Con duong thien ly nguyen hien le

221 13 0
Con duong thien ly   nguyen hien le

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Wanderer www.thuvien-ebook.com 07-2007 MỤC LỤC   Vài nét nhà văn Nguyễn Hiến Lê tiểu thuyết Con đường thiên lí   PHẦN THỨ NHẤT               - HỌ TRẦN Ở BẮC CHƯƠNG I                             - Một học sinh giỏi sử CHƯƠNG II                           - Người Việt qua Mĩ? CHƯƠNG III                          - Một thư chữ Nôm CHƯƠNG IV                          - Một ngẫu nhiên kì thú PHẦN THỨ NHÌ                   - TRÊN ĐƯỜNG THIÊN LÍ CHƯƠNG I                             - Lê Kim xuất lần đầu CHƯƠNG II                           - Từ Saint Louis đến đồn Laramie _ Gặp người Da đỏ CHƯƠNG III                          - Qua dãy Núi Đá - Một chủ quán kì dị - Các Thánh thời tận CHƯƠNG IV                          - Qua sa mạc phèn CHƯƠNG V                           - Nước! Nước! CHƯƠNG VI                          - Thoát chết CHƯƠNG VII                         - Làng giẻ rách PHẦN THỨ BA                     - « ANH SẼ ĐÀO VÀNG » CHƯƠNG I                             - Đại úy Suter CHƯƠNG II                           - Người tìm vàng CHƯƠNG III                          - Rủ đào vàng CHƯƠNG IV                          - Trại Gully CHƯƠNG V                           - Bỏ thây đất khách CHƯƠNG VI                          - San Francisco CHƯƠNG VII                         - Mất dấu Lê Kim PHẦN THỨ TƯ                     - HỌ LÊ Ở MIỀN NAM CHƯƠNG I                             - Về Sài Gòn CHƯƠNG II                           - Thất vọng CHƯƠNG III                          - Hai báo CHƯƠNG IV                          - Một vị anh hùng dân tộc Về nhân vật Lê Kim Chú thích   VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN HIẾN LÊ   tiểu thuyết Con đường thiên lí               Nguyễn Hiến Lê hiệu Lộc Đình, sinh ngày 8-1-1912 Hà Nội (giấy khai sinh ghi ngày 8-4-1912), quê làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc tỉnh Sơn Tây)             Ông xuất thân gia đình Nho học yêu nước Thân phụ, Bác ruột tham gia phong trào Duy tân trường Đông kinh nghĩa thục bị thực dân Pháp truy lùng phải vào lưu trú Nam Kì (Đồng Tháp Mười)             Thuở nhỏ, ông học trường Yên Phụ, trường Bưởi, trường Cao đẳng công chánh Hà Nội Năm 1934 ông tốt nghiệp bổ làm việc tỉnh miền Tây Nam bộ, kể từ ơng làm việc thường trú Miền Nam             Năm 1935 bắt đầu viết kí sự, du kí, tiểu luận, dịch thuật tác phẩm văn chương, đến năm 1945 có chục thảo, kháng chiến chống Pháp Từng làm nhân viên Sở Công chánh thuộc ngành Thủy lợi (Hyraulique) thường thực địa tỉnh miền Hậu giang, nên biết nhiều đất đai người địa phương thuộc khu vực             Cách mạng Tháng tám thành công, Tồn quốc kháng chiến, ơng bỏ đời sống cơng chức tản cư Long Xuyên, dạy học Năm 1952 thơi dạy, lên Sài Gịn sống ngịi bút chuyên tâm vào văn hóa             Tác phẩm đầu tay ơng Du kí khoa học có tên Bảy ngày Đồng Tháp Mười mỏng mà tác giả bỏ nhiều công sức Nguyên sách viết nhân chuyến Hà Nội dự kì thi lấy Kỹ sư theo đề nghị chủ nhiệm báo Thanh Nghị (Vũ Đình Hịe), sách viết xong gửi Hà Nội khơng (vì chiến tranh), thảo bị thất lạc Đồng Tháp Mười, năm 1954 viết lại, xuất năm 