- Vị trí, hình dạng, kích thước của lãnh thổ có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo ở nước ta.. - Nước ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hì[r]
(1)Bài 18 :THỰC HÀNH
TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA (HỌC SINH CHỈ CẦN TÌM HIỂU TRONG NƯỚC)
Các yếu tố Campuchia Lào
Vị trí địa lý
- Diện tích: 181.000 km2 - Thuộc bán đảo Đơng Dương - Phía Đơng Đơng Nam giáp VN - Phía Đơng Bắc: giáp Lào
- Phía Tây Bắc: giáp Thái Lan - Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan
- Diện tích : 236.800 km2 - Thuộc bán đảo Đông Dương - Phía Đơng giáp Việt Nam
- Phía Bắc giáp Trung Quốc , Mi-an-ma - Phía Tây giáp Thái Lan
- Phía Nam giáp Cam-pu-chia Khả liên hệ
với nước ngoài
Bằng tất loại giao thông (biển, cảng Xi-hanucvin, đường sông, đường bộ)
Đường bộ, sắt, sông Đường biển thông qua cảng miền Trung Việt Nam
Các yếu tố Campuchia Lào
Địa hình
- 75% đồng Núi cao ven biên giới (dãy Đăngrếch, Cacđamôn), cao ngun phía Đơng- Bắc
- 90% núi, cao nguyên, đồng ven sông Mê Công
- Các dãy núi cao tập trung phía Bắc,các cao nguyên kéo đai từ Bắc xuống Nam
Khí hậu
- Nhiệt đới gió múa, gần xích đạo nóng quanh năm
+ Mùa mưa (4-10) gió tây nam từ vịnh biển vào mưa nhiếu
+ Mùa khô (11-3) gió đơng bắc khơ hanh
- Nhiệt đới gió mùa
+ Mùa hạ: Gió tây nam từ biển vào, mưa nhiều
+ Mùa đơng: Gió đơng bắc từ lục địa nên khơ, lạnh
Sơng ngịi Sông MêCông, Tônglêsap biển hồ Sông Mê Công (một đoạn chảy đất liền) Thuận lợi khó
khăn nông nghiệp
- Thuận lợi:Đồng chiếm diện tích lớn, đất đai màu mở, khí hậu thuận lợi cho trồng trọt, sơng ngịi có giá trị lớn thủy lợi, giao thông nghề cá - Khó khăn: Lũ lụt mùa mưa, thiếu nước mùa khô
-Thuận lợi: Đồng đất màu mở, rừng cịn nhiều, khí hậu thuận lợi cho cối phát triển , , sơng ngịi có giá trị lớn thủy lợi, thủy điện, giao thơng
- Khó khăn: Diện tích đất canh tác ít, mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng
Các yếu tố Campuchia Lào
Đặc điểm dân cư
- Dân số 12,3 triệu, gia tăng cao (1,7% năm 2000)
- Mật độ trung bình: 67 người/Km2 (Thế giới 46 người/Km2
- Chủ yếu người Khơme 90 %, (Việt 5%, Hoa 1%)
- Ngôn ngữ phổ biến: Khơme - 80% dân sống nông thôn
- 95% dân theo đạo Phật, 35% biết chữ
- 5,5 triệu dân, gia tăng cao 2,3% năm 2000
- Mật độ dân số thấp 22 người/km2. - Người Lào 50%, Thái 13%, Mông 13%, dân tộc khác 23%
- Ngôn ngữ phổ biến: Lào - 78% dân sống nông thôn - 60% theo đạo Phật, 56% biết chữ GDP/ người năm
2001 - 280 USD.- Mức sống thấp, nghèo - 317 USD.- Mức sống thấp, nghèo Trình độ lao động
(2)Các TP lớn - Phnôm Pênh (thủ đô).- Batdamboong, CongpongThom, Xiêm Riệp
- Viêng Chăn (thủ đô) - Xavanakhẹt, Luôngphabăng Các yếu tố Campuchia Lào Cơ cấu kinh tế %
- Nông nghiệp 37,1%; Công nghiệp 20%; Dịch vụ 42% (2000)
- Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
- Nông nghiệp 52,9%, công nghiệp 22,8%; Dịch vụ 24,3%
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao
Điều kiện phát triển
- Biển hồ rộng, khí hậu nóng ẩm - Địa hình lớn, màu mỡ
- Quặng, Sắt, Magie, Au, Đá vôi,
- Nguồn nước khổng lồ, chiếm 50% tiềm thủy điện sông MêKông
- Đất nơng nghiệp ít, rừng cịn nhiều - Đủ loại khoáng sản: vàng,…
Các ngành sản xuất
- Trồng lúa, gạo, ngô, cao su, đồng bằng, cao nguyên thấp
- Đánh cá nước phát triển vùng biển hồ
- Sản xuất ximăng, khai thác quặng kim loại
- Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, cao su
- Công nghiệp chưa phát triển - Chủ yếu sản xuất điện (xuất khẩu) - Kinh tế, chế biến gỗ, thuế,
- Nơng nghiệp: nguồn kinh tế sản xuất ven sông Mê Kông, trồng cà phê, sa nhân cao nguyên
LUYỆN TẬP
1 Dạng địa hình chiếm phần lớn Cam Pu Chia là
A núi B cao nguyên C sơn nguyên D đồng 2 Núi cao nguyên Lào chiếm tỉ lệ:
A 10% B 57% C 75% D 90% 3 Căm-Pu-Chia tiếp giáp nước nào?
