TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG MÃN KINH CỦA VIÊN HOÀN BỔ THẬN ÂM A TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH NAM ĐỊNH Nguyễn Trường Sơn1*, Lê Minh Hoàn[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG MÃN KINH CỦA VIÊN HOÀN BỔ THẬN ÂM A TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH NAM ĐỊNH Nguyễn Trường Sơn1*, Lê Minh Hoàng2, Nguyễn Ngọc Trung3 1.Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Hà Đông *Email: bssonnd@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: hội chứng mãn kinh tập hợp số triệu chứng biểu đặc biệt xuất giai đoạn mãn kinh phụ nữ, chức buồng trứng suy giảm nên thường có biểu với mức độ khác như: đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai, có bốc hoả, ngủ, lo lắng, buồn phiền, khô âm đạo, … nguy bệnh loãng xương, rối loạn tim mạch, rối loạn ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng sống người phụ nữ Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn Bổ thận âm A phụ nữ có hội chứng mãn kinh khảo sát số tác dụng khơng mong muốn viên hồn Bổ thận âm A Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm phụ nữ có hội chứng mãn kinh tuổi từ 50 đến 60 điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền Nam Định viên hoàn bổ thận âm A Kết quả: triệu chứng cải thiện tốt thể rõ điểm trung bình trước điều trị 32,54 ± 1,10 sau điều trị 19,23 ± 1,15 Kết luận: viên hoàn bổ thận âm A giúp cải thiện rõ rệt nhóm triệu chứng xuất giai đoạn mãn kinh phụ nữ (p < 0,05); chưa thấy tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng Từ khóa: Mãn kinh, hội chứng mãn kinh, Bổ thận âm A ABSTRACT THE EFFECT OF BO THAN AM A MEDICINE IN TREATMENT FOR MENOPAUSE SYNDROME IN NAMDINH TRADITIONAL HOSPITAL Nguyen Truong Son1, Le Minh Hoang2, Nguyen Ngoc Trung3 Nam Dinh Traditional Hospital Can Tho University of Medicine and Pharmacy Ha Dong General Hospital Background: The menopausal syndrome is a collection of some symptoms and special symptoms that appear during menopause in women, due to impaired ovarian function, so it often presents with different degrees such as headache, dizziness, tinnitus, hot flashes, insomnia, anxiety, sadness, vaginal dryness, etc, the risks of osteoporosis, cardiovascular disorders, these disorders are clearly affected to the quality of life of a woman Objectives: To assess the effect of Bo than am A medicine in treatment for women with menopause syndrome and survey on some side effect of Bổ A medicine Materials and methods:A experimental research was conducted on women with menopause aged from 40 to 65 were treating in Namdinh traditional hospital by using Bo than am A medicine Result: The functional symptoms were improved with mean score 32.54 ± 1.10 and 19.23 ± 1.15 before and after treatment, respectively Conclusion: The Bo than am A medicaine help clearly improve the menopausal symptom in menopausal women (p < 0,05); there were no side effect of this medicine in clinical Keywords: menopausal, menopausal syndrome, Bo than am A I ĐĂT VẤN ĐỀ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Hội chứng mãn kinh tập hợp số triệu chứng biểu đặc biệt xuất giai đoạn mãn kinh phụ nữ Ở giai đoạn này, chức buồng trứng suy giảm nên 75 – 90% phụ nữ mắc hội chứng mãn kinh với mức độ khác nhau, biểu triệu chứng: đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai, có bốc hoả, ngủ, lo lắng, buồn phiền, khơ âm đạo…và lâu dài cịn phải đối mặt với nguy bệnh loãng xương, rối loạn tim mạch Những rối loạn ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng sống người phụ nữ [1] Việc điều trị liệu pháp hormon thay có nhiều kết khả quan, nhiên q trình điều trị có nhiều tác dụng phụ làm tăng nguy ung thư vú, ung thư buồng trứng, nhồi máu tim [2] Y học cổ truyền sử dụng phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc để điều trị mang lại kết khả quan Để góp phần nâng cao chất lượng sống người phụ nữ tuổi mãn kinh tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: - Đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn Bổ thận âm A phụ nữ có hội chứng mãn kinh - Khảo sát số tác dụng không mong muốn viên hoàn Bổ thận âm A II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chất liệu nghiên cứu: Viên hoàn Bổ thận âm A đạt tiêu chuẩn sở, bào chế dạng viên hoàn, hàm lượng 01 viên hoàn 0,5g 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn * Theo Y học đại + Phụ nữ tuổi từ 50 – 60 không phân biệt nghề nghiệp + Đã mãn kinh (trên 12 tháng không thấy kinh) + Có biểu rối loạn triệu chứng theo thang điểm Blatt-Kupperman [3], [4] gồm triệu chứng sau: bốc hoả, vã mồ hơi, tâm tính bất thường, ngủ, dễ bị kích động, trầm cảm, lo lắng, chóng mặt, hồi hộp, mệt mỏi, nhức đầu, đau nhức xương khớp, cảm giác kiến bò da * Theo Y học cổ truyền: đối tượng nghiên cứu thuộc bốn thể bệnh sau: Thể bệnh Thể âm hư hoả vượng Thể can thận âm hư Thể thận dương hư Thể thận âm thận dương hư Triệu chứng Tính tình bứt rứt, nóng nảy, dễ cáu gắt, chóng mặt, đau đầu, ngực sườn đầy tức, miệng khô đắng, chân tay run, tê có cảm giác kiến bị, lưỡi đỏ tía, mạch huyền sác Đau đầu, chóng mặt, bốc hoả, mồ hôi, miệng khô, tiểu vàng, táo bón, lưng gối mỏi, đau nhức xương, tai ù, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác Người béo bệu, chân tay lạnh, mệt mỏi, sắc mặt trắng, đau mỏi lưng, tiểu tiện són tiểu, chất lưỡi nhợt, rêu trắng, mạch trầm trì tế nhược Đau đầu, chóng mặt, ù tai, ngủ hay mơ, lúc lạnh lúc nóng, mồ hơi, mặt nóng lúc, lưng lạnh, lưỡi nhợt đỏ, mạch trầm nhược - Tiêu chuẩn loại trừ + Có tổn thương thực thể dị dạng phận sinh dục + Phụ nữ mãn kinh theo tự nhiên mà cắt tử cung, buồng trứng trước mãn kinh, sau điều trị hoá chất, tia xạ + Tiền sử khơng có kinh Mắc bệnh nhiễm trùng hay bệnh cấp tính 2.3 Phương pháp nghiên cứu TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm, so sánh trước sau điều trị - Cỡ mẫu nghiên cứu: chọn tồn người bệnh có hội chứng mãn kinh đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn điều trị thời gian từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2018 Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Nam Định Trong thời gian nghiên cứu chọn 56 đối tượng - Nội dung nghiên cứu: + Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá vào ngày thứ (N1) ngày cuối đợt điều trị (N30) + Theo dõi kết không mong muốn thuốc: Buồn nôn nôn, đầy bụng, sôi bụng, tiêu chảy, sẩn ngứa - Phác đồ điều trị: Hoàn bổ thận âm A 0,5g, ngày uống 02 lần, lần 25 viên, uống với nước ấm, trước ăn 30 phút thời gian uống 30 ngày - Các tiêu theo dõi: Triệu chứng theo thang điểm Blatt-Kupperman, gồm 11 nhóm biểu hiện: Triệu chứng Triệu chứng Có Khơng Hệ số Bốc hoả Tâm tính khí thất thường Mất ngủ Dễ bị kích động Chứng u sầu Chóng mặt Hồi hộp ( tim đập nhanh ) Tính yếu đuối mệt mỏi Nhức đầu Đau xương khớp, Cảm giác kiến bò da Mức độ triệu chứng 2 1 1 1 Mức độ triệu chứng: - Khơng = điểm: Khơng có biểu - Nhẹ = điểm: Sự nhân cảm thay đổi (rối loạn) nhẹ không đáng để lưu ý (đôi khi) xuất - Trung bình = điểm Sự nhận cảm thay đổi (rối loạn) nhiều hơn, đáng để lưu ý thường xuyên xuất - Nặng = điểm Sự nhận cảm thay đổi (rối loạn) mạnh, xuất thường xuyên hơn, đáng để lưu ý Giá trị điểm triệu chứng giá trị hệ số triệu chứng nhân với mức độ nghiêm trọng triệu chứng Tổng giá trị điểm 11 triệu chứng tổng giá trị điểm triệu chứng Điểm tối thiểu điểm Điểm tối đa tính theo mức độ nặng triệu chứng 33 điểm Điểm tối đa tính theo mức độ hệ số triệu chứng 51 điểm Dựa vào phân mức độ nặng hội chứng mãn kinh sau: Mức độ nghiêm trọng Độ = Không Độ = Rất Độ = Nhẹ Độ = Trung bình Điểm theo triệu chứng 1-5 6-10 11-15 Điểm theo hệ số 1-14 15-20 21-35 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Mức độ nghiêm trọng Độ = Nặng Điểm theo triệu chứng 16-33 Điểm theo hệ số 36-51 - Phương pháp đánh giá kết quả điều trị: Đánh giá kết điều trị dựa vào MI chênh lệch MI chênh lệch (%) = (MI sau điều trị / MI trước điều trị) x 100 Loại tốt: MI chênh lệch ≤ 20% Loại khá: 20% 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 N1 N30 X ± SD X ± SD 56 24,02 ± 5,41 23,12 ± 6,83 56 25,73± 6,18 25,32 ± 7,12 Chỉ số (mmol/l) n AST ALT p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: khác biệt số cận lâm sàng trước sau điều trị khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 3.3 Kết theo dõi tác dụng không mong muốn Bảng Các tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn Buồn nôn, nôn Đau bụng, đầy bụng Tiêu chảy Sẩn ngứa Trước điều trị n % 0,00 0,00 0,00 0,00 Sau điều trị n 0 0 % 0,00 0,00 0,00 0,00 Nhận xét: khơng có người bệnh có biểu buồn nơn, nơn, đau bụng, đầy bụng, tiêu chảy hay sẩn ngứa 3.4 Kết điều trị Bảng Kết điều trị chung Kết Tốt Khá Không hiệu n = 56 18 27 11 32,14 48,21 19,65 Tỷ lệ (%) Nhận xét: có 18 người bệnh có kết điều trị đạt loại tốt; 27 người bệnh đạt loại khá; 11 người bệnh mức điều trị không hiệu Bảng Kết theo thể bệnh y học cổ truyền Kết Thể bệnh Âm hư hỏa vượng Can thận âm hư Thận dương hư Thận âm thận dương hư Tổng Khá Tốt Không hiệu n % 5,40 0,00 3,60 n 12 % 8,92 21,42 0,00 n 15 % 12,43 26,78 5,40 1,80 3,60 10,65 18 32,14 27 48,21 11 19,65 Nhận xét: thể thận âm thân dương hư có tỷ lệ điều trị khơng hiệu cao chiếm 10,65% IV BÀN LUẬN 4.1 Về tác dụng viên hoàn Bổ thận âm A lâm sàng cận lâm sàng 4.1.1 Sự thay đổi điểm số mức độ rối loạn theo thang điểm Blatt-Kupperman Bảng 3.1 cho thấy, điểm Blatt-Kupperman trung bình trước điều trị nhóm nghiên cứu 32, 54 ± 1.10, sau 30 ngày điều trị điểm Blatt-Kupperman trung bình 18.73 ± 1.02 điều cho thấy viên hồn Bổ thận âm A có tác dụng cải thiện triệu chứng lâm sàng phụ nữ mãn kinh sau 30 ngày điều trị (p < 0,05) TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Sau 30 ngày điều trị có thay đổi rõ rệt mức độ rối loạn nhóm đối tượng nghiên cứu (p < 0,05) Bảng 3.2 cho thấy, trước điều trị có 21,42 % người bệnh mức độ 4, có 69,64% người bệnh mức độ 8,94% người bệnh mức độ sau 30 ngày điều trị khơng cịn người bệnh mức độ 4, có 33,92% mức độ 3, 30,37% mức độ có tới 35, 71% người bệnh mức độ 4.1.2 Sự thay đổi số sinh hóa máu trước điều trị sau điều trị Bảng 3.3 cho thấy thay đổi số số sinh hóa máu trước sau uống thuốc 30 ngày khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 4.1.3 Các tác dụng không mong muốn Trong suốt q trình điều trị khơng có người bệnh có biểu buồn nôn, nôn, đau bụng, đầy bụng, tiêu chảy hay sẩn ngứa Khơng có người bệnh phải ngừng uống thuốc khơng chịu thuốc 4.2 Về kết điều trị Bảng cho thấy kết điều trị loại tốt đạt 32,14%, loại đạt 48,21%, không hiệu chiếm 19,65% Theo thể bệnh y học cổ truyền, thể can thận âm hư có tỷ lệ điều trị đạt loại tốt chiếm tỷ lệ cao 21,42% 26,78%; thể thận âm thận dương hư có tỷ lệ điều trị không hiệu chiếm cao với 10,65% V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 56 đối tượng phụ nữ có hội chứng mãn kinh độ tuổi từ 50 đến 60 viên hoàn Bổ thận âm A chúng tơi thấy: - Điểm trung bình Blatt- Kupperman giảm sau 30 ngày điều trị (p < 0,05) - Mức độ rối loạn theo thang điểm Blatt-Kupperman giảm sau 30 ngày điều trị (p