1954 tái nhiều lần Từ hàng năm ơng có đơi ba tác phẩm mắt cơng chúng             Ngòi bút Nguyễn Hiến Lê đề cập đến nhiều lĩnh vực, mà lĩnh vực có khoa học, am tường cặn kẽ, sâu sắc vấn đề nhắc tới khơng thiếu tính nghệ thuật             Tác phẩm ông gồm chủ đề chính:             VĂN HỌC: gồm số tác phẩm đặc sắc công phu như: Hương sắc vườn văn, 2c (1962), Luyện văn, 3c (1953), Đại cương văn học sử Trung Quốc, 3c (1966), Tô Đông Pha (1970)…giới thiệu tinh hoa văn học Trung Quốc nghệ thuật văn chương Việt Nam NGÔN NGỮ HỌC: Để hiểu văn phạm (1952), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam (1963), Chúng tập viết tiếng Việt… có nhiều phát kiến ngơn ngữ học Việt Nam, đồng thời vận dụng tiến nhứt ngữ học đại vào ngữ pháp tiếng Việt TRIẾT HỌC: Đại cương triết học Trung Quốc, 2c (1966), Nho giáo triết lí trị (1958), Liệt tử Dương tử (1972), Một lương tâm loạn (1970), Bertrand Russell (1971), Mạnh Tử (1973)… trình bày hệ thống lớn triết học cổ điển Trung Hoa, gương lớn chân dung triết gia Tây phương đại SỬ HỌC: gồm số tác phẩm lịch sử văn minh sử giới như: Lịch sử giới, 4c (1955), Bài học Israel (1968), Bán đảo Ả Rập (1969), Bài học lịch sử (1972), Nguồn gốc văn minh (1974), Văn minh Ả Rập(1969), Sử kí Tư Mã Thiên (1970), Chiến quốc sách (1968), Đông Kinh nghĩa thục (1954, Sử Trung Quốc 3c… GƯƠNG DANH NHÂN: gồm số nói Gương hi sinh (1962), Gương kiên nhẫn (1964), Gương chiến đấu (1966), Ý chí sắt đá (1971), Những đời ngoại hạng (1970), Eintein (1971)… học cho nhiều lớp người, thành phần thiếu niên ngưỡng cửa đời GIÁO DỤC: trình bày quan điểm giáo dục lớp tuổi đời sống gia đình Việt Nam Loại gồm: Thế hệ ngày mai (1953), Tìm hiểu (1966), Tự học để thành công (1954), Làm nên nhớ (1968), Sống Hai mươi bốn (1956)… TỰ LUYỆN ĐỨC TRÍ: Tác giả vừa dịch vừa nghiên cứu chuyên đề giáo dục người có tính xã hội, như: Tương lai tay ta (1962), Luyện lí trí (1965), Rèn nghị lực (1956), Tình cao ý đẹp (1967)… loại có hai mươi có giá trị Trước năm 1975, số ấn có đến hàng vạn Hiện nhà xuất tỉnh Miến Nam tiếp tục tái CẢO LUẬN: số chuyện đề văn chương, văn hóa, văn nghệ như: Nghề viết văn (1956), Vấn đề xây dựng văn hóa (1967), Mười câu chuyện văn chương (1975), Con đường hịa bình (1971)… đóng góp sáng giá ông việc trau giồi văn chương, đạo đức cảm thụ học thuật cho độc giả yêu mến văn nghệ TIỂU THUYẾT Dịch: Nguyễn Hiến Lê có khả dịch thuật sung mãn Từ bắt đầu cầm bút cuối đời, ơng có hàng chục cơng trình dich thuật sáng giá, tiểu thuyết lớn phương Tây như: Chiến tranh hịa bình, 4c (1968), Cầu sơng Drina (1972), Câu chuyện thương tâm, Kiếp người (1962), Một mùa hè vắng bóng chim (1990)… 10 DU KÍ: gồm số ghi chép lại lần khảo sat thực địa địa phương Loại tác phẩm túy văn chương mà đóng góp thiết thực cho khoa học tự nhiên, xã hội, văn học nữa, như: Bảy ngày Đồng Tháp Mười (1954), Đế Thiên Đế Thích (1943)… số sách Quản trị cơng nghiệp, Kinh tế Bên cạnh ông viết ba trăm chuyên đề tạp chí chun ngành Tính đến năm 1975, ơng xuất Một trăm tác phẩm thể loại vừa kể Từ năm 1975 qua đời, ơng cịn viết hai chục khác như: Tourguéniev, Gogol, Tchékhov, Để đọc lại, Đời nghệ sĩ, Sử Trung Quốc, Mặc học, Trang Tử, Kinh Dịch… Những năm trước 1975 Sài Gịn, ơng vài người cầm bút