1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 1 chua xac dinh

211 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

    BÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA   ĐẠO ĐỨC HỌC  MÁC - LÊNIN I ĐẠO ĐỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐẠO ĐỨC Khái niệm đạo đức   Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại   Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) - lề thói, (moralis nghĩa   có liên quan đến  lề thói, đạo nghĩa) Cịn “ln lí” thường  xem đồng nghĩa với   “đạo đức” gốc chữ Hy Lạp Êthicos nghĩa lề thói; tập tục Hai danh từ chứng   tỏ rằng, ta nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói tập tục  biểu mối quan   hệ định người người giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm, moral đạo đức, Ethicos đạo đức học   Ở  phương  đông,  các  học  thuyết  về  đạo  đức  của  người  Trung  Quốc  cổ  đại  bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ Đạo phạm trù quan trọng triết học trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường đi, sau khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo cịn có nghĩa đường sống người xã hội   Khái niệm đạo đức xuất kinh văn đời nhà Chu từ trở   người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính   nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như có   thể nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc   sống đặt mà người phải tuân theo   Ngày nay, đạo đức định nghĩa sau: đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội   Trong định nghĩa có điểm cần ý sau:     Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phán ánh thực đời sống đạo đức xã hội   Xã hội học trước Mác giải cách khoa học vấn đề nguồn gốc   thực chất đạo đức Nó xuất phát từ “mệnh lệnh thượng đế”, “ý niệm tuyệt đối,   lý tính trừu tượng”, tính bất biến lồi người,…chứ không xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, từ quan niệm xã hội thực xã hội để suy toàn lĩnh vực tư tưởng có tư tưởng đạo đức   Theo Mác Ăngghen, trước sáng lập thứ lý luận nguyên tắc bao gồm   triết học luân lí học, người hoạt động, tức sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống Ý thức xã hội người phản ánh tồn xã hội người Các hình thái ý thức xã hội khác tuỳ theo phương thức phản ánh tồn xã hội tác động riêng biệt đời sống xã hội Đạo đức vậy,  nó hình thái ý thức xã hội phản ánh lĩnh vực riêng biệt tồn xã hội người Và quan điểm triết học, trị, nghệ thuật, tơn giáo điều mang tính chất kiến trúc thượng tầng Chế độ kinh tế xã hội nguồn gốc quan điểm thay đổi theo sở đẻ Ví dụ: Thích ứng với chế độ phong kiến, dựa sở bóc lột người nông nô bị cột chặt vào ruộng đất đạo đức chế độ nơng nơ Thích ứng với chế độ tư bản, dựa sở bóc lột người công nhân làm thuê đạo đức tư sản Chế độ xã hội chủ nghĩa tạo đạo đức biểu mối quan hệ hợp tác tình đồng chí quan hệ tương trợ xã hội chủ nghĩa người lao động giải phóng khỏi ách bóc lột Như vậy, phát sinh phát triển đạo đức, xét đến trình phát triển phương thức sản xuất định   - Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức…Đối với đạo đức, đánh giá hành vi người theo khuôn khép chuẩn mực qui tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa Bất kỳ thời đại lịch sử nào, người ta đánh Các khái niệm thiện ác, khuôn khép qui tắc hành vi người thay đổi từ kỷ sang kỷ khác, từ dân tộc sang dân tộc khác Và xã hội có giai cấp biểu lợi ích giai cấp định Những khuôn khép (chuẩn mực) qui tắc đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định đề cho hành vi cá nhân Nó bao gồm hành vi cá nhân xã hội (đối với tổ quốc, nhà nước, giai cấp giai cấp đối địch…) người khác Những chuẩn mực quy tắc đạo đức định công luận xã hội, hay giai cấp, dân tộc thừa nhận Ở quan niệm cá nhân nghĩa vụ xã hội người khác (khuôn khép hành vi) tiền đề hành vi đạo đức cá nhân     Đã thành viên xã hội, người phải chịu giáo dục định ý thức đạo đức, đánh giá hành vi hồn cảnh cịn chịu khiển trách lương tâm…Cá nhân phải chuyển hóa địi hỏi xã hội biểu chúng thành nhu cầu, mục đích hứng thú hoạt động Biểu chuyển hóa hành vi cá nhân tuân thủ ngăn cấm, khuyến khích, chuẩn mực phù hợp với đòi hỏi xã hội…Do điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, xét chất, đạo đức lựa chọn người   - Đạo đức hệ thống giá trị   Giá trị đối tượng giá trị học (giá trị học phân loại tượng giá trị theo quan niệm xây dựng nên cách truyền thống lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị vật chất tinh thần, giá trị sản xuất, tiêu dùng, giá trị xã hội – trị, nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo)(1) Đạo đức tượng xã hội, mang tính chuẩn mực: mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt   Các tượng đạo đức thường biểu hình thức khẳng định, phủ định hình thức đáng, khơng đáng Nghĩa tỏ tán thành hay phản đối trước thái độ hành vi ứng xử cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội dung hợp lệ thống trị xã hội Sự hình thành phát triển hoàn thiện hệ thống trị đạo đức khơng tách rời phát triển  và hồn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến bộ, hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, phản nhân đạo Cấu trúc đạo đức   Đạo đức vận hành hệ thống tương đối độc lập xã hội Cơ chế vận hành hình thành sở liên hệ tác động lẫn yếu tố hợp thành đạo đức Khi phân tích cấu trúc đạo đức người ta xem xét nhiều góc độ Mỗi góc độ cho phép nhìn lớp cấu trúc xác định Chẳng hạn: xét đạo đức theo mối quan hệ ý thức hoạt động hệ thống đạo đức hợp thành từ hai yếu tố ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nếu xét mối quan hệ người người  thì người ta nhìn quan hệ đạo đức Nếu xét theo quan điểm mối quan hệ chung riêng, phổ biến đặc thù với đơn chất đạo đức tạo nên   từ đạo đức xã hội đạo đức cá nhân a.Ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức   Đạo đức thống biện chứng ý thức hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức có ranh giới hành   vi quan hệ đạo đức tồn Mặt khác, cịn bao trùm cảm xúc, tình cảm đạo đức người   Trong quan hệ người người mặt đạo đức có ranh giới hành vi giá trị đạo đức Đó ranh giới thiện ác, chủ nghĩa cá nhân ích kỷ tinh thần tập thể Về mặt giá trị hành vi đạo đức có ranh giới: lao động   hành vi thiện Ăn bám bóc lột vô nhân đạo Ngay hành vi thiện mức độ   giá trị khơng phải lúc ngang nhau, mà có thang bậc định (cao   cả, tốt, được) Ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức người trước hành   vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi qui tắc đạo đức   xã hội đặt ra; giúp người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác, tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Trong ý thức đạo đức bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức người Tóm lại, ý thức đạo đức (về mặt cấu trúc) gồm tri thức đạo đức   Thực tiễn đạo đức hoạt động người ảnh hưởng niềm tin, ý thức     người cách mạng giống gốc cây, nguồn sơng suối Người thường nói, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng hồn thành nhiệm vụ cách mạng Khơng có đạo đức cách mạng dù tài giỏi đến khơng lãnh đạo nhân dân   Đạo đức cách mạng không gốc người cách mạng, mà động lực mạnh mẽ để người cách mạng đến trí Và