàn kiện lịch đại chuỗi yếu tố xuất xứ, đo qua thay đổi đội ngũ hệ thống văn học đồng đại đọc từ phân tích mặt cắt ngang Về mặt ngun lí, mơ tả văn học loạt điểm cắt tùy ý theo lịch đại đồng đại tiếp nối lịch sử lẫn hệ thống Chúng ta lấy lại chiều lịch sử văn học, liên tục có tính chất kiện biến chủ nghĩa truyền thống chủ nghĩa thực chứng, chúng ta, nhà nghiên cứu lịch sử văn học, gặp điểm cắt nhấn mạnh tác phẩm diễn đạt tính chất trình thể yếu tố tạo thành lịch sử giới hạn thời kì “sự phát triển văn học” Sự diễn đạt lịch sử thống kê nêu lên, ý muốn nhà nghiên cứu lịch sử văn học, mà lịch sử ảnh hưởng, nói cách khách “hậu kiện” tất tạo nên liên kết khứ văn học, nhìn từ triển vọng 10 Lịch sử văn học đứng tầm cao nhiệm vụ nó, khơng mơ tả sản phẩm văn học cách đồng đại lịch đại tiếp nối lẫn hệ thống, mà mối quan hệ đặc trưng nối liền “riêng biệt” với lịch sử phổ quát Mối quan hệ không mờ nhạt qua việc văn học thời đại mang đến hình ảnh điển hình hóa, lí tưởng hóa, châm biếm khơng tưởng tồn xã hội Chức xã hội văn học khả có trước bộc lộ nơi mà ấn tượng văn học tác động đến tầm đón đợi người đọc xác định qua “thực tiễn đời sống” , ảnh hưởng đến việc hiểu giới tác động trở lại đến thái độ xã hội người đọc Mối liên kết chức văn học xã hội xã hội học văn học truyền thống phần lớn khung khổ chật hẹp phương pháp bề thay nguyên lí cổ điển imitatio naturea xác định văn học mô tả thực định, buộc phải lấy khái niệm phong cách gắn bó với thời kì chủ nghĩa “hiện thực” kỉ XIX làm thành phạm trù văn học par excellence Nhưng chủ nghĩa cấu trúc văn học mốt, thường xuyên dựa vào phê bình nguyên mẫu Northrop Frye hay nhân chủng học cấu trúc Claude Lévi - Strauss, thực chất tù nhân mĩ học cổ điển sơ đồ “phản ánh”, hay “điển hình hóa”: giải thích phát ngơn ngữ học cấu trúc khoa học văn học yếu tố nhân chủng học ẩn dấu vào huyền thoại văn học cổ xưa, mà thông thường đạt phúng dụ hóa cơng khai văn bản, mặt bó hẹp đời sống lịch sử cấu trúc tự nhiên xã hội cổ xưa, mặt khác xem văn học thể bí ẩn tượng trưng cấu trúc vừa nêu Rõ ràng với điều này, vai trò xã hội hàng đầu văn học, chức sáng tạo xã hội bị Khoa nghiên cứu văn học theo trường phái cấu trúc - trước trường phái mácxít hình thức chủ nghĩa - không nghiên cứu xem “văn học ảnh hưởng trở lại đến hình dung xã hội, hình dung điều kiện tiên riêng nó” Gerhard Hess nói lời giảng “Hình ảnh xã hội văn học Pháp” (1964) trình bày vấn đề không giải mối liên kết lịch sử văn học xã hội học Ơng giải thích sau văn học Pháp thời kì nhận định mức độ việc mở quy luật tồn xã hội việc Cái nhiệm vụ phải soi sáng chức sáng tạo xã hội văn học từ quan điểm mĩ học tiếp nhận vượt khuôn khổ mĩ học mô tả truyền thống Việc lấy quan điểm tầm đón đợi tơi để giải thích lịch sử văn học có vai trò tiên đề xã hội học từ Karl Mannheim, giúp nối liền hố ngăn cách nghiên cứu lịch sử văn học xã hội học Khái niệm nằm trung tâm cơng trình nghiên cứu phương pháp luận có đầu đề “Những quy luật tự nhiên hệ thống lí luận” Karl L.Popper, tác giả tìm kiếm nguồn gốc sáng tạo lí luận khoa học kinh nghiệm sống trước có khoa học Popper lí giải vấn đề ơng quan tâm việc nêu lên “tầm đón đợi”, giúp để so sánh với thể nghiệm mà dùng để xác định vai trò đặc biệt thu nhận kinh nghiệm trình chung văn học, đồng thời khoanh vùng văn học trước hình thức khác thái độ xã hội Theo