1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN dia li THCS Dong ngu, tien yen quang ninh

25 735 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

đề tài: rèn kĩ năng sử dụng lợc đồ bảng biểu phần địa kinh tế 9 THCS Đông Ngũ. Tiên yên, Quảng Ninh upload từ: nguyenkhanh_vnn@yahoo.com 0977082750 Ba chẽ quảng ninh I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài: I.1.1. Cơ sở luận Môn Địa trong nhà trừng THCS góp phần làm cho học sinh có đợc những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về trái đất môi trờng sống của con ngời, về những hoạt động của con ngời trên phạm vi quốc tế và quốc gia. B- ớc đầu hình thành cho học sinh một số kĩ năng địa lí, biết vận dụng một số kiến thức, kĩ năng địa để ứng xử phù hợp với môi trờng tự nhiên xã hội, phù hợp với yêu cầu, đất nớc và xu thế của thời đại. Riêng môn Địa 9, sau khi học xong, học sinh sẽ có những hiểu biết về dân c, sự phát triển của các ngành kinh tế của cả nớc và của từng vùng. Đối tợng nghiên cứu của môn Địa vừa phân bố rộng rãi trong không gian, vừa mang tính tổng hợp, trừu tợng. Có những đối tợng địa học sinh có thể quan sát trực tiếp trong không gian nhng cũng có nhiều đối tợng địa học sinh không thể có điều kiện quan sát trực tiếp đợc và cũng không thể có đợc cái nhìn bao quát về đối tợng địa lí. Chính vì vậy rèn kỹ năng sử dụng lợc đồ bảng biểu để khai thác kiến thức địa là một điều hết sức cần thiết. Vì khi đã có kỹ năng, học sinh có thể khai thác đợc những kiến thức cần thiết trên lợc đồ bảng biểu khi không có điều kiện tìm hiểu những kiến thức đó trên thực tế. Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của môn Địa lí: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam ( khóa VIII) đã nêu rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục 1 lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và những phơng tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh Tại điều 24.2, Luật Giáo dục của nhà nớc CHXHCN Việt Nam quy định: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức IX xác định rõ: Để đáp ứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục.đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 2010 ( ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ t- ớng Chính phủ) . ở mục 5.2 ghi rõ: Đổi mới và hiện đại hóa phơng pháp giáo dục, chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hớng ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có t duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quá trình học tập. Dựa vào các cơ sở trên, việc dạy học địa THCS đợc diễn ra theo định hớng chung, giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn chỉ đạo, điều khiển, học sinh tích cực, tự giác, chủ động làm việc với các nguồn tri thức dới sự chỉ đạo của giáo viên. Để phát huy tính tích cực, chủ động, trí thông minh, sáng tạo của ngời học, việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng lợc đồ bảng biểu để khai thác kiến thức, đặc biệt trong chơng trình Địa là nhiệm vụ quan trọng của ngời dạy. 2 I.1.2. Cơ sở thực tiễn Trên thực tế kỹ năng sử dụng lợc đồ bảng biểu để khai thác kiến thức còn nhiều điều bất cập. * Về phía học sinh: Lợc đồ là kênh hình rất quan trọng trong phân môn địa mà hầu nh ở bất cứ bài học nào học sinh cũng đều đợc tiếp cận. Các bảng số liệu, các biểu đồ học sinh đã đợc làm quen trong phần địa lớp 7, 8 ( các bảng, biểu về nhiệt độ, lợng ma). Tuy nhiên phần địa 9 bảng biểu là những kênh cung cấp thông tin không thể thiếu trong bài, đặc biệt là phần địa