giới trí thức quí mến tài học, nhân cách xã hội chũng học thuật Do thành lao động nghiêm cẩn mình, ơng nhiều người trân trọng kể học sinh, sinh viên Những năm 60, quyền Sài Gịn tặng ơng (cùng với ơng Giản Chi) Giải thưởng văn chương toàn quốc với danh hiệu cao quí đương thời ngân phiếu lớn (tương đương chục lượng vàng) Và năm 1973 Hội đồng xét duyệt đề nghị ông nhận giải Tuyên dương nghiệp văn học nghệ thuật ông công khai từ chối với lí “dùng tiền để giúp nạn nhân chiến tranh” thân tác giả không tranh giải Tác phẩm Nguyễn Hiến Lê đóng góp khơng nhỏ vào học thuật Việt Nam Năm 1980, ông ẩn cư Long Xuyên (nay thuộc tỉnh An Giang), đến ngày 22-12-1984 ông bệnh Sài Gòn, thi hài hỏa táng Thủ Đức để lại thương tiếc lòng nhiều người làm văn hóa bạn đọc Ngồi tác phẩm vừa kể, Con Đường Thiên Lí tiểu thuyết đời cầm bút ông Đây tác phẩm viết nhà Nho thời Tự Đức (1829-1883) gốc quê làng Xuân Lũng, huyện Sơn Vi, tỉnh Phú Thọ (nay thuộc tỉnh Phú Thọ) Nhà Nho xã hội đương thời mà phải giết người để trả thù cho vợ, phiêu lưu khắp giới để tìm ý nghĩa đời! Tình cờ ơng làm thủy thủ cho tàu biển đến Hoa Kì, ơng gia nhập vào đồn người có nhiều quốc tịch đến tìm vàng miền Tây Hoa Kì Đoàn người vượt hàng ngàn số đường đất, qua sa mạc phèn nóng bỏng, đồi núi trùng điệp đầy thác ghềnh, tiếp xúc với thổ dân Da Đỏ bọn cướp đến San Francisco, California cuối tìm nhiều vàng Nhưng “thế giới vàng” làm nhà nho mạo hiểm đâm ghê tởm cảnh hỗn độn, cướp bóc bọn người săn vàng Chán nản, ông trở lại California làm nhân viên cho soạn báo Daily Evening Vì chán cảnh vơ luật pháp, vơ đạo đức, trụy lạc sứ vàng đó, nhẩt nhớ quê hương, tổ quốc… nhân chuyến tàu, ông trở Hương Cảng, nhập tịch Trung Hoa, vài người Trung Quốc lại Việt Nam khai khẩn đất hoang, định cư Sa Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp) Tại (làng Hịa An) ơng sống đời bình thường, năm 1860-1862, giặc Pháp xâm chiếm Nam Kì, ơng bỏ nhà cửa, ruộng vườn Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) phất cờ khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp Đồng Tháp Mười… trở nên anh hùng dân tộc Bên cạnh nhân vật này, sách cho biết nhân vật đổi bình dị thời kháng chiến chống Pháp, người trí thức, nơng dân, tuyệt giai nhân… nhiều nhân vật khác xuất khung cảnh nên thơ Miền Bắc, Miền Nam, hoang vu rùng rợn châu Mĩ… Độc giả biết giọng văn dịch thuật, biên khảo, cảo luận Nguyễn Hiến Lê, biết thêm lối viết tiểu thuyết ông… Nhưng có phải tiểu thuyết hay khơng, mà tiểu thuyết gì? Lịch sử, kí sự, hồi kí tự truyện… Hay không hay, xin bạn đọc tự nghiệm, định đặc biệt hấp dẫn (Theo Từ điển NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM, NXB KHXHVN, Hà Nội, 1991) Nguyễn Q Thắng   PHẦN THỨ NHẤT   HỌ TRẦN Ở BẮC I               Chắc người viết ông nội em Lưu lúc già Như hầu hết nhà nho khác hệ đó, cụ khơng quen viết tiếng Việt Đọc lời Tựa mỉm cười, giọng ông bác Sơn Tây:             “Nhà nước có sử kí họ có gia phả nhớ diệc đời trước làm gương cho đời thực cách văn minh dậy”             Mấy hàng chép lại mà không sửa chánh tả, không chấm câu lại để độc giả thấy lối viết cụ             Tôi nằm võng đọc kĩ đời cụ tổ họ Lê làng Mĩ Quới, tức cụ Lê Kim, đời sau lướt qua Sự thực, có đời cụ đặc biệt, cịn đời sau