Popper, tiến khoa học giống với thu nhận kinh nghiệm trước có khoa học chỗ giả thuyết ý đặt điều kiện trước đón đợi định, “chính đón đợi tạo nên tầm đón đợi, cịn tầm đón đợi mang lại ý nghĩa cho ý thực tế nâng đón đợi lên mức ý” Đối với khoa học kinh nghiệm sống “sự chờ đợi không thành” yếu tố định theo hướng tiếp tục tới: “giống ấn tượng người mù va phải chướng ngại vật, liền biết tồn Với giả thuyết tỏ khơng đúng, có quan hệ thật với “hiện thực”; bác bỏ nhầm lẫn ta ấn tượng tốt mà thực cho tham dự” Mơ hình chưa có khả giải thích thỏa đáng q trình sáng tạo lí luận khoa học, dựa vào “ý nghĩa có từ ấn tượng tiêu cực” để thu nhận kinh nghiệm sống, chủ yếu soi sáng cách tốt chức đặc trưng văn học có đời sống xã hội Người đọc có lợi so với (giả thiết) người không đọc thông qua việc - với ví von Popper - khơng cần vấp phải chướng ngại vật trước có kinh nghiệm thực Từ hình thức, định kiến, tình bắt buộc lấy người khác kinh nghiệm sống giải phóng nhờ kinh nghiệm lấy từ đọc, người đọc buộc phải có nhận biết kiểu việc Tầm đón đợi văn học khác với thực tiễn đời sống lịch sử chỗ khơng gìn giữ kinh nghiệm thu nhận được, mà cịn lường trước khả khơng thực được, mở rộng không gian vận động bị hạn chế thái độ xã hội mong muốn mục đích mới, mở đường đến với kinh nghiệm tương lai Văn học không nhờ tính chất nghệ thuật để có điều khiển mang tính sáng tạo kinh nghiệm người phá vỡ chủ nghĩa tự động nhận biết hàng ngày hình thức mẻ “Chúng ta khơng nhận biết hình thức nghệ thuật so sánh liên tưởng với tác phẩm khác” Câu nói tiếng Viktor Sklovszki nguyên lí chủ nghĩa hình thức chống lại định kiến mĩ học cổ điển, theo đẹp “sự hài hịa hình thức xã hội”, hình thức có vai trị thứ yếu để chứa đựng nội dung định mà thơi Nhưng hình thức khơng xuất để “thay hình thức cũ, lỗi thời mặt nghệ thuật” Với giúp cho nhận biết việc, đưa trước nội dung kinh nghiệm xuất văn học việc hàng đầu Mối quan hệ văn học bạn đọc thực lĩnh vực cảm xúc đạo đức: Trước hết nhận thức thẩm mĩ, sau lưu ý đến phản ứng đạo đức Đối với tiếp nhận đánh giá tác phẩm văn học đời sống thể loại khác kinh nghiệm đời sống thường nhật có tác động Chúng ta nắm bắt chức xã hội văn học ảnh hưởng đến đạo đức, từ quan điểm mĩ học tiếp nhận, giống khả hỏi đáp, vấn đề giải pháp, văn học bước vào tầm ảnh hưởng xã hội hình thức Một hình thức thẩm mĩ có hậu đạo đức nào, nói cách khác, làm để vấn đề đạo đức có ảnh hưởng xã hội lớn nhất? Trường hợp vụ án Bà Bovary mà người ta khởi tố chống lại Flaubert sau tác phẩm cơng bố Revue de Paris năm 1857 ví dụ sinh động điều Cái hình thức văn học buộc bạn đọc Flaubert có quan niệm khác thường “câu chuyện sáo mòn” phương thức tự nghệ thuật Flaubert vận dụng cách sành điệu, gọi “điều trải nghiệm” Chúng ta cảm nhận tốt ảnh hưởng chi tiết mơ tả cơng tố viên Pinard với lời buộc tội vô đạo đức ơng ta Phần trích dẫn đoạn tác giả mơ tả Emma sau ngoại tình làm tan nát gia đình thấy gương: “Nàng nhìn gương, chăm ngắm khn mặt Chưa mắt nàng to tối thế, chưa sâu thẳm Tồn thực chất phủ thứ ánh sáng khơng thể nắm bắt đó, mắt nàng ngời lên hạnh phúc Nàng thầm “Tơi có người u, tơi có người yêu” Và nàng tận hưởng ý nghĩa thể vừa thức dậy tuổi dậy lần thứ hai Cuối nàng biết tuyệt vời tình yêu, hạnh phúc nồng nàn mà nàng từ bỏ Giờ đây, nàng bước vào giới thần tiên, nơi có niềm đam mê, tất ngây ngất, mê li” Ngài ủy viên công tố hiểu câu cuối thể lời khách quan, phản ánh phán xét nhà văn, ngài tức giận việc ngợi ca “sự phá hoại gia đình” mà ngài cho nguy hiểm vô đạo đức thân sai lầm” Nhưng ngài ủy viên công tố nhầm, luật sư bào chữa Flaubert ra: câu buộc tội xác nhận khách quan người kể chuyện mà người đọc tin được, ý kiến chủ quan người mà tác giả mô tả cảm xúc vay mượn từ tiểu thuyết Công cụ nghệ thuật thể chỗ nhà văn không xây dựng độc thoại nội tâm nhân vật mơ tả đặc điểm lời nói phụ thuộc hay trực tiếp Do đó, người đọc cần phải định chấp nhận câu nói tuyên bố thực ý kiến làm nên đặc điểm nhân vật định Lời phán xét Emma Bovary thực tế nói sở cảm xúc riêng, với tên gọi quán phương thức tồn chủ quan Cái kết có từ phân tích phong cách đại trùng khớp cách xác với lập luận luật sư bào chữa Sénard, người cho thất vọng Emma bắt đầu có từ ngày thứ hai: “giải pháp đạo đức ẩn chứa dòng sách” Nhưng luật sư bào chữa chưa biết gọi tên công cụ nghệ thuật cịn trì cách có ý thức thời đại định Qua vụ án rõ đổi hình thức phương thức kể chuyện Flaubert có tác động đáng kinh ngạc nào: Hình thức lạnh lùng khơng buộc bạn đọc phải nhận biết việc khác theo cách gọi thời đại xác chụp”- , mà làm cho phán xét bạn đọc trở nên bấp bênh cách khắc khoải Bởi cơng cụ nghệ thuật cắt đứt với truyền thống cũ tiểu thuyết, theo mơ tả ln ln nói lời phán xét đạo đức trí chấp thuận nhân vật mơ tả, kinh nghiệm đời sống nêu lên cách triệt để mẻ vấn đề mà trình vụ án đẩy sau điều buộc tội đầu tiên, hư hỏng Luật sư bào chữa bắt đầu phản công, hướng lời buộc tội chống lại xã hội, tiểu thuyết khơng có khác câu chuyện làm tan nát gia đình người phụ nữ tỉnh lẻ”? Với việc tất nhiên câu hỏi tạo nên đỉnh điểm lời buộc tội ngài ủy viên công tố chưa trả lời: “Nhân vật sách phán xét người đàn bà này? Theo kết luận khơng có nhân vật Khơng, khơng có nhân vật phán xét Cịn vị tìm người đáng kính, hay nguyên tắc mà qua có dấu ấn tan vỡ gia đình lúc tơi nhầm” Một khơng có nhân vật tiểu thuyết phán xét Emma Bovary tác giả không dựa vào nguyên tắc đạo đức để qua phán xét người đàn bà đó, khơng “ngun tắc chung thủy nhân” trở thành vấn đề, mà với dư luận “cảm giác tôn giáo” tạo nên sở dư luận Cịn triệu Bà Bovary đến diễn đàn nào, hình thức xã hội có hiệu lực lúc dư luận, cảm xúc tơn giáo, tinh thần thời đại, đạo lí tốt đẹp khơng đủ để xem xét trường hợp nữa? Những câu hỏi mở, mơ hồ không chứng tỏ không am hiểu thẩm mĩ tính phàm tục lên giọng đạo đức ngài ủy viên cơng tố, chúng nói lên tác động khơng lường trước hình thức nghệ thuật với “cách nhìn việc” lay động bạn đọc Bà Bovary phán xét đạo đức tự nhiên có từ trước đó, làm thay đổi quan niệm xem định đạo đức cộng đồng thành vấn đề để ngỏ Tính chất qn tịa án vụ việc Flaubert tha bổng nhà văn phong cách lạnh lùng ông kết án ông vô đạo đức được, lại lên án trào lưu văn học mà nhàvăn đại diện với cơng cụ nghệ thuật cịn chưa phổ cập: “Rằng khơng lấy lí miêu tả tính cách hay trường để xây dựng hành vi, câu nói hay cử đồi bại nhân vật mà xuất họ xem nhiệm vụ sáng tạo nhà văn; trường hợp sản phẩm tinh thần tác phẩm nghệ thuật tạo hình mơ tả tạo loại chủ nghĩa thực phủ nhận đẹp tốt đưa đến tác phẩm xúc phạm tinh thần mắt, làm cho tinh thần cộng đồng đạo đức tốt đẹp thường xuyên bị gây rắc rối” Như qua hình thức thẩm mĩ lạ, tác phẩm văn học có khả phá vỡ tầm đón đợi người đọc đặt cho họ câu hỏi mà với nó, đạo đức tơn giáo hay nhà nước thừa nhận lúc đó, cịn nợ Thay cho ví dụ tiếp tục, chúng tơi muốn nhắc lại trước Bertolt Brecht người ta tuyên bố - thời Khai sáng - mối quan hệ cạnh tranh chuẩn mực đạo đức thừa nhận văn học, Friedrich Schiller nói nhiệm vụ sân khấu tư sản: “Quyền hạn sân khấu bắt đầu nơi mà quyền hạn giới kết thúc” Tác phẩm văn học có khả - ví dụ giai đoạn lịch sử văn học nhất, văn học đại ngày - lật ngược mối quan hệ hỏi đáp, buộc người đọc phải đối chứng với thực mới, “mờ ảo” vùng nghệ thuật mà với tầm đón đợi có sẵn khơng có khả cảm nhận Hình thức tiểu thuyết, ví dụ nouveau roman, theo cách nói Edgar Wind, xuất hình thức nghệ thuật đại đại diện cho tình hình nghịch lí, nơi mà “giải pháp có trước, cần phải tìm vấn đề để hiểu giải pháp giải pháp”(5) người đọc cảm thấy người ta nói với anh ta, mà ngược lại, kẻ thứ ba không can dự, buộc phải đối diện với thực khơng có nghĩa, bắt gặp vấn đề mở trước mặt câu trả lời định thông qua văn học, hướng đến quan niệm giới mối quan hệ người mang tính chất Từ dẫn đến chỗ tìm kiếm tồn xã hội vai trò đặc trưng văn học, nơi mà văn học không đủ với chức mô tả Nếu tìm yếu tố lịch sử văn học tác phẩm văn học hạ bệ điều cấm kị, đưa đến bạn đọc giải pháp cho biện luận đạo đức tồn thực tiễn, xã hội chấp nhận điều thơng qua phán xét tồn người đọc, lĩnh vực nghiên cứu hơm mở dành cho nhà nghiên cứu lịch sử văn học Hố sâu ngăn cách văn học lịch sử, tức nhận thức thẩm mĩ nhận thức lịch sử - lúc nối liền, lịch sử văn học không lòng với nhắc lại lịch sử phổ quát quan hệ với tác phẩm, mà phát chức tạo nên xã hội diễn tiến “sự phát triển văn học”, chức riêng văn học chạy đua với loại nghệ thuật khác với quyền lực xã hội để giải phóng người khỏi ràng buộc tự nhiên, tôn giáo xã hội Nếu nhà nghiên cứu lịch sử văn học nhiệm vụ phải tốn với quan điểm phi lịch sử lúc việc đáng làm, với việc trả lời cho câu hỏi luôn - hay lại bắt đầu - nghiên cứu lịch sử văn học từ mục đích quyền hạn Trương Đăng Dung (dịch từ tiếng Hung Bernáth Csilla, Budapest, 1999.) (1)Theo phân tích H Neuschäfer: Der Sinn der Parodie In Don Quijote Heidelberg, 1963 (Studia Romanica 5.) (2)Ở đây tôi sử dụng kết vận dụng viết tơi: H.R.Jaus: Die nicht mehr schưnen K ünste - Grenzphänomene des Ästhetischen München, 1968 (3)Xem Erich Auerbach:Gesammelte Aufstätze zur romanischen Philologie Bern - München, 1967) (4)R.Wellek, 1936, tr.184 (5)Zur Systematik der künstlerischen Probleme Jahrbuch F ür Ästhetik, 1926, tr.440 Hết Nguồn: www.vanhoanghethuat.org.vn Làm ebook: Metquathantanay Thuvien-ebook.com Hanoi, 11/2007 ... Đ? ?c Tacit ghi nh? ??n lịch s? ?? minh ch? ?ng điều từ kỉ Trung c? ?? Bà Ute ý nhiều ca c? ?? tổ anh h? ?ng Lịch s? ?? xa x? ?a nh? ?n d? ?n ta nói h? ?c th? ?c t? ?nh thiện kh? ?ng khỏi nư? ?c ta C? ?ng với ta đ? ?a Saviana nh? ?n ch? ?ng. .. Mudarra Bastard, bi kịch Racine, Baiazet hay Inphigenia, kh? ?ng mà c? ??n d? ?? d? ?ng th? ?ng tất d? ? ?ng kịch quy ch? ?ng vào d? ? ?ng, t? ?a ng? ?nh th? ?c vật h? ?c hay đ? ?ng vật h? ?c, nhiều biến ch? ?ng quy lại th? ?nh d? ? ?ng. .. buổi s? ?ng s? ? ?ng t? ?ng thứ tư, cau c? ? c? ?ng th? ?ng thần kinh bầu kh? ?ng khí ng? ??t ng? ??t ẩm m? ?c d? ?n chủ ch? ?ng ta, d? ?n chủ đ? ?nh giá sai danh hiệu ch? ?c vụ, tr? ?ng lư? ?ng thể; tham v? ?ng t? ?ng lên, ? ?ng ta thường