kinh tế. Trên thực tế, kỹ năng xác định phơng hớng, đọc các đối tợng địa trên l- ợc đồ của học sinh còn yếu, kĩ năng quan sát nhận xét bảng số liệu hau biểu đồ để tìm ra kiến thức ẩn trong đó của học sinh còn chậm, đặc biệt học sinh còn lúng túng khi phân tích giải thích xác lập mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí. * Về phía giáo viên: Chủ yếu là đội ngũ giáo viên trẻ, kiến thức đợc đào tạo về chuyên môn ngành này còn ít, thiếu giáo viên có kiến thức sâu ( chuyên ngành) và kinh nghiệm giảng dạy. Đó là một khó khăn lớn đối với giáo viên ngời trực tiếp h- ớng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức. Trong khi đó, bài học có nhiều đơn vị kiến thức sợ mất thời gian một số giáo viên chỉ sử dụng lợc đồ, bảng biểu nh một phơng tiện để minh họa kiến thức chứ cha chú trọng đến việc rèn cho học sinh làm việc với các kênh hình này để khai thác kiến thức. Xuất phát từ các cơ sở trên, tôi đã chọn đề tài này, mặc dù trên thực tế nó không mới nhng tôi nhận thấy đây là một vấn đề cần thiết trong giảng dạy địa lí, đặc biệt là địa kinh tế lớp 9. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, xây dựng của Hội đồng thẩm định để đề tài đợc hoàn thiện hơn và có thể đa vào áp dụng có hiệu quả trong giảng dạy. I.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu nhằm giải quyết các mục đích sau: 3 Đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục, giáo viên là ngời tổ chức, điều khiển, hớng dẫn học sinh tích cực, tự giác, chủ động làm việc với các nguồn tri thức khác nhau. Tìm ra phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng bộ môn Địa lí: kiến thức không chỉ đợc thể hiện bằng kênh chữ mà còn đợc thể hiện sinh động bằng kênh hình - đó chính là lợc đồ, bảng, biểu. Khai thác đầy đủ nội dung kiến thức của mỗi bài dựa vào việc khai thác kênh hình và kênh chữ. Học sinh có thể trình bày kiến thức đã lĩnh hội đợc bằng lợc đồ, bảng, biểu I.3. Thời gian, địa điểm I.3.1. Thời gian: Đề tài đợc nghiên cứu trong phạm vi 2 năm học (2006 -2007 và 2007 2008) I.3.2. Địa điểm Trờng THCS Đông Ngũ huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninhđịa điểm tôi thực hiện nghiên cứu đề tài của mình. I.3.3. Phạm vi đề tài I.3.3.1. Giới hạn đối tợng nghiên cứu Kỹ năng sử dụng lợc đồ bảng biểu trong địa kinh tế 9 I.3.3.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trờng THCS Đông Ngũ I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát Học sinh khối 9 ( lớp ( 9A, 9B, 9C, 9D) I.4. Đóng góp mới về mặt luận, về mặt thực tiễn I.4.1. Cơ sở lý luận ( theo Đổi mới dạy học địa THCS) * Các kỹ năng làm việc với bản đồ trong dạy học địa lớp 9 - Nêu/ xác định /nhận xét sự phân bố một đối tợng địa - Phân tích ý nghĩa của vị trí địa - Nhận xét đặc điểm ( tự nhiên, kinh tế của một lãnh thổ) - Giải thích sự phân bố của đối tợng địa lí. 4 - Tìm/ chỉ và kể tên đối tợng địa lí. * Bảng số liệu thống kê: + Dùng làm cơ sở để để rút ra các nhận xét địa khái quát hoặc có thể dùng để cụ thể hóa hoặc minh họa, làm rõ các kiến thức địa lí. + Đối với các số liệu rời có thế dùng theo nhiều cách khác nhau nh tạo biểu tợng về độ lớn của số liệu, tính toán số liệu, so sánh các số liệu với nhau, chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối + Các bảng số liệu trong dạy học địa trớc hết làm cho học sinh hiểu đợc nội dung cột dọc, cột ngang và cách trình bày bảng, cách sắp xếp số liệu trong bảng, hiểu mối quan hệ giữa các số liệu trong bảng. + Biểu đồ: Có các loại biểu đồ: - Biểu đồ cột: cột đứng, cột nằm _ Biểu đồ đờng: cột đứng kết hợp với đờng, cột chồng, cột tròn, miền Mỗi loại biểu đồ có một chức năng biểu hiện khác nhau. I.4.2. Cơ sở thực tiễn: Trong phần địa kinh tế 9 chủ yếu sử dụng các loại bản đồ: Miền, cột đứng, tròn, đờng. 5 II. Phần nội dung II.1. Chơng 1: Tổng quan II.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trớc đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu nói về vai trò của bản đổ, bảng, biểu trong môn địa lí. Gasaevskaia định nghĩa: Bản đồ giáo khoa là những giáo cụ trực quan phục vụ cho giảng dạy. Nếu quan niệm nh thế thì vô tình xếp bản đồ giáo khoa vào các phơng tiện dạy học thuần túy. Buđanov lại quan niệm : Những bản đồ phục vụ cho việc giảng dạy ở trờng phổ thông gọi là bản đồ giáo khoa. Quan niệm nh thế cũng cha đầy, bởi vì trong hệ thống giáo dục có rất nhiều hình thức đào tạo, nh giáo dục phổ thông, cao đẳng, đại học, Định nghĩa đầy đủ và chính xác hơn cả về bản đồ giáo khoa là của U.C.Bilich và A.C Vasmus: Bản đồ giáo khoa là những bản đồ đợc sử dụng trong mục đích giáo dục, cần đảm bảo cho việc dạy và học trong các cơ quan giáo dục, dới tất cả mọi hình thức, tạo nên một hệ thống giáo dục cho tất cả các tầng lớp từ học sinh đến đào tạo chuyên gia. Những bản đồ đó đợc sử dụng trong nhiều ngành khoa học, trớc hết là địa và lịch sử. Trong một bài địa thì lợc đồ, bảng biểu luôn thống nhất với nội dung ( kênh chữ) chúng hòa hợp với nhau tạo thành một bài học hoàn chỉnh. Nếu bỏ phần kênh hình thì nh mất đi một phần kiến thức của bài. ở Tiên Yên việc rèn kĩ năng sử dụng kênh hình cho học sinh trong địa còn hạn chế. Vì còn thiếu giáo viên chuyên địa và chủ yếu là giáo viên trẻ nên cha có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Đề tài: Rèn kĩ năng sử dụng l- ợc đồ bảng biểu để khai thác kiến thức trong phần địa kinh tế 9 theo tôi đợc biết thì trong ngành giáo dục huyện Tiên Yên cha có ai nghiên cứu đề tài này. II.1.2. Cơ sở luận Rèn: tạo cho học sinh thói quen sử dụng cái gì đó. Lợc đồ ( bản đồ) là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt của trái đất lên mặt phẳng của tờ giấy. Kĩ năng: là các thao tác khi sử dụng lợc đồ, bảng biểu. 6 Lợc đồ( bản đồ): là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất lên mặt phẳng của tờ giấy. Bảng: Là các số liệu thống kê về dân c kinh tế của một địa phơng hay một vùng khu vực Biểu: là các biểu đồ với nhiều loại khác: hình cột ( đứng, ngang, chồng), hình tròn, đờng, miền, quạt, Khai thác kiến thức: tìm ra những kiến thức Phần địa kinh tế 9: chỉ nói đến địa kinh tế của lớp 9 II.2. Chơng 2. Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ về lý luận: Kỹ năng khai thác kiến thức từ lợc đồ bảng biểu. Từ đó hình thành cho học sinh các thao tác, kỹ năng trong khi tìm ra kiến thức từ lợc đồ, bảng số liệu, biểu đồ. - Nhiệm vụ thực tiễn: Nhiều học sinh còn hạn chế trong các thao tác khai thác kiến thức từ lợc đồ, bảng, biểu II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài Nội dung 1: Tầm quan trọng của việc sử dụng lợc đồ bảng - biểu đồ để khai thác kiến thức. 1. Về lợc đồ: Lợc đồ, bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và các mối quan hệ của các đối tợng địa trên bề mặt trái đất một cách cụ thể với nhiều u điểm riêng mà không một phơng tiện nào có thể thay thế đợc. Do đó bản đồ vừa là một ph- ơng tiện nào có thể thay thế đợc. Do đó, bản đồ vừa là một phơng tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức quan trọng của việc dạy học địa và sử dụng bản đồ ( lợc đồ) là một phơng pháp đặc trng trong dạy học địa lí. VD: Nhìn vào lợc dồ nông nghiệp việt nam, chúng ta sẽ thấy sự phân bố của một số đối tợng địa nh: số loại cây trồng ( cây lơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả) và mối quan hệ giữa một số đối tợng địa lí( đất, nớc, khí hậu ảnh h- ởng đến sự phân bố của các loại cây này). Nh: cây công nghiệp thì trồng ở vùng 7 đất đỏ Badan còn cây lơng thực thì lại trồng ở vùng đất phù sa ngọt và lợng nớc dồi dào. Mỗi loại bản đồ ( lợc đồ) đều có một chức năng riêng. Vì vậy, trong dạy học địa lí, giáo viên phải biết sử dụng phối hợp các loại bản đồ với nhau để tận dụng đối đa chức năng, u thế của từng loại bản đồ, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh thờng xuyên đợc tiếp xúc với lợc đồ, biết tìm kiếm thông tin từ các bản đồ riêng lẻ hoặc đối chiếu so sánh các bản dồ với nhau để nắm vững tri thức, phát triển t duy và kĩ năng sử dụng bản đồ. VD: Khi nghiên cứu bản đồ nông nghiệp Việt Nam, thấy đợc sự phân bố của các loại cây trồng, học sinh phải biết dựa vào bản đồ địa hình - đất đai khí hậu ( bản đồ tự nhiên) để giải thích sự phân bố của một số loại cây trồng đó. 2. Về bảng số liệu Bản thân các bảng số liệu không hoàn toàn là kiến thức nhng chúng có ý nghĩa lớn trong dạy học địa Các số liệu thống kê có thể dùng để minh họa, cụ thể hóa nội dung các khái niệm, các mối quan hệ, các quy luật. VD: Số liệu về tình hình phát triển của các ngành kinh tế, các chỉ tiêu phát triển dân s xã hội của một số vùng kinh tế Các số liệu thống kê có vai trò làm sáng tỏ các kiến thức địa lí: + Số liệu thống kê giúp cho ngời nghiên cứu có cái nhìn đúng đắn về đối tợng nghiên cứu: cơ cấu, tình hình phát triển. - Thông qua việc phân tích, so sánh, đối chiếu các số liệu, học sinh phát triên t duy, làm việc với các số liệu thống kê. VD: Khi dạy bài: Vùng Tây Nguyên ngành công nghiệp. Nếu nói công nghiệp của vùng chiếm tỉ lệ thấp thì học sinh chỉ ghi nhớ một cách máy hóc. Nhng nếu giáo viên cho học sinh làm việc với bảng 29.2 (SGK): giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nớc, học sinh sẽ phải tính tỉ trọng ngành công nghiệp của Tây Nguyên xem vùng này công nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu ngành công nghiệp của cả nớc, từ đó học sinh rút ra nhận xét: công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp của cả nớc, công nghiệp cha phát triển. Qua phân tích số liệu, học 8 sinh nắm kiến thức chủ động hơn, nhớ lâu hơn, phát triên khả năng nhận xét, năng lực t duy cao cho học sinh. 3. Vẽ biểu đồ Biểu đồ là cách biểu hiện trực quan từ các bảng biểu, số liệu VD: Từ một bảng số liệu, tùy theo mục đích sử dụng ta có thể thể hiện bằng biểu đồ cột - đờng tròn hay biểu đồ miền. Mỗi loại biểu đồ có một chức năng riêng ( có thể thể hiện cơ cấu tình hình phát triển của đối tợng) chính vì vậy với mỗi loại biểu đồ giáo viên cần hớng dẫn cách khai thác kiến thức từ mỗi loại biểu đồ đó. Hớng dẫn học sinh phân tích biểu đồ chính là cách rèn cho học sinh năng lực quan sát và t duy, chủ động nắm vững kiến thức. Nội dung 2: Phân loại các lợc đồ bảng số liệu - biểu đồ trong phần địa kinh tế 9 1. Các lợc đồ: Lợc đồ chung về tất cả các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. Nội dung của lợc đồ thể hiện phạm vi phân bố của 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm, tên các tỉnh và ranh giới của từng vùng. Lợc đồ các ngành kinh tế của Việt Nam gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, các ngành công nghiệp, các trung tâm công nghiệp tiêu biểu, mạng lới giao thông vận tải. Lợc đồ về các vùng kinh tế gồm: lợc đồ tự nhiên và lợc đồ kinh tế. Các l- ợc đồ này giúp ngời nghiên cứu thấy đợc sự phân bố cơ cấu quy mô của của các ngành kinh tế, ngời đọc có thể dễ dàng liên hệ, giải thích sự liên quan giữa yếu tố tự nhiên, xã hội của một đối tợng địa nào đó. VD: Khi khai thác lợc đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu của Việt Nam, học sinh có thể nhận thấy sự phân bố của các trung tâm công nghiệp này ( đồng bằng sông Hồng và các vùng phụ cận, Đông Nam Bộ,) biết giải thích tại sao các trung tâm công nghiệp này lại phân bố ở những nơi đó ( dựa vào yếu tố tự nhiên, xã hội). 2. Các bảng số liệu: 9 Bảng số liệu đã qua xử lý, đơn vị %: thể hiện cơ cấu, tỉ trọng, tình hình phát triển của các ngành kinh tế Bảng số liệu cha xử còn ở dạng thô, đơn vị nghìn ha, triệu tấn, tỉ đồng, triệu con, thể hiện chính xác sự thay đổi, tình hgình phát triển của các ngành kinh tế hoặc nhỏ hơn ( nội bộ trong ngành kinh tế) Bảng số liệu thể hiện một số chỉ tiêu phát triển dân c, xã hội ở các vùng kinh tế. 3. Các dạng biểu đồ: Biểu đồ đờng: thể hiện sự thay đổi của các đối tợng theo thời gian. VD: Tỉ trọng các ngành kinh tế qua các năm ( bài 6) Biểu đồ tròn: thể hiện cơ cấu của đối tợng: cơ cấu kinh tế chung của các ngành ( nông lâm ng nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ) hay cơ cấu của một ngành ( ngành công nghiệp,) Biểu đồ cột ( cột đơn hoặc cột gộp): + Cột đơn: thể hiện sự thay đổi của một đối tợng theo thời gian VD: Biểu đồ mật độ điện thoại cố định từ năm 1991 đến 2002. Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2002. + Cột gộp: Thể hiện sự thay đổi từ 2 đến 3 đối tợng theo thời gian. VD: Biểu đồ diện tích và sản lợng cà phê của Tây Nguyên so với cả nớc năm 1995 đến năm 2001 ( hai đối tợng diện tích & sản lợng) Đây là các dạng biểu đồ đợc thể hiện trong phần bài học. Ngoài ra, trong phần bài tập, có yêu cầu học sinh về một số loại biểu, ngoài các biểu đồ trên còn có các biểu đồ miền, cột chồng, thanh ngang. Qua đó học sinh hiểu rõ những u điểm, tính năng của từng loại biểu đồ. Nội dung 3: Các bớc rèn kỹ năng sử dụng lợc đồ, bảng biểu để khai thác kiến thức trong phần địa kinh tế 9 1. Với lợc đồ Lợc đồ ( bản đồ) đợc coi nh một quyển sách giáo khoa địa thứ hai. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên đã có dụng ý giúp học sinh làm quen với ngôn ngữ bản đồ từ đơn giản đến phức tạp nhằm mục đích trang bị cho học sinh 10 [...]... học sinh sử dụng lợc đồ ở nhà qua hệ thống lợc đồ câm 2 Với các bảng số li u: các bớc khai thác nh sau: (1) Đọc tên bảng số li u để biết bảng số li u thể hiện điều gì? (2) Quan sát các dữ li u trong bảng số li u, các giá trị: trung bình, cực tiểu, cực đại, các giai đoạn tăng giảm để nhận xét sự đột biến, sự biến động cảu chuỗi số li u (3) Quan sát theo cột để so sánh các đối tợng địa trong cùng một... số đối tợng trong nhiều thời điểm li n tiếp (4) Trong khi phân tích, biết đặt câu hỏi để giải đáp và biết giải đáp (5) Cần nhận xét khái quát trớc, chi tiết sau, khi cần có thể sử lý số li u VD1: Dùng bảng số li u 21.1/77 để dạy phần nông nghiệp ( vùng đồng bằng sông Hồng) 12 (1) Giáo viên giới thiệu bảng số li u (2) Cho học sinh quan sát các giá trị trong bảng số li u của các đối tợng địa (ĐBSH,... cứu II.3.1 Phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1 Nghiên cứu các tài li u 2 Phơng pháp điều tra 3 Phơng pháp khảo sát 4 Phơng dùng bảng số li u 5 Phơng pháp dạy thực nghiệm II.3.2 Kết quả nghiên cứu 