1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí (THCS)

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 HÀ NỘI, 2019 Người biên soạn GS.TS Nguyễn Viết Thịnh PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ PGS.TS Kiều Văn Hoan PGS.TS Đào Tuấn Thành PGS.TS Ngô Thị Hải Yến TS Nguyễn Văn Ninh MỤC LỤC A MỤC TIÊU TẬP HUẤN B NỘI DUNG TẬP HUẤN Nội dung 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THCS Nội dung 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THCS VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Nội dung 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THCS Nội dung 4: THỰC HIỆN DẠY HỌC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) C DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 12 D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÓA TẬP HUẤN 14 PHỤ LỤC 1: BẢNG KIẾM ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC 17 PHỤ LỤC 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM 18 PHỤ LỤC 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM 20 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC 24 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CT Chương trình EU Liên minh châu Âu GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở A MỤC TIÊU TẬP HUẤN Sau khóa tập huấn, học viên: - Nắm vững vấn đề cốt lõi Chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS: Những điểm xây dựng chương trình mơn học hình thành phát triển lực học sinh; quan điểm dạy học tích hợp mơn Lịch sử Địa lí THCS - Nắm vững thực hóa yêu cầu cần đạt mạch nội dung chính, chủ đề mơn học Biết cách cụ thể hóa yêu cầu cần đạt phù hợp với đối tượng HS trường cụ thể, điều kiện giáo dục cụ thể - Biết cách xây dựng đề cương chi tiết chủ đề mơn học theo tiếp cận hình thành phát triển lực HS - Biết cách xây dựng kế hoạch/giáo án cho chủ đề học tập dạy học mơn Lịch sử Địa lí THCS theo tiếp cận phát triển lực, thể rõ mục tiêu học tập cần đạt; cách tổ chức đơn vị kiến thức hoạt động dạy học; phương pháp dạy học lựa chọn; phân bổ thời lượng cho hoạt động; kiểm tra/đánh giá kết giáo dục B NỘI DUNG TẬP HUẤN Nội dung 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THCS 1.1 Mục tiêu - Phân tích đặc điểm chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS - Phân tích mối quan hệ Chương trình GDPT tổng thể chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS - Phân tích lợi ích phát triển tư khoa học HS có mơn học chung Lịch sử Địa lí - Phân tích điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS 1.2 Nguồn tài liệu - Mục I mục II Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS năm 2018 - Tài liệu hỏi đáp, INFOGRAPHIC VIDEO 1.3 Tiến trình tổ chức hoạt động Nhiệm vụ giao Hoạt động học viên Sản phẩm dự kiến Ghi (thời lượng, CSVC) Phân tích đặc - Đọc tài liệu điểm chương trình - Thảo luận nhóm mơn Lịch sử Địa - Viết nhận thức chung nhóm lí THCS - Báo cáo phân tích 40 phút Giấy A0, làm rõ vị trí, projector vai trị tính chất Phân tích mối - Đọc tài liệu - Báo cáo phân tích 50 phút Giấy A0, bật mơn học quan hệ - Thảo luận nhóm nhóm Chương trình - Viết nhận thức GDPT tổng thể chung nhóm projector chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS Phân tích lợi - Thảo luận nhóm - Biên thảo 30 phút ích phát triển Lấy ví dụ cụ luận nhóm tư khoa học thể để chứng minh HS có mơn cho nhận định học chung Lịch