Ngµy so¹n 27/2/20 Ngµy d¹y 5/3/20 , Líp 9C, 9D TuÇn 26 Bµi 25 TiÕt 130 Tr¶ bµi TËp lµm v¨n sè 6 ë nhµ A Môc tiªu cÇn ®¹t 1 KiÕn thøc ¤n tËp vÒ v¨n nghÞ luËn nãi chung, kiÓu bµi nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm t[.]
Ngày soạn : 27/2/20 Ngày dạy :5/3/20 , Lớp 9C, 9D Tuần 26 : Bài 25 Tiết 130 Trả Tập làm văn số nhà A.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : Ôn tập văn nghị luận nói chung, kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích nói riêng) - Củng cố kĩ việc xây dựng bố cục, tạo liên kết diễn đạt văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Rút kinh nghiƯm qua mét bµi viÕt thĨ Kĩ : - Rèn kĩ viết văn nêu nghi luận tác phẩm truyện ( đoạn trích ) Thái độ : - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình cha sâu sắc , mÃnh liệt , căm ghét chiến tramh B Chuẩn bị : 1.Thầy : Chấm chữa cho học sinh Trò : Ôn lại cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) C Tổ chức dạy học : Bớc I : Ôn định tổ chức : ( 5phót ) Bíc II :.KiĨm tra bµi cị : Thế nghị luận tác phẩm truyên( đoạn trích ) ? Nêu dàn ý ? Bớc III : Bài : Thầy Trò Kiến thức cần đạt Học sinh nêu I.Tìm hiểu đề : Hoạt động : Hớng dẫn học Đề : Suy nghĩ em tình đề sinh tìm hiểu đề cảm gia đình chiến tranh qua - Xác định yêu truyện ngắn Chiếc lợc ngà ? Nhắc lại đề bài? Nguyễn Quang Sáng ? Xác định yêu cầu đề? cầu đề ? * Thể loại: Nghị luận, Học sinh ? Nêu phơng hớng làm bài? (1 nắm đợc biểu đề giáo viên gọi học sinh điểm để tự * ND: Tình cảm gia đình chiến tranh trình bày phơng hớng làm bài) đánh giá - Giáo viên bổ sung đa làm Yêu cầu : Nêu suy nghĩ em vấn đề biểu điểm cụ thể Hoạt động : Híng dÉn häc sinh lËp dµn ý : II.LËp dµn ý : H : Nhắc lại dàn ý chung Nghị luận việc tợng đời sống ? HS xem lại dàn ý ôn Hoạt động : Đánh giá chung làm lớp - GVnêu số u điểm làm - HS nh¾c lai cđa häc sinh - HS nhận xét Nhợc điểm ? HS xem lại dàn ý ôn III Nhận xét đánh giá 1.Uu điểm : - Đại đa số làm yêu cầu đề mặt thể loại nội dung - Một số đà nêu đợc đời sống - HS ý lắng tình cảm gia đình chiÕn tranh nghe ( cã thĨ qua nh©n vËt bÐ Thu ông Sáu nh- ghi vào ) :Mai , LƯ , Nga , Th¬ng ( 9C ) , Lan , Nhi , Liên , Đào Ninh , Thúy ( 9D ) - Một số trôi chảy, Luận điểm đầy đủ , bố cục rõ ràng mạch lạc, lËp ln chỈt chÏ : Mai , Lan , Nhi - HS nghe ghi vào Hoạt động : Trả chữa GV ghi lỗi sai lên bảng - Gọi học sinh nhận xét , chữa lại lỗi sai : +Về câu -HS lên bảng +Dùng từ chữa - HS ghi + Chính tả lỗi sai phần chữa vào - Một số trình bày đẹp, không sai tả, liên kết chặt chẽ : Thóy , Thu , , An , Mai , Nga ( 9C ) Nhợc điểm : Một số nhận thức không đầy đủ yêu cầu nên lạc sang văn tự - Nhiều sơ sài, thếu luận điểm luận -Một số thiếu dẫn chứng cụ thể - Một số kỹ phân tích, tổng hợp yếu, thiếu tính liên kết rời rạc ,lủng củng Nh Hiếu Tuyền , Thịnh , Thanh , H¶i Anh , Lùc , Nam - NhiỊu viết cẩu thả, sai tả, gạch xoá nhiều nh Hải Anh , Hiếu , Phạm Mạnh - Bố cục không rõ ràng, ý liền vào nhau, lẫn vào nh : Lực , Hải Anh ( 9C ) , H¶i , Tïng , Tun , Hoàng Mạnh ( 9D ) VI Trả chữa : Chữa : a.Chữa câu: Câu1: Có thái độ hỗn xợc với cha >Thiếu chủ ngữ - Chữa lại : Thêm chủ ngữ : Bé Thu vào