Nguoi Viet xau xi 1 Trong con mắt các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ 20 Gần đây nhiều nhà nghiên cứu nước ta gặp nhau ở một ý tưởng đồng thời với việc ca ngợi những truyền thống tốt đẹp, chúng ta phải sớ[.]
Trong mắt nhà trí thức nửa đầu kỷ 20 Gần nhiều nhà nghiên cứu nước ta gặp ý tưởng đồng thời với việc ca ngợi truyền thống tốt đẹp, phải sớm bắt tay vào việc miêu tả đánh giá thói hư tật xấu hình thành lịch sử ăn sâu người, nhân tố khiến xã hội trì trệ, bảo thủ Đây hướng suy nghĩ đúng, cổ vũ đồng tình dư luận Vương Trí Nhàn Báo Thể thao & Văn hóa Thói tục di truyền (Huỳnh Thúc Kháng, Báo Tiếng dân, năm 1929) Một là, học để làm quan: Người sinh đời có học mà khơng khơn làm hết bổn phận làm người Làm quan chẳng qua việc làm người mà thơi Thế mà người có tính di truyền “đi học cốt để làm quan", cha truyền nối, trước bày làm, dầu cho ngày phép học phép thi đổi cách mới, mà người học ôm hy vọng làm quan chủ chốt Hai là, làm quan ăn lót: Làm quan cốt mượn địa vị lực mà làm lợi riêng, thói ăn dân cho quyền lợi tự nhiên hưởng, tập tính thành(1) khơng cho điều quái lạ hồ thẹn: Ba là, a dua người quyền quý Ngu dốt mà tán thông minh, bạo ngược mà tán nhân đức việc người nào, quyền quý nhắm mắt tán dương Bốn là, trọng xác thịt‑(2): Ngoài ăn sung mặc sướng yên ra, gần khơng có tư tưởng Đối với kẻ khác lấy mục đích mà xem xét Nghĩa không hỏi nhân cách nào, mà thấy ăn mặc xa hoa, lầu cao nhà lớn sinh lịng hâm mộ, dầu có hại nịi nát giống, mà đạt mục đích khơng từ (1) làm quen thành thuộc tính tự nhiên (2) tức trọng vật chất Ỷ lại bệnh (Lưu Trọng Lư, Một văn chương Việt Nam, năm 1939) Tôi không nhớ vị Giáo sư Pháp nào, lâu năm bên ta, nói: “Những niên Việt Nam đào tạo trường học mới, khơng có tinh thần sáng tạo chắn" Lời bình phẩm vội vàng gắt gao, khơng phải khơng có phần thực Vì bệnh ỳ lại ăn sâu vào xương tuỷ người nước ta, hồ không gột rửa Không phải mà từ bao giờ, khắp địa hạt, người Việt Nam tỏ giống người sống cách lười biếng cẩu thả ( ) ăn, mặc, ở, phô diễn tư tưởng Tự tử không cố gắng tạo tác hồn tồn ta, ta muốn hường thụ sẵn cam tâm làm kiếp ve thơ ngụ ngôn(1) Ta vay mượn người hàng xóm từ điệu thơ nhỏ nhặt đến đạo lý cao xa Hồi xưa người Tàu, gần người Tây, chưa có lúc người Việt Nam (1) ý nói vui chơi ca hát, khơng biết tính xa, sẵn sàng vay mượn để sống qua ngày Lấy tích từ thơ ngụ ngôn ve kiến La Fontaine, dịch Nguyễn Văn Vĩnh Tính ỷ lại (Phan Bội Châu - Cao đẳng quốc dân 1928) Tục ngữ có câu Tháp đổ có Ngơ xây - Việc vợ góa lo ngày lo đêm Tháp tháp ta, ta khơng xây hay sao? Nghểnh đầu nghểnh cổ trơng ngóng, Ngơ khơng sang vạn tuế thiến thu khơng có tháp Tháp đổ mặc tháp, khoanh tay đứng dịm, đống bù nhìn hẳn Hỏi cớ làm sao? Thì ỷ lại Câu tục ngữ thật vẽ tâm tình người nước ta Nếu lo gánh vác phần trách nhiệm có gánh khơng cất Nhưng tội tình thay, anh chị óc chất đầy khối ỷ lại Anh Cột trông mong vào Kèo, cô Hường trông mong vào thím Lục, mà Kèo, thím Lục lại ỷ có anh Cột, cô Hường Rày lần mai lữa, kết cục không người làm mà không người phụ trách nhiệm Quá tin điều viển vông (Phan Bội Châu – Cao đẳng quốc dân 1928) Mê tín sinh việc nực cười Ngày trời bày định mà bảo có lành; núi sông đất tự nhiên mà bảo có đất tốt đất xấu; nấu ăn có bếp mà bảo có ơng thần táo; che mưa gió mà có nhà mà bảo có ơng thần nhà; thần cửa thần đường, thần cầu tài, thần cầu tử, trăm việc trơng mong vào thần; kết thần chẳng thấy đâu, thấy cửa nát nhà tan, mịn người hết, tin thần tai họa nhiêu Tư tưởng gia