A.Viêt Nam, Lào, Thái Lan B Viêt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma C Viêt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan D.Mi-an-ma, Lào, Thái Lan
4 Lào tiếp giáp nước nào?
A Viêt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a B Viêt Nam, , Thái Lan, Trung Quốc, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a C Viêt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Mi-an-ma, CămPuChia D Viêt Nam, Thái Lan, Căm-pu-chia, Ma-lai-xi-a
5 Lào tiếp giáp biển nào?
A Biển Đông B.Biển Gia-va C.Vịnh Thái Lan D.Không tiếp giáp biển
(3)Phần II : ĐỊA LÝ VIỆT NAM Bài 22 : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI I VN đồ giới:
- VN quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ,bao gồm đất liền,các hải đảo, vùng biển vùng trời
- VN gắn liền với lục địa Á – Âu, nằm phía Đơng bán đảo Đông Dương gần trung tâm khu vực ĐNÁ:
+ Phía Bắc giápTrung Quốc
+ Phía Tây giáp Lào Cam-pu-Chia + Phía đơng giáp biển Đông
- Là quốc gia thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam Á
- Là thành viên hiệp hội nước ASEAN II.VN đường xây dựng phát triển:
- Công đổi kinh tế năm 1986 đạt thành tựu to lớn vững
- Nông nghiệp: bảo đảm vững an ninh lương thực - Công nghiệp: bước khôi phục phát triển mạnh mẽ
- Cơ cấu kinh tế nước ta ngày cân đối, hợp lí theo hướng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến dần tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa.Tạo tảng để đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại
III Học địa lí VN nào? -Khai thác triệt để SGK, tập đồ -Nghe giảng lớp
-Tìm hiểu thực tế
- Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể trời, du lịch, làm tập SGK… LUYỆN TẬP
1 Em cho biết số thành tựu bật kinh tế- xã hội nước ta thời gian đổi vừa qua ?
2 Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001-2010 nước ta gì? Sưu tầm thơ, ca dao hát ca ngợi đất nước ta
4 Em nêu chứng cho thấy Việt Nam nước tiêu biểu tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử khu vực Đơng Nam Á ?
5 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
1 Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?
A 1975 B 1986 C 1987 D 1995.
2 Múa xịe, múa quạt nét văn hố đặc sắc dân tộc nước ta ?
A Tày B Thái C Nùng D Chăm 3 Theo GMT, lãnh thổ đất liền nước ta nằm múi thứ mấy?
A B C 17 D 19 4 Công đổi kinh tế - xã hội nước ta triển khai từ năm nào? A 1975 B 1986 C 1987 D 1995
5 Dựa vào bảng 22 Tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước Việt Nam năm 1990 năm 2000 (đơn vị %).
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1990 2000 1990 2000 1990 2000
38,74 24,30 22,67 36,61 38,59 39,09
Hãy cho biết tỉ trọng ngành kinh tế nước ta có xu hướng giảm dần?
A Nông nghiệp. B Công nghiệp C Dịch vụ D Công nghiệp dịch vụ Trả lời câu hỏi sgk
(4)Bài 23 :VỊ TRÍ GIỚI HẠN , HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I Vị trí giới hạn lãnh thổ 1 Phần đất liền
- Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ - Cực Nam: 8034/B-104040/Đ - Cực Tây: 22022/B-102010/Đ - Cực Đông: 12040/B-109024/Đ
- Nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới
- Nằm múi thứ theo GMT, có diện tích khoảng 331212km2 2 Phần biển:
Biển nước ta nằm phía đơng lãnh thổ với diện tích khoảng triệu km2 3 Đặc điểm vị trí địa lí VN mặt tự nhiên:
- Nằm vùng nội chí tuyến - Trung tâm khu vực Đông Nam Á
- Cầu nối biển đất liền, quốc gia Đông Nam Á lục địa quốc gia Đông Nam Á hải đảo
- Nơi giao lưu luồng gió mùa luồng sinh vật 4 Ý nghĩa:
- Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, gặp khơng thiên tai ( bão, lụt, hạn hán )
- Nằm gần trung tâm Đông Nam Á nên thuận lợi việc giao lưu hợp tác phát triển KT - XH
II Đặc điểm lãnh thổ: 1.Phần đất liền:
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang phần đất liền hẹp (chưa đầy 50km) - Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km
- Đường biên giới đất liền dài 4600 km
- Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa lớn việc hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo nước ta
- Nước ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải Nhưng có trở ngại thiên tai… 2 Phần biển:
- Biển nước ta mở rộng phía Đơng có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển
- Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt an ninh quốc phòng phát triển kinh tế
LUYỆN TẬP:
Hãy khoanh tròn câu trả lời :
Câu 1: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ? A 14 B 15 C 16 D 17 Câu 2: Quần đảo xa phía đơng nước ta thuộc tỉnh nào?
A Khánh Hòa B Đà Nẵng C Quảng Ninh D Quảng Nam. Câu 3: Phần đất liền nước theo chiều Bắc Nam kéo dài km? A 1600 B 1650 C 1680 D 1750
Câu 4: Ý sau đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên nước ta là A nằm vùng nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
B cầu nối đất liền biển, nước Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo C nơi tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật
D nằm ngồi vùng nội chí tuyến, tiếp giáp với Trung Quốc.
(5)- Làm tập tập đồ - Xem : “ Vùng biển Việt Nam ”
- Tìm hiểu chứng minh vùng biển VN mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? - BiểnVN mang lại thuận lợi khó khăn kinh tế đời sống nhân dân ta?