sử cá nhân vấn đề Địa lí nêu Phân tích quan - Đoc tài liệu - Thu hoạch 60 phút điểm xây dựng CT - So sánh quan cá nhân môn học điểm CT quan điểm xây dựng CT hành để thấy phát triển, điểm tiến - Làm việc cá nhân làm việc nhóm 1.4 Sản phẩm hoạt động định hướng đánh giá - Sản phẩm hoạt động biên thảo luận nhóm thu hoạch cá nhân/ nhóm - Đối chiếu biên thảo luận nhóm đối chiếu với tài liệu tập huấn để đánh giá hiệu hoạt động cá nhân/nhóm, nhận thức chung giải đáp vấn đề chưa rõ - Phân tích sản phẩm thu hoạch cá nhân/nhóm để đánh giá mức độ thấu hiểu quan điểm xây dựng CT môn học, để học viên quán triệt lại cho GV dự tập huấn vòng sau - Phản hồi học viên: Những điều tâm đắc nội dung tập huấn cho chủ đề Những điều băn khoăn, chưa hiểu cần giải đáp Những vấn đề cải tiến cho nội dung hoạt động tập huấn Nội dung 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THCS VÀ U CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 2.1 Mục tiêu - Phân tích xác định mục tiêu chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS - Phân tích yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung môn Lịch sử Địa lí THCS - Phân tích yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 2.2 Nguồn tài liệu - Mục III mục IV Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS năm 2018 - Tài liệu hỏi đáp, INFOGRAPHIC VIDEO 2.3 Tiến trình tổ chức hoạt động Nhiệm vụ Hoạt động học giao viên Phân tích xác định mục tiêu chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS Sản phẩm dự kiến Ghi (thời lượng, CSVC) - Đọc tài liệu - Báo cáo phân tích 40 phút Giấy - Thảo luận nhóm nhóm A0, projector - Trình bày xác định chương trình mơn Lịch sử, Địa lí Phân tích u - Thảo luận nhóm - Biên thảo 60 phút Giấy cầu cần đạt phẩm Lấy ví dụ cụ thể luận nhóm A0, projector chất lực để chứng minh - Kết trình bày chung phẩm chất thảo luận lực chung học sinh nhóm đạt mơn Lịch sử, Địa lí Phân tích u - Đọc tài liệu cầu cần đạt - Làm việc việc nhóm - Thu hoạch 40 phút Giấy cá nhân/ nhóm A0, projector lực đặc thù đóng - Viết ý kiến - Sơ đồ hóa góp mơn học thống chung biểu việc hình nhóm yêu lực đặc thù qua thành phát triển cầu cần đạt môn học phẩm chất, lực lực đặc thù - Ví dụ minh họa - Lấy ví dụ cụ thể qua mơn học học sinh đóng góp lực qua mơn học Cụ thể hóa u - Phân tích cách viết - Biên thảo 60 phút Giấy cầu cần đạt mục tiêu học theo luận nhóm A0, projector chủ đề học tập phù quan điểm phát triển - Bài thực hành hợp với đối tượng lực cá nhân HS trường soạn minh họa cụ thể, điều - Chọn chủ đề kiện giáo dục cụ thể học tập viết yêu (giả định) cầu cần đạt HS sau học xong chủ đề 2.4 Sản phẩm hoạt động định hướng đánh giá - Sản phẩm hoạt động biên thảo luận nhóm thu hoạch cá nhân/ nhóm - Đối chiếu biên thảo luận nhóm đối chiếu với tài liệu tập huấn để đánh giá hiệu hoạt động cá nhân/nhóm, nhận thức chung giải đáp vấn đề chưa rõ - Phân tích sản phẩm thu hoạch cá nhân/nhóm để đánh giá mức độ hiểu mục tiêu chương trình mơn học, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, đặc biệt lực đặc thù, khả cụ thể hóa yêu cầu - Phản hồi học viên: Những điều tâm đắc nội dung tập huấn cho chủ đề Những điều băn khoăn, chưa hiểu cần giải đáp Những vấn đề cải tiến cho nội dung hoạt động tập huấn Nội dung 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THCS 3.1 Mục tiêu - Phân tích xác định nội dung giáo dục chương