có trí, hiểu biết khoa học, chủ nghĩa Mác, phương pháp cách mạng… đức bảo đảm cho người cách mạng giữ vững  chủ nghĩa mà giác ngộ, theo Sự nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nghiệp to lớn, khó khăn nặng nề, đường đến độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đường dài, đại lộ thẳng Do đó, đạo đức cách mạng giúp người cách mạng vững tin đường tới mục tiêu Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ khơng sợ sệt, lùi bước Do đó, chăm lo gốc, nguồn, tảng phải cơng việc thường xun tồn Đảng, tồn dân, gia đình người   xã hội   Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cách mạng cần   tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây:   Một là, trung với nước, hiếu với dân, suốt đời chiến đấu hi sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội hạnh phúc nhân dân   Trung  và  hiếu  là  hai  khái   niệm   bản,    trọng  tâm  của  tư  tưởng  đạo  đức Nho giáo Ở trung trung với vua hiếu với cha mẹ; Hồ Chí Minh mở rộng phạm vi xã hội trung với nước, hiếu với dân   Ở nước dân dân chủ nước “Trung”, “hiếu” mang chất lượng với ý nghĩa cách mạng, sâu sắc, vượt xa giá trị đạo đức truyền thống Nho giáo   Khơng có q độc lập tự suốt đời chiến đấu cho độc lập tự do, cho hạnh phúc nhân dân tư tưởng đạo đức tiếp nối truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, phẩm chất đạo đức lớn nhất, cao người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh   Có thể nói, chiến đấu độc lập tự do, hạnh phúc nhân dân, phẩm chất trội  trong  các   phẩm   chất   đạo   đức   Hồ   Chí Minh Phẩm   chất       trở   thành   ý   chí   bất khuất, thành chủ nghĩa anh hùng, thành thái độ không cam chịu nô lệ, “thà hy sinh tất định không chịu nước” Phẩm chất trở thành lĩnh người Việt Nam trước thử thách, khó khăn gian khổ, hóa thành lối sống có tình có nghĩa,   74   có thủy chung, có văn hóa – lối sống thắm đượm chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu Phẩm chất ảnh hưởng lớn sâu sắc cộng đồng người Việt Nam, tập hợp sức mạnh Việt Nam sức mạnh nhân loại   Chiến đấu độc lập chủ nghĩa xã hội, hạnh phúc nhân dân hòa nhập với dòng chảy chung ý thức đạo đức cao đẹp nhân loại nhân loại cổ vũ nó, tiếp nhận nó, phẩm chất giá trị Vì vậy, ngày giới cịn có đất nước, phận dân cư chưa hưởng độc lập tự do, cơm no áo ấm, chưa học hành, hạnh phúc phẩm chất tư tưởng   đạo đức Hồ Chí Minh khát vọng cháy bỏng, chất men kích thích, động lực nội   thúc đẩy nhân loại tiến lên, vươn tới   Hai là, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng,   vô tư phẩm chất đạo đức bản, Hồ Chí Minh đề cập thường xun gắn liền với hoạt động hàng ngày người cách mạng quan hệ mật thiết với phẩm chất “Trung với nước, hiếu với dân” Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, theo Bác Hồ giải thích là:   Cần cần cù siêng năng, tăng suất cơng việc Ví dụ sản xuất quan trọng bậc cần phát triển sản xuất Phải lấy hiệu sản xuất mà đo ý chí cách mạng   Kiệm tiết kiệm, tức không lãng phí thời gian, cải dân Nghĩa là, chữ kiệm có nội dung tồn diện: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, tiết kiệm xã hội cá nhân   Liêm tức không tham ln ln tơn trọng, giữ gìn công, nhân dân Liêm trở thành thước đo chất người, chất cách mạng người   Chính thẳng thắn, thấy điều phải dù nhỏ phải làm, thấy trái dù nhỏ phải tránh Khi nói tới chính, trước hết phải lấy làm đối tượng   Chí cơng vơ tư đem lịng chí cơng, vơ tư mà người, với việc; ham làm việc ích nước, lợi dân, khơng ham địa vị công danh, phú quý Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau Chí cơng vơ tư chăm lo