nô (Phan Bội Châu - Cao đẳng quốc dân 1928) Xem lịch sử nước ta tư xưa đến ba nghìn năm, có gia nơ mà khơng có quốc dân Quyền vua có nặng, nặng khơng biết chừng nào; (1) quyền quan lại hứng đỡ quyền vua mà từng áp chế Từ cửu phẩm kể lên phẩm, chồng cao, ép nặng, đến dân vơ phẳng thân giá (2) lại cịn Thằng ngựa thằng trâu buộc cương vào cắm cổ đi, gác ách vào cúi đầu lủi Gặp Đinh làm nơ với Đinh, gặp Trần làm nơ với Trần, gặp Lê Lý làm nơ với Lê Lý Phận hầu thằng ở, đôi miếng cơm thừa, canh thải, lấy làm hớn hở vênh vang; tối năm (3) đứng đầu ruộng bát cơm ăn, suốt đêm ngồi bên bàn khung cửi áo mặc, mà mở miệng “cơm vua áo chúa"; đồng điền này, sông núi mồ hôi lẫn nước mắt cày cấy mở mang, mà “chân đạp đất vua", lại giữ chặt hoạt kê vô lý (4) Cái tư tưởng gia nơ! Cái trí thức gia nơ! Bệnh gia truyền làm nơ khơng biết tự để lại, bắt ta phải gơng đầu khố miệng, xiềng tay xiềng chân, chịu gánh gia nô cho già đời mãn kiếp (1) thêm vào giá trị người (3) quanh năm (4) đại ý: Tự làm mà lại bảo ơn người khác, thật câu chuyện buồn cười Đời sống hàng ngày hủ bại tầm thường (Nguyễn Văn Vĩnh, Chuyên mục Nhà nho, Đông dương Tạp chí, năm 1914) Các tật nhà nho đại khái sau: 1- Tính lười nhác, làm việc gỉ không ông chịu chăm chút siêng Đi đâu lạng khang rẽ ràng Sáng khơng dậy sớm, mà đứng dậy làm phải ngồi ngáp lúc, hút thuốc, uống nước, ăn trầu, rửa mặt sau nhắc lên mà ngồi (2) - Tính nhút nhát, động làm việc lo trước nghĩ sau, khơng dám làm Thí dụ chưa buôn lo lỗ vốn, chưa làm ruộng sợ mùa Quanh năm ngồi xó khơng trị - Hay nghĩ viển vông mà không lo việc trước mắt Tiền sờ túi không xu mà gật gù đánh chén, sánh với Lý Bạch, Lưu Linh Gạo nhà khơng hột, mà lải nhải ngâm thơ, tỉ(1) với Đào Tiềm, Đỗ Phủ Học chẳng điều thực dụng mà tự đắc tai thánh hiền(2) Nói khốc tấc đến trời mà rút lại mười voi không bát nước sáo - Ngoại giả tính ấy, lại cịn tính làm cho hại việc tính cẩu thả Xem điều làm việc gì, cẩu cho xong việc, không chịu biết nơi đến chốn làm cho thực kinh chỉ(3) vững vàng Lại tính tự mãn tự túc, học chưa lấy làm khôn, tài độ mẩu cho giỏi Vì tính mà làm cho ngăn trở tiến hóa (1) so sánh (2) người có tài có đức (3) tạm hiểu: đạt tới chuẩn mực Cái giả (Ngơ Tất Tố, Báo Thời vụ, năm 1938) Đọc báo hàng ngày, lại thấy xã hội Vệt Nam sản bọn người giả Giả mật thám, giả lính đoan, giả làm người Sở nọ, Sở Hạng người có kẻ giả, trừ bọn ăn cướp Có lẽ thực đơn giới, khơng đâu có nhiều giả nước An Nam Cũng miếng thịt, người ta bày đủ trò: nấu với tiết gọi giả trâu, nấu với riềng mẻ gọi lả giả cầy, nấu với hành răm gọi giả chim, nấu với đậu nghệ gọi giả ba ba, đốt bóp với thính đỗ tương lại bảo giả dê Đồ ăn thứ ăn vào miệng, qua hàm lợn hay trâu, hay gì nữa, lưỡi biết tức thì, mà làm giả, có khác chi xúi giục rằng: đời khơng có mà khơng giả được? Cái nạn nhiều hạng người giả từ mà Những khao vong nặng nề vơ nghĩa (Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915) Người thi đỗ, người bổ làm quan, người phẩm hàm phải khao vọng Nhà vua đặt lệ giản tiện cho người ta dễ theo Đại để đỗ tú tài khao gà, đĩa xơi ba quan tiền, đỗ cử nhân khao lợn, mâm xơi năm quan tiền Nhưng ngặt tục dân quen, chiếu lệ mà làm họ cung phải chịu, tình ý khơng thỏa hiệp họ sinh ngăn trở Họ có câu "Phép vua thua lệ làng" thực lời nói đáng khinh bỉ Lại ngán nỗi cho hạng kỳ mục, động có việc mọc đến ăn uống no say rỗi giở cách chơi bời, thuốc phiện hút khói um nhà, bạc đùa cười rầm rĩ, thỏa thuê, hể Giá đám thấy kẻ hậm hà hậm hực, tiếng lọ tiếng kia, làm cho người ta khó chịu Than ơi! Ngồi chốn hương thơn khơng cịn biết trời đất đâu, người ăn uống khơng cịn có nghiệp gì, thể trách mà dân chẳng hèn, nước chẳng nhược? Chỉ biết theo đuổi giá trị tầm thường (Dương Bá Trạc, Tiếng gọi đàn, năm 1925) Danh dự có tài có đức có cơng nghiệp(1) có khí tiết thật, cịn kẻ chạy theo hư vinh lo đâm đầu đâm đuôi chạy xuôi chạy ngược để cầu cạnh chen chúc, cho có mã ngồi tất lộn sịng chân giá trị Nào xã hội người biết cân nhắc so sánh, mà thường lầm hư vinh danh dự thực! Hỏi trọng gì, võng lọng cân đai, hỏi quỷ ai, tất ơng bà lớn, hỏi sang, tất xe ngựa lâu đài ngọc ngà gấm vóc, hỏi sướng , tất ăn ngồi trốc, nhận lễ thu tiền Rồi xu phụ khéo luồn lọt bợm để cẩu vinh, người giỏi, giết người tợn tâng công khỏe để cầu vinh, người tài, quan thày tốt, thần lo xong xin được, anh hùng, nạt em ức hiếp hàng xóm, anh làm ông nọ, em lâm ông kia, nhà có phúc, khao phẩm hàm, vọng(2) ngơi thứ, vẻ vang, cổ kim khánh, ngực mề đay danh giá Một người thế, trăm người thế, đời trước mà đời sau nới! (1) tức nghiệp (2) nộp tiền hay lễ vật cho làng để có ngơi thứ Thiết thực lại phù phiếm (Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, năm 1938) Về tính chất tinh thần người Việt Nam đại khái thơng minh, xưa thấy người có trí tuệ lỗi lạc phi thường Sức ký ức phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật trí khoa học, giàu trực giác luận lý(1) Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo(2) hình thức tư tưởng hoạt động Não tưởng tượng thường bị não thực tiễn hồ hỗn bớt, dân tộc Việt Nam người mộng tưởng mà phán đốn thường thiết thực Tính khí nơng nổi, khơng bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hồng bề ngồi, ưa hư danh thích chơi cờ bạc Não sáng tác(3) ít, mà bắt chước, thích ứng , dung hồ tài Người Việt Nam lại trọng lễ giáo, song có não tinh vặt, hay bác chế nhạo (1) tự nhiên cảm thấy suy luận mà biết (2) q quen (3) nói theo cách nói thời, tức "sức sáng tạo" nói chung Hay tự hiếu danh (Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, năm 1944) Người Việt hay tự Không họ thú thật nỗi cực nhọc phải chịu Nhưng tính tự thường đơi với tính khoe khoang Họ dễ kiêu căng Ở nông thôn vấn đề thể diện có tầm quan trọng xã hội hàng đầu Người nơng dân thích bật trước mắt kẻ khác thích nên danh nên giá Để chiếm vị trí tốt người cộng đồng, nói chung để thỏa mãn tính hiếu danh, họ chẳng lùi bước trước điều Họ sẵn sàng nhịn hẳn thịt cá ăn ngon lành năm, hay mặc quần áo vá chằng vá đụp, cốt để có tiền tổ chức bữa khao vọng linh đình nhân thụ phong loại sắc Quan cao chức lớn sống kẻ hạ lưu (Tản Đà, Đông Pháp thời báo, năm 1927) Nghĩ người quan cao chức lớn, cửa rộng nhà to, mũ áo đai cân, mày đay kim khánh mà gian tham xiểm nịnh, bất nghĩa vô lương hút máu hút mủ dân thứ để ni béo vợ con, có phải hạng người hạ lưu không, tưởng công chúng công nhận Lại nghĩ người tây học nho học, học rộng tài cao duyệt lịch giang hồ, giao du quyền quý mà quỷ quyệt giả trá, bôi nhọ hề, lấy văn học(1) gạt xã hội để mua hư danh, phụ xã hội thân người ngồi(2) để kiếm bề tư lợi , có phải hạ lưu không, tưởng công chúng công nhận (1) văn học tức học vấn nói chung (2) người ngồi: người Pháp người Tàu lực lúc có nhiều ảnh hưởng Từ ảo tưởng tới thối hóa (Phan Khôi, Báo Thần chung, năm 1929) Mấy trăm năm nay, thuyết minh đức tân dân(1) làm hại cho sĩ phu nhiều lắm, thời đại khoa cử thịnh hành Buổi cịn học người nhằm vào hai chữ tân dân mà ơm hy vọng hão huyền, tưởng ngày sau làm ông bà