trình mơn học Lịch sử Địa lí - Phân tích mạch nội dung nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn học Lịch sử Địa lí THCS 3.2 Nguồn tài liệu - Mục V Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS năm 2018 - Tài liệu hỏi đáp, INFOGRAPHIC VIDEO 3.3 Tiến trình tổ chức hoạt động Nhiệm vụ giao Hoạt động học viên Phân tích - Đọc tài liệu Sản phẩm dự kiến Ghi (thời lượng, CSVC) - Báo cáo phân 30 phút xác định nội dung - Thảo luận nhóm tích nhóm giáo dục chương - Thể rõ trình mơn học Lịch xác sử Địa lí định nội dung chương trình mơn Lịch sử, Địa lí Phân tích mạch nội dung nội dung giáo dục cụ thể chương trình - Đọc tài liệu - Thảo luận nhóm - Viết ý kiến thống mơn học Lịch sử chung nhóm Địa lí THCS mạch nội dung nội dung mơn Lịch sử Địa lí - Kết thảo 60 phút Giấy A0, luận nhóm projector mạch nội dung - Sơ đồ hóa nội dung cụ thể mơn học Lịch sử Địa lí THCS Thảo luận đề - Thảo luận nhóm - Biên thảo 40 phút cương chi tiết chủ đề học luận nhóm chủ đề môn tập chọn - Đề cương chi học theo tiếp cận - Thảo luận nhóm tiết chủ hình thành phát việc phát triển đề học tập triển lực HS nội dung chủ đề môn học (chọn thành đề chủ đề lớp) cương chi tiết Xây dựng đề cương - Cá nhân xây dựng - Đề cương chi 50 phút chi tiết chủ đề cương chi tiết tiết cá nhân đề môn học theo chủ đề trình xây dựng - Bản nhận xét tiếp cận hình thành bày trước nhóm phát triển góp ý nhóm đề cương chi lực HS tiết trình bày 3.4 Sản phẩm hoạt động định hướng đánh giá - Sản phẩm hoạt động biên thảo luận nhóm thu hoạch cá nhân/ nhóm - Đối chiếu biên thảo luận nhóm đối chiếu với tài liệu tập huấn để đánh giá hiệu hoạt động cá nhân/nhóm, nhận thức chung giải đáp vấn đề chưa rõ - Phân tích sản phẩm thu hoạch cá nhân/nhóm để đánh giá mức độ hiểu sâu sắc mạch nội dung chương trình mơn học, có chủ đề chung - Phản hồi học viên: Những điều tâm đắc nội dung tập huấn cho chủ đề Những điều băn khoăn, chưa hiểu cần giải đáp Những vấn đề cải tiến cho nội dung hoạt động tập huấn Nội dung 4: THỰC HIỆN DẠY HỌC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) 4.1 Mục tiêu - Xác định yêu cầu cần thực phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học hình thành phát triển lực cho HS dạy học môn Lịch sử Địa lí (THCS) - Thiết kế hoạt động dạy học làm ví dụ minh họa cho việc tổ chức dạy học dạy học hình thành phát triển lực cho HS dạy học môn Lịch sử Địa lí (THCS) - Biết tiến hành triển khai tập huấn tổ chức dạy học hình thành phát triển lực cho HS dạy học mơn Lịch sử Địa lí (THCS) 4.2 Nguồn tài liệu - Mục VI mục VII của Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Câu 4: Theo em, Việt Nam thân em có nên tham gia vào trình tồn cầu hóa hay khơng? Hãy lí giải sao? Câu 5: Quan sát nhận xét biểu tồn cầu hóa từ hình ảnh sau: 10 Thương hiệu tiêu dùng kiểm soát giới (Nguồn: google.com) Câu 6: Tại nói tồn cầu hóa vừa tạo thời cơ, vừa đặt thách thức dân tộc? Việt Nam cần phải làm trước xu tồn cầu hóa? Câu 7: Khu vực hóa gì? Em kể tên tổ chức biểu xu hướng Khu vực hóa Câu 8: Vì giới diễn xu hướng khu vực hóa? Xu hướng có mối liên hệ xu hướng tồn cầu hóa? Câu 9: Em trình bày hiểu biết tổ chức thể xu hướng khu vực hóa Câu 10: Có ý kiến cho rằng: "Tồn cầu hóa quan hệ kinh tế đưa lại hưởng thụ sản phẩm vật chất tinh thần nhân loại với giá rẻ hơn, tiện nghi phong phú Song mặt khác, giao thoa văn hóa, tràn ngập hàng hóa