hạng tiểu nơng, có mươi mẫu đất, vừa đủ ăn; hai người tiếng có học miền, khơng người “làm làng” Tới đời thứ tư, cụ vừa làm ông lang, vừa làm ông đồ, dân làng trọng vọng Gia phả ngưng lại đời thứ năm, đời cụ Lê Xuân Lãng, tức thân phụ ông Lê Xuân Liêm             Đọc xong, trở lại bàn, bảo em Lưu cho vài trang giấy để chép lại đoạn đời cụ Lê Kim Đoạn sau, tơi giữ nguyên văn sửa lại chánh tả cách chấm câu:             “Sự tích họ ta, nhớ mà ghi chép được, từ đời cụ tổ năm triều đời Tự Đức Tương truyền cụ người họ Trần, gốc gác làng Xuân Lũng, huyện Sơn Vi, tỉnh Phú Thọ, Bắc Họ Trần lập nghiệp Xuân Lũng từ đời chưa thể biết             “Cụ trai thứ gia vọng tộc Bẩm chất thơng minh lại thêm khí tiết Văn võ tồn tài mà tinh thần bạt tục, khơng chịu theo đường khoa cử, mong thỏa chí tang bồng Ngoài hai mươi tuổi, cụ cải danh họ Lê (húy Kim) khảng khái rời quê cha đất tổ, xuống tàu buôn ngoại nhân, suốt năm lênh đênh từ Á qua Âu, năm châu bốn biển không đâu không lưu túc tích (47) Tới xứ cụ tìm hiểu phong tục, hay dở nhận định phân minh, ý hẳn muốn thâu thái để sau kinh bang tế Cụ thật có nhãn quang thiên lí, nhìn suốt cổ kim, có khí vãng khai lai, đáng làm gương cho hậu Đáng phục thay! Mà họ Lê ta đáng lấy làm vinh hạnh thay!             “Coi khắp kì quan dị cảnh hoàn vũ rồi, năm Giáp Dần (triều Tự Đức) cụ tổ quốc lập nghiệp làng Hòa An, tỉnh Định Tường, thuộc tỉnh Sa Đéc Nơi cịn hoang vu, tồn lau sậy, tràm với lát, cụ qui tụ nhóm người khai phá thành ruộng nương tươi tốt, mà nhiều người mang ơn coi bậc tiên hiền miền Cụ thành hôn với cụ bà họ Phan, tính tình hiền hậu, tư cách đoan trang, mà lại khảng khái người Cụ bà sanh hai người trai đặt tên Xuân Lãm Xuân Lương để đời đừng quên gốc gác làng Xuân Lũng Ý cụ thật đẹp thay! Tới đến thằng Xuân Liêm sáu đời, họ ta theo mĩ tục Con cháu đời đời phải giữ không bỏ             “Cụ khai phá miền Hịa An chưa mười năm, làng xóm vừa phong túc nước nhà bị nạn ngoại xâm Năm Giáp Tí, cụ khảng khái bỏ hết nhà cửa ruộng đất, dùng hết tài sản với cụ Ngũ Linh Thiên hộ (48) mộ ngàn nghĩa binh, phất cờ khởi nghĩa Đồng Tháp Mười Cụ có tài bắn súng, bách phát bách trúng, xây cất đồn lũy, cầm đầu nhóm lính đào ngũ Pháp, cơng Cái Bè, Mĩ Quới, quân Pháp trăm phần điêu linh Cụ bà dắt theo, thật đáng mặt cân quắc anh hùng             “Năm Bính Dần, quân Pháp đem quân bao vây ba mặt, công đồn Tiền, cụ tổ chống cự không nổi, tuẫn tiết Các đồn khác lần lần thất thủ nghĩa quân phải rút lui, khí suy mịn, sau tan rã             Hỡi ơi! Lịng trời khơng tựa, gương tiết nghĩa nước qun sinh             mà: khí nêu cao, tinh thần Hùng Nhị truyền hậu             “Trước mất, cụ dặn cụ bà lánh qua Rạch Giá rán nuôi con, dạy cho cháu giữ đạo trung hiếu, làm ruộng mưu sinh, đừng trục lợi cầu vinh, đừng ham vàng bỏ nghĩa             “Nghĩa quân chôn cụ chân giồng Tháp Năm cụ chưa tới ngũ tuần Cụ bà theo lời dặn làng Mĩ Quới cất chòi làm ruộng Họ đời không làm giàu, mong đủ ăn, giữ bạch, giữ nếp cụ vậy”             Chép xong, đọc lại Nhờ có lần nghiên cứu khởi nghĩa “Bình Tây sát tả” Thiên Hộ Dương, nên nhận tên đồn tên trận đoạn gia phả họ Lê Bọn lính Pháp đào ngũ bọn Tagal (tức lính Lê dương thời sau), người tên Linguet Cụ Lê Kim huy họ, điều