việc nước chăm lo việc nhà Như chí cơng vơ tư khơng phải khơng chăm lo lợi ích riêng Ở Bác yêu cầu quan hệ lợi ích chung riêng cần phải hài hịa Nghĩ đến lợi ích riêng cần ưu tiên lợi ích chung Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, chí cơng vơ tư phải gắn liền với chống chủ nghĩa cá nhân, theo Bác, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân giày xéo lên lợi ích cá nhân Mỗi người   75   có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình Nếu lợi ích cá nhân khơng trái lợi ích tập thể khơng phải xấu   Cũng cần phải thấy rằng, Hồ Chí Minh phê phán chủ nghĩa cá nhân, u cầu giải hài hịa lợi ích cá nhân xã hội, khơng trù dập lợi ích cá nhân, phải tôn trọng phát triển cá nhân để chống chủ nghĩa cá nhân   Ba là, tu dưỡng đạo đức cách mạng suốt đời   Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đạo đức cách mạng khơng phải trời xuống Nó   đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”   Cuộc sống luôn vận động, biến đổi không ngừng Do vậy, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức phải tiến hành liên tục, không ngừng Hơm tốt, vĩ đại, ngày mai biến chất, thối hóa hư hỏng không tu dưỡng thường xuyên   Chủ  tịch  Hồ  Chí  Minh  cho  rằng,  thực  tiễn  cách  mạng  liên  tục  phát   triển,   người cách mạng đạo đức cách mạng phải tiến lên không muốn lạc hậu với sống Nếu không tiến lên tức thối Và thối thắng lợi đạt củng cố phát triển   Bốn là, nói đơi với làm, nêu gương đạo đức   Bản  thân  cuộc đời Hồ Chí minh chuẩn mực tuyệt vời, gương ngời sáng  về  sự  nói  đi   đơi   với   làm,   lý   luận   nhuần   nhuyễn   với   thực  tiễn  Người  đã  diễn  đạt nguyên lý chủ   nghĩa Mác – Lênin thành phương châm đạo   hành động, chuẩn mực, để rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên   Chủ tịch Hồ Chí Minh Người vĩ đại nói đạo đức, Người vĩ đại thực hành đạo đức Người khơng nói làm, mà người cịn nói làm nhiều, phương diện đạo đức phần nhiều người làm nhiều mà khơng nói Chính điều hơm địi hỏi phải suy ngẫm sâu sắc khám phá tầng sâu chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh   Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức theo Hồ Chí Minh có liên quan đến thành bại cách mạng, sống Đảng, chế độ Sự thành công phần lớn  là  do  cán  bộ,  vậy  cán    phải  cố  gắng  hơn  mọi  người,  để  làm  kiểu  mẫu   cho   người Khơng có gương đạo đức thực tế, tiêu chuẩn khơng cịn giá trị hết Chính vậy, cán phải gương mẫu phải nêu gương nói đôi với làm   Năm là, xây đôi với chống   76   Trong sống hình tượng tốt xấu, sai cịn đan xen, đối chọi, thúc đẩy, kìm hãm Trong đó, tốt dịng chính, dịng chủ đạo, xấu có nguy lây lan, phát triển Muốn phát triển tốt, muốn ngăn chặn xấu, Hồ Chí Minh địi hỏi phải kết hợp “xây” với “chống”, “xây” trội   Theo Hồ Chí Minh, xây xây dựng, học tập, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng; xây dựng chủ nghĩa tập thể, xây nêu gương đạo đức, điển hình “Người tốt, việc tốt”, xây dựng tinh thần phụng Đảng, phụng Tổ Quốc, phụng nhân dân Xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết tổ chức, nhân dân   “Chống” chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu, tham ơ, lãng phí, chống thói “quan cách mạng”, chống kiêu ngạo, chống thói vơ tổ chức, vơ kỷ luật, đồn kết   Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Hồ Chí Minh ln ln trọng tới hai mặt “xây” “chống” “chống” có “xây”…Ở xây xây hay, đẹp, đồng thời chống dở, xấu Xây chủ nghĩa tập thể đồng thời chống chủ nghĩa cá nhân Ngược lại, chống tiêu cực để khẳng định xây tích cực, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu – xây dựng liêm chính, tiết kiệm hiệu   Theo Hồ Chí Minh, muốn “xây” “chống” có kết phải kiên trì, kiên quyết, phải tạo phong trào cách mạng sôi động quần chúng Các phong trào, vận động “xây” “chống” phải cụ thể Có phong trào, có vận động chung cho toàn  Đảng,  toàn  dân,  nhưng  cũng  có  phong  trào,  những  cuộc  vận  động  gắn  với  từng ngành, giới, địa phương, lứa tuổi Qua phong trào, vận động mà lôi người vào đấu tranh “xây” “chống” Yêu cầu cá nhân, đảng viên phải có lĩnh, trung thực, tâm cao, thường xuyên cổ vũ, chiến đấu bồi đắp cho thiện, đẹp, đúng, kiên đấu tranh đẩy lùi xấu, sai, ác   Sáu là, luôn tự phê bình phê bình   Tự phê bình phê bình vũ khí sắc bén Đảng, cán bộ, đảng viên trình tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng đạo đức cách mạng Trong đời hoạt động   cách   mạng     mình,  Hồ  Chí  Minh  là  một  mẫu  mực  của  tinh   thần,  phong  cách macxit – lêninnít tự phê bình phê bình Theo người, phê bình nêu ưu điểm vạch khuyết điểm đồng chí Tự phê bình nêu ưu điểm vạch khuyết điểm Tự phê bình phê bình phải đơi với Như vậy, theo Hồ Chí Minh tự phê bình phê bình có mục đích ý nghĩa tốt đẹp để người học tập ưu điểm nhau, để người ngày đoàn kết, thống nhất, để người tiến bộ, trưởng thành   77   Hồ  Chí  Minh  cịn  chỉ  ra  trong  tự  phê  bình  và  phê  bình  phải  tến   hành   thường xuyên, triệt để, rõ nguyên nhân, rõ biện pháp cụ thể để sữa chữa Người ln nhắc nhở cán phải chống thói trước mặt nể, kể lể sau lưng Nể nang khơng phê bình khác thấy mặt đồng chí có nhọ mà khơng Nể nang khơng phê bình đồng chí sa vào lầm lỗi, hỏng việc Thế khác thấy đồng chí ốm mà khơng chữa cho họ   Hồ Chí Minh cho rằng, tự phê bình phê bình, cán bộ, đảng viên phải   Mỗi người khơng bắt đầu địi hỏi từ thân mình, khơng có sở để địi hỏi người khác   Thực tiễn cho thấy, đâu tự phê bình phê bình lặng đi, có chủ nghĩa cá nhân   có   điều  kiện  phát  triển  Chống  chủ  nghĩa   cá   nhân    khơng   có   hiệu       nhãng việc tự phê bình phê bình cách nghiêm túc theo tinh thần, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường, bên cạnh yếu tố tính cực bản, nảy sinh yếu tố tự phát, gây nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội Do việc nâng cao tinh thần đấu tranh phê bình tự phê bình dũng cảm nhìn thẳng vào thật, nhận rõ nghiêm khắc tự phê bình thiếu sót yếu vi phạm đạo đức mình, kiên sữa chữa khuyết điểm để ngày tiến cơng việc thường xuyên môi cán bộ, đảng viên, tổ chức, quyền, đồn thể   78   TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình đạo đức học NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – Năm   2000   [2] Về giáo dục đạo đức cách mạng cácn đảng viên - Thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – năm 2004 [3]  Giáo   dục   đạo   đức   cho   cán     đảng  viên  trong  thời  kỳ  đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – năm 2004   79 ... thức người định tồn họ; trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ” (Mác, Ăngghen toàn tập, T13, NXBCTQG H1993, tr 15 ) Luận điểm chìa khóa để khám phá tất tượng xã hội có đạo đức Như vậy, đạo đức không... trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ” (Mác, Ăngghen toàn tập, T20, NXBCTQG, H1994, tr 13 7) 13   Những phong tục đạo đức người nguyên thủy, đời sống xã hội văn minh sản phẩm hoạt động... đạo đức giai cấp tiến thời kỳ lịch sử, nhân loại bắt gặp đạo đức tương ứng với thời kỳ lịch sử   11     BÀI NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC   I NGUỒN GỐC CỦA ĐẠO ĐỨC Các

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:25