1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu Trờng THCS Đông Ngũ là trờng nằm trên địa bàn một xã vùng núi Là xã có nhiều thôn bản xa nh Đồng Mộc, Đông Hồng, Quế Sơn, Bình... để tìm hiểu, nắm bắt tình hình học tập của con em minh IV Phần danh mục tài li u tham khảo phụ lục IV.1 Danh lục tài li u tham khảo - Luật Giáo dục năm 2005 - Sách giáo khoa Địa 9 ( NXB-GD) - Sách giáo viên Địa 9 ( NXB-GD) - Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III môn Địa ( NXB-GD) 23 - Đổi mới phơng pháp dạy học Địa THCS ( NXB-GD) - Bản đồ học ( NXB-GD, năm 1999) IV.2 Phần phụ lục TT 1 Tiêu đề... tợng đề cập đến trong lợc đồ - Xác định các đối tợng địa lí, sự phân bố của các đối tợng đó trên lợc đồ + Phơng pháp phân tích lợc đồ: 11 So sánh, phân tích mối li n hệ giữa các đối tợng địa trên lợc đồ giúp học sinh nhận ra những bí ẩn, li n kết chúng trong một tổng thể hoàn chỉnh từ đó học sinh sẽ tìm ra kỹ năng mới - Xác định đối tợng địa trên lợc đồ - Mô tả các đối tợng địa - Phát hiện... các lợc đồ, bảng, biểu đặc biệt là trong phần địa kinh tế VD: Yêu cầu học sinh nắm đợc đặc trng của lợc đồ, các bảng số li u và biểu đồ Muốn Học sinh năm tốt, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh các kĩ năng thật tốt, yêu cầu học sinh tìm tòi kiến thức từ mỗi loại lợc đồ, bảng số li u và lợc đồ khác nhau 4 Sử dụng phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng bài và sử dụng đúng các thao tác với từng loại lợc... thâm canh tăng vụ) VD2: Dùng bảng số li u 29.2/109- dạy phần công nghiệp Tây Nguyên Ngoài 2 bớc đầu (3) Cho học sinh quan sát theo cột, từ đó giúp học sinh nhận thấy công nghiệp của Tây Nguyên chiếm giá trị sản xuất nhỏ so với công nghiệp cả nớc Cho học sinh quan sát theo hàng, từ đó suy ra giá trị công nghiệp của Tây Nguyên tăng qua qua các năm, cho học sinh xử lý số li u ( 1995 = 100%) Từ đó học sinh... bịi bài 22 - Xem lại kiến thức bài 20, 21 - Chuẩn bị: thớc kẻ, bút chì, màu VII Rút kinh nghiệm - Kiến thức đảm bảo mục tiêu đề ra - Rèn đợc các kỹ năng khai thác kiến thức từ biểu đồ, lợc đồ và bảng số li u - Sử dụng phơng pháp dạy hợp lý với nội dung của bài Kết luận chơng 2 Trong chơng 2 này tôi đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu đề tài về mặt lý luận và về mặt thực tiễn Đồng thời đa ra đợc những biện pháp... dẫn học sinh hớng dẫn học sinh khai thác lợc đồ theo các bớc sau: (1) Lợc đồ thể hiện nội dung gì? Kinh tế đồng bằng sông Hồng (2) Đọc bảng chú giải ( giáo viên hớng dẫn học sinh chú ý đến các kí hiệu li n quan đến ngành công nghiệp) (3) Cho biết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng? Xác định các trung tâm công nghiệp lớn, nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp nhie phân bố ở phía nam)... cả các lớp có khả năng thiếp thu không đồng đều Nhiều em có tinh thần ý thc học tập, chuẩn bị bài và xây dựng bài tốt Bản thân tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cấp trên và của đồng nghiệp Tài li u, sách báo, đồ dùng thiết bị dạy học trong th viện, trong phòng đồ dùng của trờng đã phần nào hỗ trợ công tác giảng dạy của giáo viên Nhiều vấn đề đổi mới giảng dạy đợc ngành đa ra có ích cho công . số li u rời có thế dùng theo nhiều cách khác nhau nh tạo biểu tợng về độ lớn của số li u, tính toán số li u, so sánh các số li u với nhau, chuyển số li u. bảng số li u: các bớc khai thác nh sau: (1) Đọc tên bảng số li u để biết bảng số li u thể hiện điều gì? (2) Quan sát các dữ li u trong bảng số li u, các

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w