tin cụ nói tiếng Pháp Cụ xây cất đồn Tháp Mười, mà địch phải nhận kiên cố; có lẽ cụ theo kiến trúc đồn Suter California Sử không chép tên cụ, điều thiếu sót             Nhìn sân tơi thấy ánh chiều gần tắt Trả lại tập gia phả cho em Lưu, tơi cáo biệt thím giáo:             - Tơi xin cảm ơn thím Trên mười năm nay, tơi cố tìm cách tiếp xúc với thầy, lần gởi thư làng Mĩ Quới, không thấy hồi âm; hôm tập tài liệu mừng quá, tiếc thầy qui tiên Thầy hồi nào, đâu vậy, thưa thím?             Thím dự chút đáp:             - Dạ xa, bờ kinh Phong Mĩ Khi tơi hay tin người ta chơn cất xong             Biết thím khơng muốn nhắc nhiều tới chuyện đó, tơi khơng hỏi thêm, cúi chào Tôi nhớ kinh Phong Mĩ Sa Đéc Thật trùng hợp khó tin ngẫu nhiên: cụ tổ cháu sáu đời Đồng Tháp             Em Lưu tiễn đường lộ Dân lao động làm Sài Gòn, Gia Định Xóm hóa đơng đúc, ồn tiếng xe máy dầu, tiếng máy thu mở lớn oang oang tiềng cha mẹ gọi ới, rầy la chúng             Em Lưu trầm ngâm Đi quãng em hỏi tôi:             - Thưa bác thực cụ tổ họ cháu người Việt qua Mĩ bác? Mà lại qua bên đào vàng bác? Đọc sử cháu nhớ người Việt qua Mĩ Bùi Viện             Tôi đáp:             - Theo tài liệu mà tơi thu thập tơi tin lời tơi nói với thím cháu Để lúc cho cháu coi tài liệu             - Dạ cháu mong lắm… lúc má cháu thấy bác chép đoạn gia phả cụ tổ họ cháu, má cháu ngài ngại, sợ bác đăng báo, khơng biết có khơng Má cháu bảo ông nội cháu cất kĩ lắm, không dám cho thấy Cháu phải nói: Khơng đâu má, tụi Tây dông hết mà, đăng báo cho người biết, vẻ vang cho nhà Má cháu thật quá, bác?             Tôi mỉm cười:             - Tôi sơ ý đấy, phải giảng giải trước cho thím khỏi ngại phải             Làm thinh lát, gần tới đường lộ, em lại hỏi tôi:             - Bao nước nhà thống để cháu thăm quê nội, nhận họ hàng cô bác anh chị ngồi bác?             Tơi lắc đầu:             - Làm bác biết được? Hai mươi bảy năm bác chưa thăm quê, nhớ núi Tản, sơng Nhị q Đứng cổng xóm, bác nhìn thấy rõ mồn núi Hùng quê cháu             - Gần bác?             - Cụ Lê Kim có phải người Việt qua Mĩ khơng, điểm khơng quan trọng sử Vậy mà tìm đủ chứng nhiều chi tiết, bác Bảng cháu bác phải bỏ ra… tới hai chục năm phải nhờ vài ngẫu nhiên với người giúp sức Trong tìm tịi, có lúc chán nản mà có lúc phấn khởi say mê Tìm mừng, lúc… cụ Lê Kim mạo hiểm hết đường thiên lí, tới miền có mỏ vàng chán nản trở nước khai hoang, kháng chiến Vàng mà cụ coi thường – danh vọng - cụ muốn tìm ý nghĩa cho sống say mê hành động…             Đã tới đường lộ rồi, cháu                                                                                                             Viết xong năm 1972   VỀ NHÂN VẬT LÊ KIM                           Lê Kim nguyên tên Trần Trọng Khiêm (1821-1886)             Ông nhà yêu nước, người Việt Nam đến Hoa Kì trước nhà ngoại giao Bùi Viện, sau đổi tên Lê Kim (sách La ruée vers l’or chép Lee Kim) Ông em nhà Nho Trần Mạnh Trí, quê làng Xuân Lũng, huyện Sơn Vi, tỉnh Phú Thọ (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phú)             Thuở nhỏ ông học quê nhà, tiếng thông minh, hay chữ, không theo đường cử nghiệp Năm 20 tuổi lập gia đình (vợ người họ Lê làng) theo nghề bn bán gỗ, nên có điều kiện giao