kia, kinh bang tế thế, thượng trí quan, hạ trạch dân, làm nên công nghiệp(2) ghi vào sử(3) đến đời đời, không ngờ thi không đậu hay đậu mà khơng làm trị chi, trở nên thất vọng, thiếu điều ngã ngửa người ra, tay chân xuôi lơ bủn rủn Còn người khác đắc thời, thi đậu làm quan lại ỉ lâu có cơng phu minh đức, nghĩa học giỏi rồi, việc thơi sờ học sở hành, có lo chi Bởi nên có ơng thượng thư hộ mà làm chẳng chạy bốn phép toán, thượng thư binh mà đời chẳng biết đến lưng ngựa cị súng Mà ông quan thượng đế cả, nghĩa tồn trí, tồn năng(!) (1) trích từ câu sách Đại học, có nghĩa làm sáng đức khiến dân luôn đổi (2) tức nghiệp (3) sét thời cổ Trung Quốc dùng thẻ tre để chép sử, nên lịch sử thường gọi sử Trì trệ bất lực (Lương Đức Thiệp, Việt Nam tiến hóa sử, năm 1944) Bị ý thức hệ nho giáo bảo thủ lung lạc, bị nguỵ thuyết bọn Tống nho đưa lạc nẻo, bị chế độ thi cử chi phối, đẳng cấp nho sĩ Việt Nam khơng cịn chút hoạt lực(1) nào, khơng cịn tính cách cấp tiến Bởi họ chống tiến hoá chống cải cách Phụ hoạ với triều định, họ lấy học bã giả(2) Tống nho dựng trường thành ngăn trào lưu triết học khác không cho tràn tới địa hạt tri thức họ giữ đặc quyền …"Thiếu độc lập tư tưởng, hoàn toàn phục tùng cổ nhân Trung Hoa mặt tình cảm, câu nệ hình thức thơ Tàu, đẳng cấp Nho sĩ Vệt Nam sản xuất lối thơ nghèo nàn Nhiều tập thơ mài giũa công phu khơng chút sinh khí Qua hình thức thơ, ta thấy rõ tinh thần bảo thủ đẳng cấp Nho sĩ bất lực đẳng cấp công sáng tạo xã hội có tính chất cấp tiến (1) sức sống (2) thường nói bã chả, với nghĩa phần dư thừa sau lấy hết tính chất nát ngấu nhão nhoẹt Sự suy đồi toàn diện (Phan Chu Trinh, Thư gửi Chính phủ Pháp, năm 1905) Trong khoảng vài mươi năm nay, bậc đại thần ăn dầm nằm dìa chốn triều đình, biết chiếu lệ cho xong việc, quan lại tỉnh lo cho vững thần mà hà hiếp bóp nặn chốn hương thơn, đám sĩ phu ganh vào đường luồn cúi hót nịnh, khơng biết liêm sỉ gì, bọn dân bị nặn bóp mà máu mủ ngày khơ, khơng cịn đường sinh kế Đến hư hỏng, nhân dân lìa tan, phong tục suy đồi, lễ nghĩa bạt hoại, khu đất bốn mươi vạn dặm vuông, dân tộc hai mươi triệu người lại vào địa vị bán khai mà quay địa vị dã man (… ) Nước Nam lâu học thuyết sai lầm, phong tục hư hỏng, khơng có liêm sỉ, khơng có kiến thức Trong làng ấp cấu xé lẫn nhau, nòi giống coi thù hằn, có có muốn lo toan việc lớn, chưa kể khơng có chỗ mà nương thân, khơng có khí giới mà dùng, khơng có tiền mà tiêu, Chính phủ(1) cho mượn trăm nghìn súng, cấp đất vài tỉnh cho ở, không thèm hỏi đến, muốn làm làm, chẳng qua vài năm khơng báo thù lẫn tranh giành địa vị với nhau, khơng cướp đoạt tiền tài giành giật tướcvị, tự chém giết đến chết hết thôi, sống giới này, lại chống cự (1) Chính phủ thực dân Pháp Hay nghi ngờ làm hại công việc (Phan Bội Châu, Việt Nam quốc sử khảo, năm 1908) Người Châu Âu, người Nhật Bản làm việc hợp đồn mà làm Tơi thường thấy người Nhật Bản lúc tính cơng việc quan trọng họ tin cậy ruột thịt Còn nước ta khơng phải khơng muốn làm nên việc, làm việc nghi ngờ nhau, khơng phải khơng muốn thành cơng, lập cơng(1) ghét bỏ Nếu chịu nghĩ kỹ ta lại khơng biết dằn lịng mà theo nhau, khơng biết đem lòng thành thật mà đối đãi với nhau, lại nghi ngờ ghét bỏ nhau, thật ngu hiểu (1) ngày lập công có nghĩa lập chiến cơng chiến tích , hồi đầu kỷ XX hiểu đơn giản làm mót cơng việc Cách chống đối tiêu cực (Lương Đức Thiệp, Việt Nam tiến hóa sử, năm 1944) Người Việt chịu chết tín ngưỡng hay vĩ nhân chủ trương trái quyền lợi họ Gặp lúc phải dồn vào yếu, họ chống lại phương pháp tiêu cực: trích châm chọc Ln ln bị áp kinh tế trị, sinh hoạt tinh thần thường lẩn vào tâm tưởng nên sức phản ứng tình cảm tư tưởng khơng mau lẹ Tính ưa hư danh tật phổ thơng người cố gắng tìm vượt lên địa vị Tật cờ bạc, sống chật hẹp gây nên, tật phổ thông khác Mê muội hưởng lạc (Nguyễn Trường Tộ, tám việc cần làm gấp, 1867) Có người nộp quan tiền thuế mà tựa hồ bị cắt miếng thịt, rên siết than vãn, mà đến sịng bạc cầm nhà bán cửa khơng tiếc Có hạng giàu có phong lưu, ăn mày chầu chực trước nhà không xin đồng điếu, người làng thiếu thuế không vay lợi quan, mà đến chỗ ăn chơi ngàn vàng mua trận cười, sát phạt, trăm vạn đặt tiếng Hạng người nhiều lắm, không xe chở hết Cũng có nhiều người học truy hoan, ngày mài miệt đỏ đen, thường lui tới chủ nợ hứa với người ta "Đợi tiếng trước cổng trường(1) việc đâu vào đấy" Rắp tâm hành động thế, rõ ràng quan trộm cướp cơng cịn gì? (1) tức thi đỗ, làm quan kiếm chác Lười nhác, ốm yếu (Phan Bội Châu, Bàí diễn thuyết trường Quốc học Huế, 1926) Người nước ta quý trọng ông thầy đồ lưng dài tốn áo ăn no lại nằm thành bệnh gần chết khơng có thuốc chữa Đến lúc sóng Âu Châu ập vào, người ta coi chừng tỉnh dậy, mà cơng phu đường thể dục cịn chưa nghiên cứu đến nơi Cái tính lười nhác quen nết lâu ngày, lại nhiều điều thói đãng tính dâm dê(1) cho hại đến sinh mệnh, người ta lấy làm thường, không lo đường cải cách cơng khóa2) đường thể thao, lợi ích cách vận động Trong ngày có 12 nửa ngồi chết trước tài bàn(3), nửa nằm chết bên đèn thuốc phiện Vận động khơng có cơng phu huyết mạch lấy làm lưu thơng, huyết mạch đình trệ thân thể phải hèn ốm cho rồi, dân hóa dân nơ lệ, nước hóa nước bạc nhược (1) thói đãng cách sống bng thả, riêng dàm dê gì, chúng tơi chưa tra cứu được, khơng rõ có phải dàm dê hay không? (2) công việc vào học phải làm cơng, học trị phải học khóa, gọi chung cơng khóa (Theo Đào Duy Anh , Hán Việt từ điển) (3) loại tổ tôm, có ba người, đánh khơng có chừng mực (theo cách giải thích Phan Kế Bính Việt Nam phong tục) Đầy rẫy tệ nạn (Đỗ Đức Dục, vấn đề tổ chức nhàn rỗi người bình dân xứ ta, Thanh Nghị, 1945) Thử nhìn vào đám dân quê dư dật xem họ có việc gì, ta thấy ngồi cơng làm ăn, họ quân bạc thuốc phiện hay cô đầu Đám dân nghèo vậy, họ cờ bạc, ngược lại nghèo họ lăn vào đỏ đen, hòng kiếm thêm tiền mà mồ nước mắt khơng đủ mang lại cho họ Thành ra, từ xuống dưới, giàu nghèo, khơng to nhỏ, cờ bạc trở nên tập quán ăn sâu vào đầu óc dân chúng, thực mối tai ương cho dân tộc ta Ngồi khơng cờ bạc người ta lại đua đồng bóng, lễ bái nhảm nhí, từ sinh biết mối tệ đoan khác Quốc Sự thác giác(1) làm hại cho quốc dân từ lâu nay, hại nhỏ Lê Thánh Tơng phê bình hai câu thơ Thân Nhân Trung quan đại học sĩ triều "Quỳnh đảo mộng tàn xuân vạn cảnh - Hàn giang thi lạc tam canh" hợm hĩnh cho dù Lý Bạch, Đỗ Phủ, Âu Dương Tu, Tô Thức(2) nghĩ Gần người ta truyền tụng hai câu thơ phê bình thi văn triều(3): "Văn Siêu Qt vơ Tiền Hán - Thi đáo Tùng Tuy thất Thịnh Đường" Văn học chữ Hán đến triều Nguyễn đáng gọi thịnh triều khác, bảo vượt qua Hán Đường lố! Những lời tự khoe cần phải cải chánh (1) Thác giác: lầm tưởng (2) Các thi hào tiếng lịch sử văn học Trung quốc (3) tức triều Nguyễn Tinh thần voi nan (Xuân Diệu, sinh viên với quốc văn, đầu năm 1945) Còn tật xấu riêng người Việt ta gì? Chỉ cần kể tật đại biểu, tật to lớn nhất, rõ rệt nhất, có hại tinh thần mà tơi gọi là: tinh thần voi nan Phải, voi to lớn lắm, có đủ chân đủ vịi, nan giấy Trong kinh tế “imprimene" hay "boulangene universelle"(1) chẳng hạn nhà có dăm mươi thợ làm, đại thương cục(2) hiệu bán khăn quàng bít tất, văn chương nhiều sách bôi phết qua loa chẳng đủ tài liệu mà chẳng nói điều lạ Mấy năm nay, bạn bị mã khảo cứu đánh lừa, mua sách bìa có ý nghĩa Một dịch "Ly tao" mà đem điệu Sở từ dịch qua loa lục bát voi nan Một tập sách nói nhảm dơng dài mà gọi tiểu thuyết, sách gọi "Hát dặm Nghệ Tĩnh” mà góp nhặt hát dặm vài huyện Nghi Xuân Can Lộc Hà Tĩnh, chẳng thấy tỉnh Nghệ An đâu: voi nan Voi nan đề lừa độc giả, voi nan để làm tiền, kể xiết voi nan! (1) Tiếng Pháp nhà in, cửa hàng bánh mì lớn (2) giống trung tâm trung tâm thời Khơng có can đảm (Nguyễn Duy Thanh, Muốn cho tiếng An Nam giàu, báo Phụ nữ tân văn, 1929) Ông Dorgelès Con đường quan có nói đến thói hay bắt chước người Đại khái ơng nói rằng: "Ngày xưa người Tàu sang cai trị An Nam, người An Nam nhất theo Tàu Nay người Pháp sang bảo hộ gần trăm năm, mà nhà cửa theo Tây thời dễ dàng, nói đến tiếng An Nam thời khơ khan, phải dịch tiếng tiếng nước ngồi… Khoa học có nói giống thằn lằn bám vào lâu dần giống da Ở bên An Nam thời không thế, thằn lằn khơng đổi màu da mà đổi màu da để lấy màu da thằn lằn" Câu nói đau đớn thay mà xét người ta nói phải .Người viết văn phải có can đảm mà dịch chữ nước ngồi Mở đầu có ngang tai, sau dần nghe Cụ Nguyễn Du không can đảm dịch chữ tang thương chữ bể dâu, chữ thiết diện chữ mặt sắt(1)… Mà lạ thay cho người khơng suy xét kỹ: Người Tàu nói chữ vân cẩu tang thương có khác chữ mây chó chữ bể dâu khơng Ấy mà giá nói "Bức tranh mây chó vẽ người bể dâu”(2) tất phần nhiều người cho mách qué! Người Tàu trước làm có tiếng cộng hịa, cách mạng, cá nhân, vật lý học, kỷ hà học(3)… Vì lịng sốt sắng làm cho tiếng nước nhà giàu thêm lên, nên họ khơng ngại khó, đặt tiếng Người khơng Muốn dịch chữ Pháp hay chữ Anh tiếng nước nhà mà khơng dịch nổi, việc mở tự vị(4) Tàu ra, sẵn sàng Dù người Tàu có dịch sai mặc cắm đầu cắm cổ mà chép, biết đến mà lo (1) hai câu nguyên văn Truyện Kiều: "Trải qua bể dâu” "Lạ cho mặt sắt ngây vi tình” (2) câu "Cung oán ngâm khúc” "Bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương” (3) tức hình học (4) tức từ điển Chăm học chưa thoát khỏi tư cách học trò (Phạm Quỳnh, Bàn quốc học, Nam phong, 1931) Nước ta có tiếng ham học, nước ví trường học lớn, năm thầy trị ơn lại sách giáo khoa cũ, hết năm đến năm khác, già đời khơng khỏi tư cách làm học trị! Ấy tình trạng nước ta, học từ xưa đến thế… Xưa học sách Tàu làm học trị Tàu, ngày học sách Tây làm học trò Tây mà thơi chưa rõ rệt có tư cách - đừng nói đến tư cách nữa, nói có hy vọng mà thơi - muốn độc lập cõi tư tưởng Như giống ta chung kiếp(1) làm nô lệ đường tinh thần hay sao? Hay thần trí ta bạc nhược q khơng đủ cho ta óc tự lập (1) suốt đời Tùy tiện, cẩu thả giao lưu, tiếp xúc (Phan Chu Trinh, nước Việt Nam sau Pháp Việt liên hiệp, 1912) “Xét nước ta đời thụ phong Trung Quốc sách ngoại giao coi trị chơi, khơng coi vẻ vang Kẻ lấy Trung Quốc làm ỷ lại, vào thời cuối(1): vua nhác, nịnh, binh bị không sửa sang, coi họ cha mà quên điều nanh ác Thời cuối đời Trần, Lê có, mà triều ta(2) lại nhiều Sứ thần làm nhục người Trung Quốc coi vinh dự Những kẻ việc sứ đời sau lấy việc thơ, văn, lời than , tiếng cười sĩ phu Trung Quốc trở để khoe khoang với bạn bè làm vẻ vang Mặt lại điều suy sút sĩ phu nước ta (1) tức giai đoạn suy tàn triều đại (2) triều ta tức nhà Nguyễn Thạo sử người sử (Hồng Cao Khải, Việt sử yếu, 1914) Sĩ tử khắp nước ta làu thông kinh sách mà đất đai nước ta nòi giống dân ta Họ biết Hán Cao Tồ, Đường Thái Tông mà Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ Họ biết Khổng Minh, Địch Nhân Kiệt mà bề Tô Hiến Thành, Trần Quốc Tuấn thờ vua giúp nước Họ biết núi Thái Sơn cao chót vót, sơng Hồng Hà sâu thăm thẳm, không hay biết núi Tản Viên từ đâu tới, sông Cửu Long Nam Kỳ - phát nguyên từ nơi Ưa chuộng phong tục nước ngồi nghi lễ quan tang tế (1), bắt chước người Trung Hoa Lại cịn lấy kỹ nghệ nước ngồi làm ưa thích Đã khơng chịu học hỏi cách biến chế, óc sáng kiến họ, mà tiêu thụ hàng hóa giúp cho họ Đa số vật liệu đồ sứ, hàng tơ, lụa, hàng thêu, hàng đoạn(2) mua sắm từ bên Trung Quốc dùng Rồi dần đà lâu ngày, linh hồn dân tự nhiên bị đổi dời, trí não dân ta tự nhiên bị bưng bít mà ta khơng biết, cớ chuyên trọng Bắc sứ(3) mà (1) việc thuộc đình đám, ma chay, cưới xin… (2) hàng dệt tơ, mặt bóng mịn (3) tức lịch sử Trung Hoa Ai học mà chẳng học (Ngô Đức Kế, Nền quốc văn - Tạp chí Hữu Thanh, 1924) Người nước từ xưa đến nay, tâm lý việc học học mà thi, học buôn bán hay làm nghề, mục đích cầu lợi mà thơi Tiếng nước tơn sùng đạo Khổng, song học thi mà tơn sùng, khơng phải tôn sùng mà phải học Cho nên ngày trước triều đình Hán tự người lo học Hán tự để lấy ơng cử, ơng nghè Ngày Chính phủ bảo hộ thi Pháp văn người lo học Pháp văn để lấy ông tham ông phán… Dễ học dở hay (Lương Dũ Thúc, Nông cổ mín đàm, 1904) Người bổn quốc lúc có nhiều người thành thị lịch lãm dinh dãy (1), cách ăn sẽ, lệ luật phép tắc thông thạo nhiều; không hiểu cho rõ mà thông thái mau hết mức việc xa xỉ, lý tự bạo (2), mà khơng thơng thái cách tính tốn, phép thương cổ (3); khơng có thấy bày hãng buôn cho lớn làm nghề cho to; vụ lợi (4) khơng làm, cịn vụ hại thích Trong năm mười năm tới mà không bn lớn khơng học nghề chi cho giới, kẻ nghèo khó cịn thặng (5) số ngàn (1) lối sống sang trọng (2) tham vọng muốn trở nên ông bà (3) buôn bán (4) việc sinh lợi (5) dư Xấu làm tốt dốt làm thơng (Ngơ Đức Kế, tạp chí Hữu Thanh, 1923) Chúng ta thừa thụ nghiệp tiền nhân, sinh nở phồn thực đất nước nghìn năm đến lại gặp lúc triều tiến hố tràn khắp nơi, mà khơng bước tới theo người Mà mê mẩn tối tăm, ngu hèn dốt nát đói nghèo khốn khổ, khơng dám ló đầu với người Nhất ghét xấu làm tốt dốt làm thông, mượn văn minh người mà trang sức bề ngoài, trăm việc chẳng gì, mà nhân cách ngày hư, phong tục ngày nát; ngọc vàng bề mặt, thối nát bề trong, văn minh chẳng thấy đâu mà ngày thêm man rợ Nghĩ thấy Tổ quốc thế, thơi khơng có việc mà bàn khơng có chuyện mà chép, mà khơng bàn làm khơng chép làm Bắt chước vội vã thêm gây hại (Trần Trọng Kim, Nho giáo, 1930) Tính bất chước vốn tính tự nhiên lồi người, nước Nhưng giá ta có sẵn tinh thần tốt bắt chước lấy điều có bổ ích thêm cho tinh thần thật hay Chỉ hiềm để tinh thần hư hỏng đi, mà lại mong bắt chước hành động người ta bắt chước lại làm cho dở Vì gọi bắt chước bắt chước hình hài bề ngồi mà thơi tinh thần trong, phi (1) lâu ngày nhiễm (2) lấy mà hóa (3) đi, khó lòng mà bắt chước Thành thử bắt chước làm loạn tính tình tư tưởng phong tục Có người vọng tưởng (4) cố bắt chước người ngồi làm điều có ích cho tiền hóa nịi giống Khơng ngờ bắt chước vội vàng lại thành độc gây thứ bệnh cho xã hội Mà lầm lỗi ngày thêm không bớt (1) (2) thâm nhập (3) thay đổi Từ điển Hán Việt Thiều Chửu ghi: phàm vật mà vật sinh gọi hoá (4) vọng tưởng: nghĩ lầm Thị hiếu tầm thường (Nguyễn Văn Vĩnh, Nhời đàn bà, Đăng cổ tùng báo, 1907) Cái lý thú nước Nam ta nhỏ mọn Kia đồng hồ từ tám mươi đời quấn vải tây điều, kết găng Nọ núi non khéo chắp tỉ mỉ trồng uốn phượng Cầu quán con, thuyền bé lý tí Câu đối tranh hết tứ thời phong cảnh lại đến thiên lý giang sơn (1) Thi họa nhỏ nhen, thi chẳng thi, họa chẳng họa Giang sơn treo cửa sổ, sơn thủy để đầu giương Hoành phi câu đối chữ nghĩa đẹp phẩy mác đẹp ý tình (2) Đồ chạm đồ cẩn tỷ mỳ dơi già mướp non, người ngoại quốc mua cho thương công trọng khéo Ghế giường bàn tủ dáng dấp nặng nề Nói tóm lại người Nam chưa khéo Mà bắt chước Tây bắt chước Tàu xấu nhiêu Người ngày hay, vi xảo (3) thơng ngơn ơng tạo hố Ta ngày đổ (4), vi xảo hứng chí điên cuồng Học mà bắt chước Xảo nghệ muốn noi theo ngoại quốc, phải noi lý tưởng (5) không nên bất chước phù hoa Kẻo mà khéo thêm chẳng thấy đâu, lại nghề nguyên lành hóa nghề lang lố (6) (1) cảnh sắc bốn mùa núi sông ngàn dặm, mô-tlp trớ thành sáo mòn (2) "phẩy mác” tên gọi hai nét dùng trọng chữ Hán, ý nói có đẹp bế ngồi (3) trình độ kỹ thuật (4) hỏng (5) hiểu quan niệm (6) nghĩa nhố nhăng Thời gian phí phạm (Phan Khơi, Cái đồng hồ người Việt Nam, Phụ nữ tân văn, 1931) Trong tiếng ta có lời mà người ta hay dùng cơm vua ngày trời, tỏ ý ăn hết chừng ăn, làm chừng làm, khơng bị hạn chế thơi thúc chi hết Lại có thành ngữ "làm việc quan" làm việc (1)… Phải, phàm kẻ làm việc quan không bị hạn chế thơi thúc tội làm đắn làm kịp thời vụ làm chi! Bởi khơng có đồng hồ Chẳng khoa học không ưa nên không làm đồng hồ, mà quan niệm “cơm vua ngày trời” “làm việc quan" chốn sẵn đầu rồi, khơng có cần nên khơng làm đồng hồ Có người đeo đồng hồ khơng chạy, máy hư hết, đẹp nên đeo cho có với người ta Ta chưa nhìn rõ giá trị thật thời gian (1) làm qua loa cho xong “Rồi" chữ “rồi” “ăn không ngồi rồi” Không lo xa, dễ thỏa mãn (Lương Dũ Thúc, Báo Nông cổ mìm đàm, 1902) Tơi luận người nước Nam ta túng thiếu lo lắng thở than , lúc đói lo hồi mà thơi, no khơng lo nữ (…) Người nước chúng ta, không trải thấy rộng nghe xa (…) vừa động nở nịi thí(1) đổi tính đổi nết, làm bề làm thế(2), muốn nghỉ mà ăn chơi Bới vậy? Bởi trăm người có một, xóm chừng trăm, người đặng bợm(3) khác Có bạc chục bạc trăm, cho vơ cho ra, có người thiếu nợ rồi, hết muốn ráng sức Vì nhiều nghèo nàn khổ sở lại… Đến lúc nghèo lại than thở trách trời sinh mà vận xấu, cho lại làm cho nghèo, trời không thương (1) giả tí (2) làm dáng, khoe mẽ (3) bợm khơng có nghĩa xấu mà nghĩa bọn khác, kẻ khác Tầm nhìn hạn hẹp (Phan Bội Châu, Việt quốc sử khảo, 1908) Tục ngữ có câu "cọp chết để da, người chết để tiếng" Xem câu nói thời danh nên quý Nhưng tội tình thay! Ĩc ti ti óc dơi, mắt ti ti mắt muỗi, buồng the, bếp núc, khơng biết nước non, trừ sọ bị đầu heo, khơng biết rồng rắn Huống chi vết xấu gia đình, thói hư xã hội, gắn sâu buộc chặt trải nghìn năm, đồn niên phường tân tiến(1), đua tranh danh giá, chẳng cu-li thượng đẳng thời nô lệ ưu, miệng chưa sữa lóc lẻm thẻ bạc ngà, ức(2) chưa ... cao thuế nặng (*) Nguyễn Trường Tộ thuộc kỷ XIX, tư tưởng gần với trí thức kỷ XX, nên xin phép đưa vào Khổ hội hè (Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, 19 15) Xét tục hội hè ta, rước xách phiền phí,... bại tầm thường (Nguyễn Văn Vĩnh, Chuyên mục Nhà nho, Đơng dương Tạp chí, năm 19 14) Các tật nhà nho đại khái sau: 1- Tính lười nhác, làm việc gỉ không ông chịu chăm chút siêng Đi đâu lạng khang... trường (1) việc đâu vào đấy" Rắp tâm hành động thế, rõ ràng quan trộm cướp cơng cịn gì? (1) tức thi đỗ, làm quan kiếm chác Lười nhác, ốm yếu (Phan Bội Châu, Bàí diễn thuyết trường Quốc học Huế, 19 26)