tạo khả tha hóa nhân cách, đạo đức, làm rối loạn giá trị truyền thống dân tộc" Em có nhận định ý kiến trên? Câu 11: Bằng kiện lịch sử chọn lọc, em chứng minh Việt Nam tham gia tích cực vào q trình hội nhập khu vực quốc tế 40 Câu 12: Việt Nam tham gia tổ chức liên kết khu vực nào? Hãy trình bày vai trị đóng góp tổ chức đó? Câu 13: Hãy đóng vai chủ kinh doanh sản xuất đồ thủ công mĩ nghệ Việt Nam đưa yêu cầu sản phẩm công nhân sản xuất hàng hóa đem xuất Câu 14: Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: "Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực đụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp" Đoạn trích tác động tồn cầu hóa đến Việt Nam? Hãy đề xuất ý kiến em để khắc phục thực trạng Câu 15: Hãy đóng vai nhà văn hóa gửi đề nghị lên Chính phủ ý kiến em hướng phát triển văn hóa nước ta thời đại tồn cầu hóa Câu 16: Thơng qua biểu xu hướng tồn cầu hóa đời sống ngày giới trẻ Việt Nam (xu hướng thời trang, giải trí, học tập, làm việc…) em mặt tích cực hạn chế q trình hội nhập xu tồn cầu hóa giới trẻ nước ta 41 B PHẦN ĐỊA LÍ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM (2 tiết) MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau học này, HS cần đạt được: - Xác định đồ phạm vi biển Đông, nước vùng lãnh thổ có chung biển Đơng với Việt Nam - Trình bày đặc điểm địa lí tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam - Xác định đồ mốc xác định đường sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc trình bày khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) - Nêu đặc điểm môi trường biển đảo vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam - Trình bày tài nguyên biển thềm lục địa Việt Nam CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Bản đồ/lược đồ trị châu Á, Đơng Nam Á; đồ địa lí tự nhiên châu Á, Đông Nam Á; – Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển); – Sơ đồ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam; – Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục); – Một số hình ảnh, video clip, số đoạn văn tài nguyên, cảnh đẹp biển đảo Việt Nam, sử dụng tài nguyên biển bảo vệ môi trường biển đảo; – Phiếu học tập; GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 3.1 Hoạt động khởi động (5 – phút) – Phương án 1: GV tổ chức cho HS đưa ý kiến số nhận định liên quan đến học Ví dụ như: + Có nhận định cho “Cơng dân Việt Nam cơng dân biển”, em có đồng ý với nhận định khơng? Vì sao? + Có nhận định cho “Thế kỉ 21 kỷ tiến biển”, theo em nước ta có lợi để thực điều khơng? – Phương án 2: GV sử dụng kĩ thuật KWLH để kết nối vấn đề biết muốn biết vùng biển nước ta 42 Em biết Em muốn biết Em học Em đưa vùng biển nước ta? vùng biển nước ta? vùng biển nước thông điệp qua ta? ( K) (W) (L) học ngày hơm nay? (H) 3.2 Hoạt động nhận thức/ hình thành kiến thức Hoạt động 1: Xác định đồ phạm vi biển Đông vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển) (30 phút) - Mục tiêu: + Xác định đồ phạm vi biển Đông, nước vùng lãnh thổ có chung biển Đơng với Việt Nam + Xác định đồ mốc xác định đường sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc trình bày khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam ( theo Luật Biển Việt Nam) - Cách thức tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục), thông tin phụ lục 1,2,3,4,5,6 thảo luận theo cặp để thực nhiệm vụ học tập sau: Nhiệm vụ 1: Xác định đồ phạm vi biển Đông Kể tên quốc gia vùng lãnh thổ có chung Biển Đơng với Việt Nam Nhiệm vụ 2: Xác định đồ mốc xác định đường sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Nhiệm vụ 3: Dựa vào sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển) để xác định mô tả lời vùng biển nước ta (vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam) Bước 2: HS tiến hành thực nhiệm vụ, GV quan sát hướng dẫn HS trình thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi đại diện cặp HS lên bảng trình bày kết Các HS khác nhận xét bổ sung Bước GV nhận xét xác hóa nội dung học tập Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa lí tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam (20 phút) - Mục tiêu: + Trình bày đặc điểm địa lí tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam 43 + Trình bày tài nguyên biển thềm lục địa Việt Nam - Cách thức tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào thông tin tư liệu học tập thảo luận theo nhóm để hồn thành Phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP (10 phút) Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin phụ lục 7, 8,9 Atlat Địa lí Việt Nam (trang 6,7,8,9), thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Yếu tố tự nhiên Diện tích Biển Đơng Vùng biển chủ quyền Việt Nam Số lượng đảo quần đảo Khí hậu Chế độ nhiệt Chế độ mưa Chế độ gió Hải văn Dòng biển Chế độ triều Độ muối Tài nguyên biển thềm lục địa Bước 2: Các nhóm HS tiến hành thực nhiệm vụ, GV gợi ý hỗ trợ HS để hoàn thành nhiệm vụ học tập Bước 3: GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm, kết thảo luận nhóm, quan sát sản phẩm nhóm bạn, tự đánh giá sản phẩm nhóm Bước 4: GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn Bước 5: GV nhận xét đánh giá kết học tập nhóm xác hóa nội dung học tập cho HS yếu tố như: diện tích vùng biển chủ quyền nước ta, số lượng đảo quần đảo biển, đặc điểm khí hậu, chế độ hải văn, nguồn tài nguyên biển thềm lục địa Hoạt động Tìm hiểu mơi trường biển đảo vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam (10 – 15 phút) - Mục tiêu: Nêu đặc điểm môi trường biển đảo vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam 44 - Cách thức tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho HS khai thác thông tin phụ lục quan sát số hình ảnh, video clip,… liên quan đến môi trường vùng biển đảo nước ta (khai thác tài nguyên, suy giảm tài nguyên, ô nhiễm mơi trường, thiên tai, ảnh hưởng biến đổi khí hậu….) để đưa nhận xét môi trường biển đảo, vấn đề đặt môi trường biển đảo biện pháp bảo vệ mơi trường biển đảo nước ta Ví dụ: GV tổ chức cho HS khai thác thơng tin báo sau để tìm hiểu số vấn đề đặt vùng biển nước ta (Trích theo https://vnexpress.net/thoi-su/viet-nam-xa-rac-thai-nhua-ra-bien-nhieu-thu-4-the-gioi3851924.html) Bước 2: HS tiến hành trao đổi đưa ý kiến, nhận xét nhận xét đặc điểm môi trường biển đảo, vấn đề đặt môi trường biển đảo biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày kết học tập Các HS khác nhận xét bổ sung GV đưa câu hỏi gợi mở cho lớp vấn đề môi 45 trường biển đảo chưa học sinh tìm Đặc biệt vấn đề mơi trường biển đảo có liên quan đến địa phương, liên quan đến biến đổi khí hậu Bước 4: GV nhận xét kết học tập HS xác hóa nội học tập Đặc biệt GV cần nhấn mạnh cho HS đặc điểm bật môi trường vùng biển đảo nước ta như: Mơi trường biển đảo nước ta mang tính nhiệt đới gió mùa phải đối mặt với nhiều vấn đề (thiên tai, suy giảm tài nguyên, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu,…) 3.3 Hoạt động củng cố (5 -7 phút) - Phương án 1: GV tổ chức cho HS lên bảng giới thiệu nét khái quát vùng biển đảo nước ta - Phương án 2: GV sử dụng kĩ thuật KWLH để tổ chức hoàn thành cột (L) cột (H) điều học đưa thông điệp học/ Hoặc vấn đề muốn tìm hiểu thêm Em biết Em muốn biết Em học Em đưa vùng biển đảo vùng biển đảo vùng biển đảo thông điệp qua nước ta? nước ta? ( K) (W) nước ta? (L) học ngày hôm nay? (H) - Phương án 3: GV tổ chức cho HS viết đoạn văn ngắn/ vẽ sơ đồ tư để giới thiệu vùng biển đảo nước ta 3.4 Hoạt động vận dụng (5 phút làm nhà): Giáo viên tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học để giải số tình sau: - Tình 1: Có nhận định cho vùng biển nước ta đem lại nhiều giá trị to lớn vô tận Ý kiến em nhận định nào? - Tình 2: Nếu em Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo, em đề xuất giải pháp để bảo vệ môi trường vùng biển nước ta? - Tình 3: Có nhận định cho “Thế kỉ 21 kỷ tiến biển”, theo em nước ta có lợi để thực điều khơng? Vì sao? 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Việt Nam vùng Đông Nam Á Phụ lục 2: Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển) 47 Phụ lục 3: Định nghĩa vùng biển đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) Trích Luật Biển Việt Nam (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3, thơng qua ngày 21/6/2012 Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Đảo, quần đảo Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 48 Phụ lục Sơ đồ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam 49 Phụ lục 5: Lược đồ đường phân định Vịnh Bắc Bộ ranh giới vùng đánh cá chung Phụ lục 6: Đường phân định Vịnh Bắc Bộ ranh giới vùng đánh cá chung Theo Công ước luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc, tồn vịnh Bắc Bộ vùng chồng lấn thực tế thời gian qua có tranh chấp, ảnh hưởng không tốt đến quan hệ hai nước Trước tình hình đó, hai nước có nhu cầu tiến hành đàm phán để phân định Vịnh Bắc Bộ nhằm đạt hai mục tiêu lâu dài : xác định đường phân giới rạch ròi, phân chia vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước láng giềng; hai giải vấn đề tồn lịch sử để lại, tạo sở động lực thúc đẩy q trình xây dựng lịng tin, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác hai Đảng, hai nước Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25 tháng 12 năm 2000 phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Vịnh Bắc Bộ Hiệp định xác định 21 điểm nối từ cửa sông Bắc Luân đến cửa Vịnh chia Vịnh Bắc Bộ làm hai Cửa Vịnh lấy đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam đến mũi Oanh Ca, đảo Hải Nam, Trung Quốc Về diện tích tổng thể ta 53,23% diện tích Vịnh, Trung Quốc đạt 46,77% (ta 50 Trung Quốc 6,46% tức khoảng 8205 km2), đường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, đảo Cồn Cỏ hưởng 50% hiệu lực Về khía cạnh tài nguyên, giải pháp phân định đạt bảo đảm việc phân chia lợi ích cách công Hai bên phân chia rõ ràng phần thềm lục địa để bên tiến hành thăm dò, khai thác tài nguyên phạm vi thềm lục địa mà khơng bị bên can thiệp gây khó khăn Trong trường hợp có cấu tạo mỏ vắt qua đường phân định hai bên thỏa thuận với việc khai thác phân chia lợi ích việc khai