thiệp với thương gia Hoa kiều Bạch Hạc (Việt Trì), Phố Hiến (Hưng Yên)                Năm 1843, vợ ông bị tên cai tổng thủ tiêu (vì thâm thù khơng cưới bà), ông giết tên cai tổng trả thù cho vợ bỏ nhà biệt tích Sau ơng xuống Hưng n làm ăn, xung vào đồn tàu bn nước ngồi làm thủy thủ qua Hương Cảng, Anh, Hịa Lan… Cuối ông đến Hoa Kỳ khoảng năm 1850 Tại đây, ông với số người khác (Mễ Tây Cơ, Hịa Lan, Canada, Anh, Mĩ…) tìm vàng miền Viễn Tây Hoa Kì Sau ơng chán cảnh hỗn độn, trụy lạc, cướp bóc bọn người tìm vàng, ơng trở lại California làm nhân viện cho tịa soạn báo Daily Evening thời gian Năm 1854 chán cảnh luật pháp hỗn độn, trụy lạc cướp bóc giới vàng đó, nhân chuyến tàu, ông trở Hương Cảng nhập tịch Trung Hoa             Khoảng năm 1855-1856, ông quay tổ quốc, ngụ miền Nam Tại ông vài người đứng khai phá lập nên làng Hòa An (Làng Hòa An thuộc phủ Tân Thành, tỉnh Định Tường – thuộc tỉnh Sa Đéc - Đồng Tháp), lập gia đình với người địa phương (họ Phan) có hai             Năm 1864, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây, Nam Kì, ơng Thiên Hộ Dương (X Võ Duy Dương) mộ nghĩa quân chống Pháp xâm lược đặt xâm lược Đồng Tháp Mười (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp) Ơng huy tốn nghĩa qn, đánh thắng Pháp nhiều trận Mĩ Trà, Cao Lãnh, Cai Lậy… tương truyền công chiến đấu Tháp Mười ông vẽ kiểu mô theo đồn canh đại úy, Suter (được phủ Hoa Kì phong Đại tướng) người Canada xây dựng California gọi đồn Suter             Về sau tướng Pháp De Lagrandière đem quân đàn áp ác liệt Tháp Mười, ông hy sinh trận năm 1866, hưởng dương 45 tuổi Thi hài ông nghĩa quân chôn cất giồng Tháp             Trước mất, ông khuyên nghĩa quân kháng chiến tới dặn vợ ông lánh qua Rạch Giá nuôi con, không hợp tác với giặc Sau ơng hy sinh có người truy niệm:                         “Hỡi lịng! Lịng trời khơng tựa, gương tiết nghĩa nước qun sinh             Mà: khí nêu cao, tinh thần Hùng Nhị truyền hậu thế”                         Cuộc đời sinh động bi hùng ông hư cấu nghệ thuật hai tiểu thuyết có nhan đề là: La ruée vers l’or (Đổ xơ tìm vàng) Con đường thiên lí (Theo Từ điển Nhân vật Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Quốc Thắng)   CHÚ THÍCH      (1) Giờ tìm hiểu bài, tự nghiên cứu (B.T)   (2) Cours: giảng (B.T)   (3) Tên dãy núi phía nam thành Nam Kinh   (4) Bạch Lộ tên bãi thành Nam Kinh   (5) Tương đương với Thành chung sau (B.T)   (6) Một loại kĩ nghệ cao độ mươi thước, hột dùng để ép dầu (B.T)   (7) Tức Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang   (8) Nguyễn Bá Nghi (1807…) Danh sĩ, đại thần đời vua Minh Mạng, hiệu Sư Phần Tử, quê xã Lạc Phổ, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi   Năm 1831 ông đỗ Cử nhân, năm sau (1932) đỗ Phó Bảng, làm Án sát Vĩnh Long, Bố chánh An Giang Có lúc làm khâm sai đại thần Nguyễn Tri Phương chống Pháp xâm lược Nam Kì Sau Pháp chiếm trọn Nam Kì, ơng phái Bắc làm Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên Ơng chức, cịn để lại đời « Sử Phần thi văn tập » (B.T)   (9) Theo Quốc triều hương khoa lục, Bùi Viện đỗ cử nhân năm 1856 lúc 15 tuổi (B.T)   (10) Bùi Tư Toàn (1894-1930): quê làng Xuân Lũng, phủ Lâm Thao, h Sơn Vi, tỉnh Phú thọ (cũ) (Xem Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)   (11) Elle: tiếng Pháp, nghĩa (BT)   (12) Giờ tốn   (13) Nay thuộc tỉnh Hậu Giang (B.T)   (14) Nơi làm việc hương chức, làm thời Pháp thuộc (B.T)   (15) Một huyện thuộc tỉnh Rạch Giá cũ, thuộc tỉnh Kiên Giang (B.T)   (16) Người đảng Xã hội Pháp, lúc ông làm Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại (thuộc địa) (B.T)   (17) Huỳnh Phú Sổ : người sáng lập hệ phái Phật giáo Hòa Hảo, sinh năm 1919, thủ lãnh đảng Việt Nam Độc lập Vận động hội ; làm thơ kí nhiều bút hiệu : Hồng Anh, Hồng Vân cư sĩ, Hòa Hảo… Quê làng Hòa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc xã Hòa Hảo, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang)               Thuở nhỏ ông học trường làng, trường tiểu học Tân Châu Chưa học xong bậc tiểu học bị bệnh ông phải nghỉ chừng             Năm 1939 ông lập nên hệ phái Phật giáo khởi từ giáo lí Phật thầy Tây An (ở Châu Đốc) quê nhà, nên đương thời gọi là Phật giáo Hòa Hảo Hệ phái có tính cách bình dân, phần giáo lí vay mượn từ học thuyết Phật Thích Ca, Bửu Sơn Kì Hương… Số người tin theo giáo lí ơng ngày đơng nên quyền thực dân tìm cách ngăn cản buộc ơng lưu trú Sa Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp) quản thúc làng Nhơn Nghĩa - Cần Thơ Tại ông nhiều người theo Thấy Pháp cho ông bị bệnh tâm thần, nên đem quản thúc nhà thương điên Chợ Quán – Sài Gòn, sau đưa ơng xuống quản thúc Bạc Liêu (nay thuộc tỉnh Minh Hải) Đầu năm 1943, ông bị phát xít Nhật bắt cóc đem ngụ Sài Gịn để mua chuộc             Sau Cách mạng Tháng Tám, ông tham gia tổ chức yêu nước Mặt trận Việt Minh Tại Sài Gịn, ơng thành lập Việt Nam Độc lập Vận động hội Tồn quốc kháng chiến, ơng chiến khu tham gia Ủy ban kháng chiến hành chánh Nam Bộ với chức vụ Ủy viên đặc biệt             Đầu năm 1947, ông Long Xuyên dàn xếp rạn nứt nội lực lượng kháng chiến Miền Tây Nam Theo số sử liệu, ơng tích vào ngày 16-4-1947 Long Xun             Ông tác giả số thơ văn giáo lí Phật giáo Hịa Hảo, tín đồ Hịa Hảo gọi Sấm giảng (Trích từ điển NVLS Việt Nam – BT)   (18) Nay đường Phùng Khắc Khoan, Q1, Tp HCM   (19) Nay thuộc tỉnh Cà Mau   (20) Thời Pháp cịn dùng ngân vị; năm 1855 có đồng 100 50 quan vàng, năm 1879 dùng kim vị    (21) Dịng sơng xanh    (22) Sau chiến vừa rồi, thị trấn có khoảng 200.000 dân, nhiều cao ốc trường đại học   (23) Ba tiếng này: Anh, Pháp, Y Pha Nho có nghĩa nước   (24) Tên gọi chung thổ dân đảo Thái Bình Dương: Tân Tây Lan, Tahiti, Marquise vân vân…   (25) Một lượng ta khoảng 37.5g, giá lúc (1972) 25.000đ (tiền Sài Gòn) Một ounce giá khoảng 18.000đ   (26) Mỹ kim thời có giá Mĩ kim ngày   (27) Tiếng Y Pha Nho có nghĩa Hồng kim giới, lạc viên   (28) Claim nghĩa địi, thỉnh cầu, quyền địi, kíp vạch khu chưa có đào, địi làm chủ khu Dig có nghĩa đào, diggin chỗ kíp đào   (29) Gulch nghĩa khe ; họ cắm trại bờ khe suối   (30) Color nghĩa màu; màu vàng (B.T)   (31) Gái nhảy   (32) Nghĩa thấy đào thấy đãi   (33) San Francisco thường gọi tắt Frisco   (34) Nay đường Lê Lợi, Đồng Khởi (BT)   (35) Một thứ tiền tạ lễ cho bác sĩ (BT)   (36) Bây đường Lý Tự Trọng   (37) Nay trường Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong (BT)   (38) Bây nhà hát thành phố (BT)   (39) Kì thị địa phương - Bách khoa số 311, ngày 15-12-69   (40) Play-boy: ăn chơi   (41) Sau tờ Life số 13-5-1957, phát giác cố vấn Mĩ khuyên ông Diệm 60% đủ mà lại "tốt đẹp hơn", ơng ta ương ngạnh đòi 98% (Tài liệu Bernard Fall The two Vietnams.)   (42) Ba nhà văn đại Mĩ, ba giải Nobel văn chương (BT)   (43) Hai tổng thống danh Hoa Kì vào thời giành độc lập chiến tranh Nam Bắc (BT)   (44) Book shop: nhà sách   (45) Tiểu bang Tây Bắc Hiệp Chủng Quốc, thủ đô Hiệp Chủng Quốc (BT)   (46) Bây tương đương với lớp 10   (47) Dấu chân (B.T)   (48) Tức Thiên Hộ Dương, tên thật Võ Duy Dương ( - 1866), anh hùng chống Pháp, tổ tiên gốc miền Trung, sau dời vào Gia Định               Ơng giỏi nghề võ, có tài sản thường đem cải làm việc phúc lợi cho nhân dân, nên triều đình phong tặng chức Thiên hộ Đương thời gọi ông Thiên Hộ Dương, ơng có tài nhắc lúc năm trái linh sắt, nên nhân dân xưng tụng ông Ngũ Linh Thiện Hộ Dương             Ông kết nghĩa thâm giao với Trương Định, Lê Kim (Trần Trọng Khiêm) Khi giặc Pháp xâm chiếm miền Nam, ông đứng hàng ngũ kháng chiến Trương Định lãnh đạo Năm 1864 chủ sối Trương Định hi sinh, ơng Đồng Tháp Mười với Lê Kim lập chiến khu tiếp tục đánh quân Pháp Nghĩa quân ông thắng lợi nhiều trận vang dội Mĩ Trà, Cao Lãnh, Cai Lậy Về sau tướng Pháp De Lagrandière đưa quân sang đàn áp ác liệt vùng Đồng Tháp, ông rút quân An Giang, định Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân bổ sung lực lượng phối hợp kháng chiến Nào ngờ quan lại An Giang bắt Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân nộp cho Pháp, ông phẫn uất thổ huyết chết (có thuyết bảo ơng ngồi thuyền định miền Trung chiêu tập dân quân để phục thù, chẳng may đường gặp bão chìm thuyền, tích)                                                                         (Trích Từ điển N.V.L.S Việt Nam - BT.) CON ĐƯỜNG THIÊN LÍ (Nguyễn Hiến Lê) * Chịu trách nhiệm xuất bản                                            :Vũ An Chương Biên tập                                                                       :Nguyễn Văn Toại Trình bày                                                                     :Nam Khơi Bìa                                                                              :Duy Ngọc Sửa in                                                                   : Nguyên Thăng (Tái theo in NXB Long An năm 1990) In 1000 cuốn, khổ 13x19 In nhà in Thành Cơng Theo giấy trích ngang kế hoạch xuất số  889/119-VHTT Cục xuất cấp ngày 16/08/2000 NXB Văn Hóa TT ngày 28/08/2000 In xong nộp lưu chiểu tháng 07 năm 2001 Nhà xuất Văn Hóa – TT 43 Lò Đúc, Hà Nội ... Virginie, Elle et Lui, Lui et Elle cặp sách anh Tia mắt anh thoáng bừng lên Anh Vĩnh tiếng ngổ ngáo vỗ mạnh vào vai anh bảo: - A lên giọng học giả Cậu có đọc Elle et Lui, Lui et Elle đâu mà dám... Anatole France, Marice Barrès… khoa học Jule Verne, có anh thích sách khoa học huyền bí nhà Flammarion; anh chuyên đọc sử truyện du lịch, thám hiểm Mấy lần lại Thư viện Trung ương, thấy anh mượn Lenôtre,... mỉm cười Bỗng ý thống lên, rõ mồn một: Lee Kim, đích Lê Kim đây, cụ tổ anh Bảng, người Mĩ hay Anh tơi chưa thấy họ có tên Kim Lee tên Mĩ, có tướng Mĩ tên Lee Nam Bắc phân tranh Mĩ Nhưng Lê Kim

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan