1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cao huy thu n chua xac dinh

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CAO HUY THU?N CAO HUY THUẦN THƯỢNG ĐẾ, THIÊN NHIÊN, NGƯỜI, TÔI & TA TRIẾT LÝ LUẬT & TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRUNG TÂM VĂN HÓA KHUÔNG VIỆT Xuất bản – 1999 NHÀ XUẤT BẢN TP HỒ CHÍ MINH 2000 Tác giả Gs CAO HUY[.]

CAO HUY THUẦN THƯỢNG ĐẾ, THIÊN NHIÊN, NGƯỜI, TÔI & TA: TRIẾT LÝ LUẬT & TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRUNG TÂM VĂN HÓA KHUÔNG VIỆT Xuất bản – 1999 NHÀ XUẤT BẢN TP HỒ CHÍ MINH 2000 Tác giả: Gs CAO HUY THUẦN Giới thiệu: Ts PHẠM TRỌNG LUẬT Nguồn: Trạm amvc.free.fr/ Thực ebook: tducchau (TVE) Ngày hoàn thành: 15/06/2009 http://www.thuvien-ebook.com MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU                                 BÀI THỨ NHẤT LUẬT LÀ GÌ? GIỚI LUẬT LÀ GÌ? LUẬT LÀ GÌ? I - LUẬT VÀ PHONG TỤC II - LUẬT VÀ LUÂN LÝ III - LUẬT VÀ TƠN GIÁO GIỚI LUẬT LÀ GÌ? BÀI THỨ HAI LUẬT BẮT NGUỒN TỪ THẦN LINH LUẬT BẮT NGUỒN TỪ THƯỢNG ĐẾ I - QUAN NIỆM THỨ NHẤT II - QUAN NIỆM THỨ HAI III LUẬT TRONG KI-TÔ GIÁO BÀI THỨ BA LUẬT ĐẾN TỪ TỰ NHIÊN                                           I QUAN NIỆM CỔ ÐIỂN II.    QUAN NIỆM CẬN ÐẠI BÀI THỨ TƯ NGUỒN GỐC CỦA LUẬT LUẬT ÐẾN TỪ CON NGƯỜI, TỪ CÁ NHÂN I - CÁ NHÂN CHỦ NGHĨA II - TÌNH TRẠNG BAN SƠ VÀ NGUỒN GỐC CỦA LUẬT: HOBBES VÀ LOCKE BÀI THỨ NĂM NGUỒN GỐC CỦA LUẬT LUẬT ÐẾN TỪ THIÊN NHIÊN, TỪ SỰ SỐNG I - DEEP ECOLOGY II - STONE, LEOPOLD, ROUTLEY, GODFREY-SMITH III - MICHEL SERRES IV - K MEYER-ABISH V - ALAN R DRENGSON VI - LEVI-STRAUSS BÀI THỨ SÁU LUẬT TRONG VĂN MINH Á ÐÔNG TRUNG HOA, NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM I -  LUẬT VÀ ÐẠO ÐỨC II - CHỮ HÒA TRONG VĂN MINH TRUNG HOA, NHẬT BẢN VÀ TRONG GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO        III - ÐẠO PHẬT TRONG LUẬT CỔ NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM SÁCH THAM KHẢO LỜI GIỚI THIỆU   Quyển sách tập hợp giảng mà tác giả hoàn thành vào tháng 7/1999 Học viện Phật giáo Huế đề tài: "Triết lý luật tư tưởng Phật giáo" Lần Việt Nam, triết lý luật Tây phương trình bày bậc đại học Cũng lần tác giả thử đối chiếu vấn đề lĩnh vực với tư tưởng Phật giáo Cao Huy Thuần giáo sư Ðại học Amiens (Pháp) giám đốc Trung tâm nghiên cứu hình thành Âu Châu đại học Cet ouvrage rassemble les conférences qui ont été données en juillet 1999 l'Institut des Hautes Etudes Bouddhiques de Hué sur le thème: "Philosophie du droit et pensée bouddhique" Pour la première fois au Vietnam, la philosophie occidentale du droit est abordée dans une institution académique Pour la première fois aussi, un auteur tente d'apporter quelques réflexions bouddhiques sur des problèmes fondamentaux de cette matière Cao-Huy Thuần est professeur l'Université d'Amiens et directeur du Centre de recherches universitaires sur la construction européenne de cette université (Trung Tâm Văn hoá Khuông Việt)   BÀI THỨ NHẤT *   LUẬT LÀ GÌ?   GIỚI LUẬT LÀ GÌ?     LUẬT LÀ GÌ? Tưởng dễ Thật khó định nghĩa luật Khó chẳng định nghĩa Hiện tượng luật bàng bạc khắp tượng xã hội; chiết từ tượng xã hội thứ tượng gọi tượng luật? Lấy tiêu chuẩn mà chiết? Lấy tiêu chuẩn mà gọi tượng luật? Khó khăn lại cịn lớn nữa, có định nghĩa gọi luật từ xưa nay, từ vùng văn hóa qua vùng văn hóa khác, Trung Hoa, Ả Rập, La Mã, vùng có quan niệm khác luật? Chịu! Không định nghĩa Cho nên đành phải chấp nhận định nghĩa tương đối Mở sách giáo khoa luật ra, sách nói: luật nguyên tắc, quy phạm (normes) hành động xã hội Nhưng sách cảnh cáo liền: định nghĩa tạm bợ, bước khởi hành để tiếp tục suy nghĩ Và nói ngay: "nguyên tắc" điều luật, chiếu chỉ, cách xử sự, phong tục, tục lệ, định tòa án, trọng tài Ðiều luật: chuyện dễ hiểu nước có truyền thống luật thành văn Ở ta, có luật: luật Hồng Ðức, luật Gia Long Quyết định tịa án: chuyện khó hiểu chút xa với "ngun tắc" Nhưng luật hai lẽ chính: luật nước common law Mỹ chẳng hạn chủ yếu luật bắt nguồn từ án; hai có ngành luật luật hành chánh Pháp thứ luật tạo từ án, thứ luật án lệ Nhưng khó: phong tục, tục lệ, cách xử Luật gồm nguyên tắc hành động, xã hội có nguyên tắc hành động khác mà luật Làm phân biệt ngun tắc có tính luật với nguyên tắc khác? Ðâu nguyên tắc luật, đâu nguyên tắc phong tục? Ðâu nguyên tắc luật, đâu nguyên tắc luân lý? Ðâu nguyên tắc luật, đâu nguyên tắc tôn giáo? Cho nên, chuyện trước tiên phải phân biệt luật với phong tục, ln lý, tơn giáo Ðâu có dễ! Sự phân biệt đến muộn văn minh Tất lẫn lộn với luật cổ Luật cổ Trung Hoa chẳng hạn ví dụ gần gũi Với phong tục, tượng luật có lẽ dễ phân biệt nhất, khó Với ln lý tơn giáo, nhiều không phân biệt Vậy, bắt đầu với dễ trước   I - LUẬT VÀ PHONG TỤC So sánh với luân lý, phong tục cấp Ðây ngun tắc hành động theo thói quen, khơng bao hàm phán đốn giá trị, khơng lơi kéo theo cắn rứt, nhức nhối lương tâm trường hợp vi phạm "Yêu cởi áo cho nhau" câu hát tình tứ thơi, đeo nhẫn cho vào tập tục chàng nàng Vậy đeo nhẫn phong tục? Ở Âu Châu, người ta kín đáo liếc mắt nhìn nhanh nơi ngón tay xem có óng ánh vàng hay khơng, để gọi người nói chuyện với "bà" hay "cơ" Khổ thay, đợt sóng ăn với mà chẳng cần trang điểm cho ngón tay thứ tư mỹ miều nơi bàn tay trái Một số nhà xã hội học Mỹ đào sâu khái niệm phong tục, phân tích cấp bậc folkways mores, đưa đến phân biệt cao thấp giữa: - law (luật) - mores (phong tục nghĩa hẹp) - folkways (cách sống dân tộc) Folkways lề thói thơng thường, khơng quan trọng, ta làm ngày Ví dụ: cách ăn mặc Ở Huế ngày trước, thôi, chị bán chè bán cháo gánh hàng với áo dài, cực vậy, nóng Ví dụ nữa: cách chào Ở Âu Châu hôn chút chút kiến gặp nhau, Miến Ðiện chắp tay trang nhã, ta nhỉ? Ví dụ thêm: cách ăn uống Ở ta có thói (và thú) nhậu lai rai mà Âu Mỹ khơng có, nhậu ăn hàng giấc Nhậu khác với tập tục khai vị (apéritif) Âu Châu Ở Âu Châu, súp dọn trước; ăn tiệc cưới tiệm Tàu, cháo dọn sau hấp dẫn quá! Nói tóm, thói quen, khơng phải riêng cá nhân hay gia đình nào, mà dân tộc tầng lớp xã hội Ở Mores khó phân tích Ở Mỹ trước có thói buộc anh chàng sở khanh phải chữa lỗi cách cưới gái trót mang thai với Thói luật thời đại trước (Thánh kinh Do Thái, Exode 22:16) Nhưng xã hội tại, thấy thấp thống bóng dáng ngun tắc nguyên tắc đáng làm, phải chăng, hợp tình hợp lý Khác mores folkways hậu vi phạm Vi phạm mores làm thiệt hại quyền lợi kẻ khác: người gái bị quyến rũ, đứa bé thai Vi phạm folkways chẳng gây thiệt hại cho Ðó nói thế, xét cho kỹ, khơng đơn giản đâu Ví dụ: nguyên tắc lễ phép mà tác giả Mỹ thường liệt vào folkways Lễ phép xem ý đến quyền lợi kẻ khác Nhường chỗ cho phụ nữ xe buýt chẳng hạn Hoặc mở cửa cho phụ nữ, hào hiệp sau, "em chàng theo sau", thơ Ði chơi chùa Hương Mấy làm đuôi mua hàng mà nhường chỗ cho phụ nữ nhỉ? Nói cho vui để hiểu phân biệt ông triết gia, phân biệt hình thức nội dung cử lễ phép Cách chào chẳng hạn hình thức, khác tùy dân tộc, đẳng cấp, hệ Nội dung ý niệm tính cách ràng buộc, bổn phận Ai phải lấy sáng kiến chào trước? Người chào tơi vậy, tơi có bổn phận đáp lễ lại không? hay tỉnh bơ?  Ðây chuyện tinh tế tương quan xã hội mà khoa tâm lý xã hội học nghiên cứu Vậy xã giao, lịch sự, danh dự v.v có ràng buộc không? Câu trả lời thường không Cho nên phong tục khác luật Giống nguyên tắc luật, nguyên tắc ngoại pháp lý có mục đích áp đặt thái độ bên ngồi để đưa đến trật tự quan hệ người người Nhưng trật tự phần nhiều khơng liên hệ đến toàn thể xã hội, mà liên hệ đến nhóm nhóm kia, tầng lớp tầng lớp xã hội Còn khác với luật vi phạm ngun tắc phong tục, khơng gây thiệt hại đáng kể, nên khơng bị truy tố trước tòa án, trừ trường hợp vi phạm trầm trọng Ví dụ: vơ phép biến thành nhục mạ Nói vậy, phân biệt không dễ Xã giao, lịch sự, danh dự ràng buộc Ở Âu châu, người ta nói: "Thưa quý bà, quý ông", có nói ngược đâu! Ở ta, nói: "Vợ tơi tơi", e cử tọa có tiếng cười khúc khích Thế hệ mẹ tơi không tiếp khách nơi xa lông cha Hãy xem cách ngồi mẹ tôi: không vắt chân chữ ngũ Và xem cách người ta khẩn khoản xin đặc ân: chấp tay vái, lạy, quỳ Không buộc phải làm Nhưng làm Lấy danh dự mà thề thốt, khơng làm, chẳng chết chóc Nhưng đừng tưởng khơng có ngun tắc danh dự Tất chuyện tưởng phát xuất từ mà quy định cách thầm kín Bởi vậy, khó phân biệt Nhưng mà phân biệt luật với phong tục xã hội học luật Montesquieu làm phân biệt tác phẩm L’Esprit des lois, Montesquieu dọn đường cho Marx thôi, Marx rành mạch: luật phát sinh từ tư hữu; trước có tư hữu, tất phong tục Trong luật thành văn, phân biệt luật phong tục dễ so với luật bất thành văn (hay luật phong tục: droit coutumier) Nhưng người Nhật chẳng hạn không tin Ở Nhật, bên cạnh nguyên tắc luật pháp có nguyên tắc hành động khác luật pháp mà người ta tự buộc phải theo thường Ðó nguyên tắc Giri Giri gì, người Nhật khơng định nghĩa nỗi, nói cách chung chung cách thức phải cư xử người khác tùy theo tình trạng xã hội mình: cha, trị thầy, tớ chủ, kẻ chịu ơn người thi ân Chẳng hạn: chủ hãng phải biết ý đến đời sống riêng tư, gia đình người làm công hãng; ngược lại, chủ dọn nhà mà người làm công đến giúp tay thiếu sót Giri Chẳng hạn: tơi quen hớt tóc hiệu anh Xồi; nhiên có ngày tơi hớt tóc hiệu anh Mít, tơi áy náy lắm, cảm thấy cư xử khơng với Giri Luật gia đình Nhật thừa nhận hợp đồng nhân Nhưng anh phu đó, trước ngày cưới, đả động với người đẹp đến chuyện tiền bạc đời sống tương lai hai người, anh bạo gan quá, chẳng biết Giri Ðó lý cắt nghĩa từ ngày ban hành luật gia đình Nhật chẳng chọn hợp đồng nhân Cái buộc người ta phải theo Giri? Danh dự Sợ mặt! Mất mặt quan trọng lắm, nhiều quan trọng mạng ... tình tứ thơi, đeo nh? ?n cho vào tập tục chàng n? ?ng Vậy đeo nh? ?n phong tục? Ở Âu Châu, người ta k? ?n đáo liếc mắt nh? ?n nhanh n? ?i ng? ?n tay xem có óng ánh vàng hay khơng, để gọi người n? ?i chuy? ?n với... đồng h? ?n nh? ?n Nhưng anh h? ?n phu đó, trước ngày cưới, đả động với người đẹp đ? ?n chuy? ?n ti? ?n bạc đời sống tương lai hai người, anh bạo gan quá, chẳng biết Giri Ðó lý cắt nghĩa từ ngày ban hành... Nam để thấy ta nghĩ tương tự Trong đầu ta, ta có ý niệm luật cao nguy? ?n tắc định, ý niệm cơng Chuy? ?n sau đây, tơi trích ngun v? ?n Kho tàng truy? ?n cổ Việt Nam ông Nguy? ?n Ðổng Chi: Một người tên

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w