thác Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ từ vĩ độ 20o xuống đường đóng cửa Vịnh Vùng có bề rộng 30,5 hải lý kể từ đường phân định phía có tổng diện tích 33.500 km2, tức khoảng 27,9% diện tích Vịnh Như vậy, đảm bảo cách bờ nước 30 hải lý: đại phận cách bờ ta 35 - 59 hải lý có điểm cách bờ 28 hải lý Ba nguyên tắc lớn vùng đánh cá chung : vùng đặc quyền kinh tế nước nước có quyền kiểm tra, kiểm soát tàu cá phép vào vùng đánh cá chung ; sản lượng số tàu thuyền phép vào vùng đánh cá chung dựa nguyên tắc bình đẳng, vào sản lượng phép đánh bắt, xác định thông qua điều tra liên hợp định kỳ; bên có quyền liên doanh hợp tác đánh cá với bên thứ vùng đặc quyền kinh tế Phụ lục Đặc điểm địa lí tự nhiên vùng biển Đơng Biển Đông biển lớn giới (3.447.000 km2) Biển Đơng biển tương đối kín, bao quanh phía đơng phía nam vòng cung đảo Đây vùng biển nhiệt đới, tháng Giêng (mùa đông), nhiệt độ trung bình nước biển tầng mặt 20oC Biển Đơng có hai mùa gió: gió mùa hạ gió mùa đơng Các hướng gió thổi thịnh hành có ảnh hưởng lớn đến dịng biển Biển Đơng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế biển, đánh cá, khai thác khoáng sản thềm lục địa, hàng hải, việc xây dựng nhà máy điện gió, Biển Đơng biển có nhiều bão qua, năm có từ đến 10 bão Biển Đơng có nhiều tài nguyên: tài nguyên sinh vật biển đa dạng, tài ngun khống sản thềm lục địa (dầu khí, ), lượng gió, lượng sóng, Về thủy triều, dọc theo bờ biển nước ta, từ bắc vào nam, có vùng có chế độ nhật triều chế độ bán nhật triều khơng Ơng cha ta nhân dân ta ngày biết lợi dụng thủy triều sản xuất (trong hàng hải, tưới nước, ) chiến đấu Các chiến thắng oanh liệt sông Bạch Đằng (năm 938 51 đánh quân Nam Hán năm 2188 đánh quân Nguyên Mông) có sử dụng tài tình lên xuống thủy triều Độ muối trung bình Biển Đơng từ 30‰ đến 35‰ Vì thế, dọc bờ biển nước ta có nhiều vùng sản xuất muối, mà tiếng muối Cà Ná (tỉnh Ninh Thuận) Ở vùng cửa sông ven biển, nước từ đất liền đổ nên độ muối thấp Ở người dân thường nuôi thủy sản nước lợ (tôm sú, ngao, cua, ) Phụ lục Đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam Biển Việt Nam biển nhiệt đới gió mùa Đây vùng biển có nhiều bão áp thấp nhiệt đới Các bão đổ vào đất liền có sức mạnh tàn phá, đặc biệt vùng ven biển, gió mạnh giật cơn, mưa lớn, nước dâng bão, lũ từ thượng nguồn đổ vùng cửa sông,… Bão đổ vào vùng ven biển hủy hoại nhà cửa, hoa màu, cơng trình ven biển, kể đê biển, kè biển Bão không đổ vào đất liền gây nguy hiểm cho tàu thuyền khơi, tàu đánh cá thường tàu nhỏ, tàu gỗ, khả chịu sóng có hạn Biển nước ta có hai hướng gió thịnh hành gió tây nam (về mùa hạ) gió đơng bắc (về mùa đơng) Ngồi ảnh hưởng gió mùa nêu trên, cần ý gió gây sóng dịng biển Sóng dịng biển làm cho bờ biển có tượng xói lở, bồi tụ, vận chuyển vật chất từ nơi đến nơi khác, kể làm lan truyền ô nhiễm từ vùng biển đến vùng biển khác xảy cố môi trường Biển Đông biển tương đối kín, lại ảnh hưởng địa hình ven bờ, nên dòng biển phức tạp Ở vùng biển Việt Nam, đáng ý có tượng nước trồi Những dòng nước mát từ sâu mang theo nhiều chất dinh dưỡng trồi lên bề mặt nước biển dại dương, thay cho nước mặt ấm nghèo dinh dưỡng Vì vùng nước trồi có nhiều phù du sinh vật, giàu nguồn lợi thủy sản Hai vùng nước trồi tiếng Việt Nam vùng biển đảo Bạch Long Vĩ vùng biển đảo Phú Quý Đây hai ngư trường giàu có nước ta Thềm lục địa tự nhiên nước ta mở rộng vùng vịnh Bắc Bộ, vùng biển Đông Nam vịnh Thái Lan (biển Tây) Ở dọc miền Trung, thềm lục địa bị thu hẹp Ở thềm lục địa mở rộng nơi có bể trầm tích kỷ Đệ Tam (Neogen), thường phát mỏ dầu, khí Biển nhiệt đới ấm, lượng bốc lớn, độ muối cao vùng biển ôn đới Dọc bờ biển nước ta có nhiều cánh đồng muối, nơi làm muối thuận lợi vùng ven biển có nhiều nắng gió, lượng mưa ít, số ngày nắng nhiều, không gần cửa sông lớn để độ mặn cao ổn định Biển nước ta giàu tài nguyên sinh vật biển, thành phần loài phong phú, 52 có nguồn lợi tơm, cá, nhuyễn thể, giáp xác,… nhiều loài thủy đặc sản Những vũng vịnh, đầm phá, vùng cửa sông ven biển hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao, bị đe dọa suy giảm đa dạng sinh học Đảo quần đảo Việt Nam gồm 3000 đảo lớn nhỏ, chia thành đảo ven bờ đảo xa bờ Các dảo xa bờ quần đảo Hoàng Sa (thuộc TP Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa), lại gần 2800 đảo đảo ven bờ Các đảo quần đảo nước ta phần lớn đảo nhỏ nhỏ Chỉ có số đảo có dân sống thường xuyên có hoạt động kinh tế Những đảo phải có nguồn nước ngọt, có lớp phủ rừng có diện tích định sản xuất nơng nghiệp “Những đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” (Dẫn theo Luật Biển Việt Nam 2012) Dọc ven bờ từ Bắc vào Nam, kể đảo tiêu biểu có dân sống thường xuyên Vĩnh Thực, Cái Bầu, Cô Tô, Quan Lạn,… thuộc tỉnh Quảng Ninh, Cát Bà, Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hòn Tre (Khánh Hịa), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Phú Quốc, Thổ Chu số đảo nhỏ thuộc quần đảo Nam Du (tỉnh Kiên Giang) Đối với đảo có dân sống thường xuyên di dân đảo, điều quan trọng phải có đủ nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất Vì thế, mặt phải bảo vệ lớp phủ rừng (vì có giữ rừng giữ nguồn nước) hệ sinh thái đảo, mặt khác, phải tính tốn cẩn thận sức chứa lãnh thổ để không gây tải lên môi trường tự nhiên đảo Rất cần nhớ môi trường đảo nhạy cảm dễ bị suy thoái, mà việc phục hồi nhiều Do độc đáo tầm quan trọng hệ sinh thái đảo vùng nước quanh đảo, mà nước ta có số vườn quốc gia đảo như: VQG Bái Tử Long, VQG Cát Bà, VQG Côn Đảo, VQG Phú Quốc Cả nước quy hoạch 16 khu bảo tồn biển Tính đến cuối năm 2017, có 10 khu bảo tồn biển hoạt động, gồm: Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Vịnh Nha Trang, Núi Chúa, Hịn Cau, Cơn Đảo, Phú Quốc 04 khu bảo tồn biển hoàn thành quy hoạch chi tiết hồn thiện hồ sơ để phê duyệt quy hoạch: Hịn Mê, Hải Vân - Sơn Chà, Phú Quý, Nam Yết 02 khu bảo tồn biển xây dựng quy hoạch chi tiết: Cô Tô, Đảo Trần Từ đảo xa kết nối thơng tin qua Internet, có điện lưới quốc gia hay điện tái tạo, kinh tế đảo thay đổi mạnh Các đảo không nơi xây dựng khu hậu cần nghề cá, khu trú đậu cho tàu thuyền gặp bão, mà phát triển mạnh loại hình du lịch biển – đảo 53 Phụ lục Một số tranh ảnh khai thác mạnh vùng biển nước ta 54 ... Lịch sử Địa lí THCS 1.2 Nguồn tài liệu - Mục I mục II Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình mơn Lịch sử Địa. .. Nguồn tài liệu - Mục III mục IV Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình mơn Lịch sử Địa lí THCS năm 2018 - Tài liệu. .. thể chương trình mơn học Lịch sử Địa lí THCS 3.2 Nguồn tài liệu - Mục V Tài liệu TEXT: Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Lịch sử Địa lí (THCS) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình

Ngày đăng: 19/03/2023, 04:06

w