đầu câu - Bé Thu có thái độ hỗn xợc vớ cha Câu 2: Xuồng cha cập bến, đà nhảy thót lên bờ -> Thiếu chủ ngữ * Chữa lại : Thêm chủ ngữ ông Sáu vào sau trạng ngữ vào đầu câu - Xuồng cha cập bến ông Sáu đà nhảy thót lên bờ, b Dùng từ : Văn đà nói lên tình cảm gia đình chiến tranh qua văn - > Dùng từ lặp -> bỏ từ *Chữa lại : Văn đà nói lên tình cảm gia đình chiến tranh qua văn c Chính tả : Học sinh trao đổi cho , tự chữa vào Trả : Đọc văn hay: Mai ( 9C ) , Nhi ( 9D ) - GV lựa chọn 1,2 làm (Mai , Nhi ) 1-2 đoạn viết thành công mặt hay mặt khác đọc giao cho học sinh đọc - HS nêu ấn tợng , nhận xét đoạn vừa nghe - Giáo viên nhận xét , rõ chỗ hay để học sinh học tập * Kết : 0- < 8-9-10 TB SÜ Sè Líp sè bµ SL % i SL % SL % 9C 27 25 0 12 20 75 9D 27 27 0 7,4 26 96,2 bµi vỊ nhµ : ( 1phút ) - Tiếp tục sửa chữa lỗi lại - Chuẩn bị : Viết Tập lam văn số : * Rút kinh nghiệm Bớc IV : Hớng dẫn học chuẩn bị Ngày soạn : 4/3/20 Ngày soạn : 8/3//20 , Lớp 9C, 9D Tiết 131+132 Tổng kết phần văn nhật dụng A- Mục tiêu cần đạt Kiến thức : - Đặc trng văn nhật dụng tính cËp nhËt cđa néi dung - Nh÷ng néi dung văn nhật dụng đà học Kĩ : - Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống kiến thức Thái độ : - Giáo dục học sinh quan tâm tới vấn xà hội cách thờng xuyên B Chuẩn bị : Thầy : Bảng phụ , tranh ảnh minh hoạ Trò : Đọc kĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa C Tổ chức dạy học : Bớc I :ổn định tổ chức Bớc II - Kiểm tra cũ: GV có kế hoạch kiểm tra chuẩn bị HS làm lần: trớc học từ tuần đến ngày; HS tiếp tục chuẩn bị bổ sung hoàn thiện Kiểm tra xác suất trớc tiến hành ôn tập Bớc III : Bài Hoạt động : Tạo tâm thÕ ( 2phót , thut tr×nh ) H : H·y kể tên văn nhật dụng đà học chơng trình Ngữ văn Trung học sở - HS kể , dẫn dắt vào ôn tập văn nhật dụng đà học chơng trình Ngữ văn THCS lớp 6, 7, 8, 9) Thầy Hoạt ®éng , 3, :Tri gi¸c ( 30phót , vấn đáp , thảo luận ) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục SGK H: Văn nhật dụng có phải khái niệm thể loại không? Những đặc điểm chủ yếu Trò - Học sinh đọc - Không phải khái niệm thể loại - Không kiểu văn - Chỉ để cập nhật đến chức đề tài, tính cập nhật - Đề tài phong phú Mỗi văn đề tài: thiên nhiên, văn hoá, môi trờng, giáo dục, trị, xà hội, đạo đức, lối sống Kiến rhức cần đạt I/ khái niệm văn nhật dụng cần lu ý khái niệm này? H: Văn nhật dụng có - Bàn luận, thuyết minh, tờng thuật, chức gì? miêu tả, đánh giá, nhiều vấn đề tợng đời sống ngời xà hội H: Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh - TÝnh cËp nhËt: lµ tÝnh thêi sù kÞp cËp nhËt? TÝnh cËp nhËt víi thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi tính thời mị có liên quan sống hàng ngày với nhau? H? Học văn nhật dụng - Không chủ mở rộng hiệu biết toàn để làm gì? diện mà tạo điều kiện tích cực để thực nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với sống, xà hội rút ngắn khoảng cách nghệ thuật xà hội *HĐ2: Tìm hiểu nội dung văn nhật dụng II - Nội dung văn nhật H: Em hÃy hệ thống (kể - Học sinh kể nêu nội dung dụng tên, nội dung) văn nhật dụng từ lớp đến lớp Giáo viên chuẩn bị kiến thức vào bảng Lớp Tên văn Nội dung 1/ Cầu Long Biên chứng nhân - Giới thiệu bảo vệ di tích lịch sử, danh lịch sử lam - thắng cảnh 2/ Động Phong Nhà - Giới thiệu danh lam thắng cảnh 3/ Bức th thủ lĩnh da đỏ - Quan hệ thiên nhiên ngời 4/ Công trờng mở - Giáo dục, nhà trờng, trẻ em 5/ Mẹ - Giáo dục, nhà trờng, trẻ em 6/ Cuộc chia tay - Giáo dục, nhà trờng, trẻ em búp bê 7/ Ca Huế sông Hơng - Văn hoá dân gian (ca nhạc cổ truyền) 8/ Thông tin ngày trái đất - Môi trờng năm 200 9/ Ôn dịch thuốc - Chống tệ nạn ma tuý thuốc 10/ Bài toán dân số - Dân số tơng lai nhân vật 11/ Tuyên bố thÕ giíi vỊ sù sèng - Qun sèng cđa ngời còn, quyền đợc bảo vệ phát triển trẻ em 12/ Đấu tranh cho giới hoà - Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình bình giíi 13/ Phong c¸ch Hå ChÝ Minh - Héi nhËp với giói giữ gìn sắc dân tộc H: Những vấn đề - có đạt yêu cầu văn nhật dụng không? Có mang tính cập nhật không? Có ý nghĩa lâu dài không? Có giá trị văn học không? Tất văn đạt yêu cầu văn nhật dơng: võa cã tÝnh cËp nhËt võa cã tÝnh l©u dài Nhiều văn giá trị văn học: tuyên bố Kiểu văn thể loại - Hành chính, Nghị luận Tên văn - Các bảng thống kê Thông tin - Thông bố ôn dịch th đấu tranh Cuộc chia tay - Tự - Cầu Long Biên - Miêu tả - Cổng trờng mở - Biểu cảm - Động Phong Nhà - Thuyết minh - Bøc th - Th tõ - Th«ng tin vỊ cỉng trêng më - håi ký - Th«ng báo - Thông tin TĐ - Xà luận - Đấu tranh - Bút kí - Cầu Long Biên H: Ta cã thĨ rót kÕt ln g× - Văn nhật dụng sử hình thức biểu đạt văn dụng tất thể loại, kiểu loại nhật dụng? văn - Văn nhật dụng KN thể loại H: Chứng minh kết hợp - Học sinh chứng minh thể loại cách cụ thể nhiều dẫn chứng cụ thể văn nhật dụng đà học? *HĐ4: Tìm hiểu phần học văn nhật dụng H: Các em đà chuẩn bị - Đọc thật kĩ tác phẩm, thích học văn kiện, tợng hay vấn đề nhật dụng nh - Thói quen liên hƯ: thùc tÕ b¶n líp 6, 7, 8, 9? Kết quả? thân, thực tế cộng đồng Qua cách chuẩn bị học có thay đổi? - Có ý kiến quan niệm riêng, đề Lí kết xuát giải pháp Ví dụ: Chống hút thuốc lá, đổ rác bậy thay đổi đó? - Không dùng bao bì ni lông - Vận dụng kiến thức môn học khác để đọc hiểu văn nhật dụng ngợc lại III - Hình thức văn nhật dụng Lớp - Căn vào đặc điểm thể loại, phân tích chi tiết cụ thể hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề - Kết hợp xem tranh ảnh, nghe xem chơng trình thời V - Luyện tập *Hoạt động 5: Củng cố , luyện tập ( 8phút , cá nhân ) H: Tìm hiểu vấn đề cập nhật sau (ở đâu, cách nào, trình bày cụ thể) - Vấn đề phá rừng - Vấn đề an toàn giao thông qua phần đờng Hải Vân - Bỏ thi tốt nghiệp H: Vấn đề mà em vừa cập nhật đêm qua sáng, tra gì? Từ nguồn nào? Bớc VI : Hớng dẫn học chuẩn bị nhà ( 2phút ) - Nắm nội dung ôn tập - Viết văn ngắn tình hình an toàn giao thông - Soạn bài: "Bến quê" - Ngày soạn : 4/3/20 Ngày dạy: 13/3/20 , Lớp 9C, 9D Tiết 133 Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt A.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Mở rộng vốn từ ngữ địa phơng - Hiểu tác dụng từ ngữ địa phơng 2.Kĩ : - Nhận biết đợc số từ địa phơng , biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dântơng ứng ngợc lại có Thái độ : - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học địa phơng B Chuẩn bị : Thầy : Giáo án , bảng phụ Trò : Đọc kĩ chuẩn bị tập SGK C Tiến trình dạy : Bớc I : Ôn định tổ chức : Bíc II : KiĨm tra bµi cị ( 5phót , thuyết trình ) - Nêucác điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ ? - Nhắc lại khái niệm từ địa phơng ? Bớc III : Bài : Hoạt động : Tạo tâm ( 2phút , thuyết trình ) Các em ! Đất nớc Việt Nam có54 dân tộc anh em sing sống ba miền từ Bắc , Trung , Nam Ngoài ngôn ngữ chung , mõi miền , dân tộc lại có ngôn ngữ địa phơng riêng Bài học hôm cô em tìm hiểu sâu vấn đề Hoạt động , : Tri giác (20phút , thảo luận nhóm ) Xác định từ ngữ địa phơng giải nghĩa từ ngữ + GV yêu cầu HS tìm hiểu số đoạn trích SGK trả lời câu hỏi: (1) Các đoạn trích: a Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đa phía trớc, anh chầm chậm bớc tới, giọng lặp bặp run run: - Ba con! - Ba con! b Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm lại bảo: - Thì má kêu Mẹ đâm giận quơ đũa bếp doạ đánh, phải gọi nhng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi Ba vô ăn cơm Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà ngời ta không nghe c Bữa sau, nấu cơm mẹ chạy mua thức ăn Mẹ dặn, nhà có cần gäi ba gióp cho Nã kh«ng nãi kh«ng r»ng, cø lui cui dới bếp Nghe nồi cơm sôi, giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua nồi cơm to, nhắm nhắc xuống để chắt nớc đợc, đến lúc nhìn lên anh Sáu Tôi nghĩ thầm, bé bị dồn vào bí, phải gọi ba Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái! Nó lại nói trổng (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) (2) Đối chiếu câu sau đây, cho biết từ kêu câu từ địa phơng, tù kêu câu từ toàn dân HÃy dùng cách diễn đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ khác a Nó nhìn dáo dác lúc kê lên: - Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái! Nó lại nói trổng (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) b Con kêu mà ngời ta không nghe (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) (3) Trong hai câu đố sau, từ từ địa phơng? Những từ tơng đơng với từ ngôn ngữ toàn dân? a Không không trái không hoa Có ăn đợc, đố chi? b Kín nh bng lại kêu trống Trống hổng trống hảng lại kêu buồng? + HS trao đổi, thảo luận trả lời: (1) (2) Từ địa phơng Từ toàn dân Thẹo Sẹo Lặp bặp Lắp bắp Ba Bố, cha Má Mẹ Kêu Gọi đâm Trở thành, thành đũa bếp đũa Nói trổng Nói trống không Vô Vào Lui cui Lúi húi Nắp Vung Nhắm Cho giùm giúp (2) a Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên: - Kêu: Từ toàn dân (kêu, kêu gọi, kêu to, kêu cứu, kêu gào, kêu thét, kêu rên, kêu cầu ), thay nói to lên b Con kêu mà ngời không nghe - Kêu: từ địa phơng, tơng đơng từ toàn dân gọi (3) Các từ địa phơng hai câu đố là: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác) (4) Xem bảng mục (1) (5) a Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân bé Thu sinh địa phơng đó, cha có điều kiện học tập quan hệ xà héi réng r·i, ®ã cha thĨ cã ®đ mét vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay cho từ ngữ địa phơng b Trong lời kể tác giả có số từ ngữ địa phơng để tạo sắc thái địa phơng cho câu chuyện Tuy nhiên, mức độ sử dụng tác giả vừa phải Hoạt động : Hớng dẫn ôn tập từ ngữ địa phơng ( 7phút ) Từ ngữ địa phơng dùng để xng hô: - Nghệ Tĩnh: mi (mày), (tôi), nghỉ (hắn) - Thừa Thiên Huế: eng (anh), ả (chị), mụ (chỉ ngời đàn bà lớn tuổi gọi vợ), mạ (mẹ) - Nam Trung Bộ: tau (tao), (mày), bọ (tôi cách xng hô ngời đàn ông lớn tuổi: Bọ mời vô nhà, cịng cã thĨ dïng ®Ĩ chØ ngêi lín ti: Mêi bọ uống nớc!), mạ (mẹ) - Nam Bộ: tui (tôi), ba (cha, bố), (ông ấy), bả (bà ấy), (chị ấy), ảnh (anh ấy), má (mẹ), anh Hai (anh cả), chị Hai (chị cả) - Bắc Ninh, Bắc Giang: u, bÇm, bđ (mĐ), thÇy (cha, bè) - Phó Thọ: bá (bác) Từ ngữ địa phơng dùng để gọi tên vật, tợng, hoạt động, trạng thái a Nghệ Tĩnh: - nhút: loại da muối - chẻo: loại nớc chấm - tắc: loại họ quýt - ngái: xa - chộ: thấy - nốc: thuyền - nuộc chạc: mối dây - nỏ: không, chẳng - rứa: - ri: - chừ: giờ, - nờ: - răng: - cởi: sơng - đừ: dẻo - tru: trâu - mô: đâu - tê: kia, tê tồ: đợc - nậy: lớn - cơn: - bờ biển: bÃi cát, bÃi đất ven sông b Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang: - Nhõm: (còn nhõn - roạn: xong, kẹo) - nhái: sợ - Thôi: xong, - Khểnh: chơi (nằm khểnh) c Nam Bộ: - vờn: vờn nông thôn (miệt vờn) - nón: mũ nón - thơm: dứa - mận: doi - chén: bát - trái: - cá lóc: cá - heo: lợn - vô: vào - ghe: thuyền - reo: kích động (làm reo) - mắc: đắt - ghiền: nghiện - giả đò: giả vờ - ngó lơ: ngoảnh mặt chỗ - hết sảy: tuyệt vời khác - bộ: có biết không, t- xớ rớ: vớ vẩn, táy máy ởng (Đẹp bộ) (Đừng có xớ rớ) - lộc bình: bèo Nhật Bản - trâm bầu: râm bụt - bí rợ: bí ngô, bí đỏ - hoa quế: trai - dùa: vợ, ngời vợ - trển: - đuông: sâu ăn đọt dừa - hôn: không (Phải hôn? (hiện sâu =phải không?) nhậu đặc sản) - mai mốt: ngày mai, ngày - lận: xa tơng lai gần - ngày mốt: ngày d Thừa Thiên Huế - đào: doi - bắp, bẹ: ngô - sơng: gánh - chuột na: da chuột - heo: lợn - o: cô gái: - rỏn: tuần - dơ: bẩn - bao đồng: lan man - đặng: để, e Miền núi, Tây Nguyên - Nơng, rẫy: ruộng - Bắp: ngô - địu: đeo đằng sau lng mảnh vải buộc vào cổ bụng - gùi: loại sọt nhỏ dùng để chứa hàng, ®eo sau lng - kin – nËm: uèng níc - p©y – mõa: trë vỊ - a-kay: - a-ma: cha d Một số từ ngữ địa phơng đợc dùng câu ca dao, dân ca miền: - rà bèn: rụng cánh, rữa nát - lô giản: khe nớc hai dÃy núi - sớng: ruộng mạ - nhạo: vịt sứ, dùng để đựng rợu nớc chấm - giÃ: tên loại thuyền đánh cá ë miỊn Trung - miƠu: c¸i miÕu thê - ghÌ: vò - ang: vò, chum - cang: chum lớn gần thùng phuy, dùng để chøa níc, chøa thãc, dÊm chuèi… - giãng: èng tre, vạt nhọn hai đầu, dùng để gánh lúa (lúa đợc bó tròn, không thắt lợm) - lợm (lợm lúa): mét bã lóa nhá thêng lµ võa hai chÐt tay - vút: vo, vo gạo - te: rách, te tua, rách tả tơi - rày: - đàng: đờng - bàu: ao - khấu: vạt đất, mảnh đất, luống đất - sây: tốt, sai quả, nhiều BớcIV Hớng dẫn học chuẩn bị vê nhà ( 2phút ) - Nắm khái niệm từ địa phơng - Tiếp tục su tầm từ ngữ địa phơng miền Bắc - Chuẩn bị : Ôn tập tiếng Việt * Tù rót kinh nghiƯm : - Ngày soạn : 4/3/20 Ngày dạy : 12/3/20 , Líp C , 9D TiÕt 134 , 135 Viết tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Bài Tập làm văn số nhằm đánh giá học sinh phơng diện sau : Biết cách vận dụng kiến thức kĩ làm nghị luận đoạn thơ ( thơ ) đà học tiết trớc Kĩ : - Học sinh có kĩ làm tập làm Tập làm văn nói chung ( Bố cục , diễn đạt , ngữ pháp , tả Thái độ : Giúp HS học tập nghiêm túc, hiệu B Chuẩn bị Thầy : Đề , đáp án , biểu điểm Trò : Ôn lại kiểu nghị luận đoạn thơ , thơ , giấy làm C Tổ chức dạy học Bớc I : ổn định tổ chức BớcII : Kiểm tra cũ Bớc III :Bài I Đề bài: Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải? II.Đáp án : *Yêu cầu + Tiến hành bớc giấy nháp: Tìm ý, lập dàn ý +Viết theo bố cục văn Nghị luận thơ, đoạn thơ , luận điểm trình bày rõ ràng * Dàn ý : Mở : - Giới thiệu tác giả Thanh Hải, hoàn cảnh đời thơ Mùa xuân nho nhỏ - Nhận định khái quát thơ Thân : Mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế: * Học sinh phân tích dấu hiệu nghệ thuật khổ thơ thứ nhất: - Đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Từ ngữ, hình ảnh giản dị, giọng thơ trìu mến, tha thiết => Từ thấy đợc vẻ đẹp sáng, tơi tắn, không gian mùa xuân đầy màu sắc, âm thanh, đầy sức sống, cảm xúc say sa, ngây ngất, yêu mến thiên nhiên nhà thơ Mùa xuân đất nớc * HS phân tích giá trị nghệ thuật nội dung hai khổ thơ - Hình ảnh mùa xuân mang tầng ý nghĩa khác - Nhịp thơ nhanh, khẩn trơng - Hình ảnh ẩn dụ, nghệ thuật điệp ngữ, so sánh - Sủ dụng từ láy => Nhịp sống khẩn trơng đất nớc, thành đáng tự hào công chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nớc - Sự tự hào trang sử hào hùng dân tộc lòng tin vào tơng lai đất nớc ớc nguyện đợc cống hiến cho đời tác giả - Giọng thơ chân thành - Điệp ngữ, sử dụng từ ngữ số ít, thay đổi cách xng hô - Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị => Quan niệm khiêm tốn nhà thơ vai trò cá nhân nghiệp chung đất nớc, đời - ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc sống, đợc cống hiến sức lực, trí tuệ cho đời từ tuổi trẻ đến lúc đà già nua - Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác thơ lẽ sống ngời * Khổ thơ cuối mang âm hởng dìu dặt điệu dân ca xứ Huế Kết : - KÕt ln chung vỊ vÊn ®Ị, ®a lêi khuyên chung III Biểu điểm: * Điểm 9, 10: Bài viết tốt, thể rõ lực cảm thụ thơ văn, cảm thụ đợc đặc sắc ND, NT đoạn thơ; diễn đạt lu loát, gọn rõ; văn viết có cảm xúc, ; kĩ làm nghị luận văn học thành thạo; trình bày đẹp * Điểm 7, 8: Cảm thụ đợc đặc sắc ND, NT đoạn thơ; diễn đạt gọn rõ, kĩ làm nghị luận thành thạo; trình bày đẹp ; mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt vài ý vụng cha sâu; vài lỗi tả * Điểm 5, 6: Cha cảm thụ hết đặc sắc ND, NT đoạn thơ, viết sơ sài, cha cân đối; mắc số lỗi diễn đạt , ngữ pháp, tả, trình bày cẩu thả, văn viết cha có cảm xúc, kĩ làm văn nghị luận yếu * Điểm 3, 4: Bài làm sơ sài, bố cục cha rõ ràng thiếu cân đối,cha biết làm văn nghị luận, diễn đạt lủng củng, cha thoát ý, mắc lỗi ngữ pháp, lỗi tả nhiều, trình bày cẩu thả * Điểm 1, 2: Bài làm lạc đề cha thể loại sơ sài cha hiểu nội dung đoạn thơ; diễn đạt lủng củng,rối rắm, sai nhiều lỗi ngữ pháp, lỗi tả Bớc IV: Hớng dẫn học chuẩn bị nhà : + Nắm vững cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ + Lập dàn ý dự kiến nội dung viết cho đề tham khảo SGK * Soạn : Bến quê + Đọc văn nhiều lần + Trả lời câu hỏi đọc- hiểu văn + Suy nghĩ hình ảnh mang ý nghĩ biểu tợng văn *Tự rút kinh nghiÖm : -