Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả ứng dụng hút áp lực âm trong điều trị vết thương phần mềm tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ và bệnh viện đai học y

87 11 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả ứng dụng hút áp lực âm trong điều trị vết thương phần mềm tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ và bệnh viện đai học y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Mã ngành: 60.72.01.23.NT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN CƯƠNG CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hồn tồn xác, trung thực tơi thu thập Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn NGUYỄN NGỌC THÂN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu phần mềm 1.2 Đại cương vết thương phần mềm 1.3 Phương pháp điều trị vết thương phần mềm 1.4 Phương pháp hút áp lực âm điều trị vết thương phần mềm 11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vết thương phần mềm 32 3.3 Kết ứng dụng hút áp lực âm 38 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng vết thương phần mềm 47 4.3 Kết ứng dụng hút áp lực âm 51 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KH O PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - DSA : Digital Subtraction Angiography Chụp mạch máu kỹ thuật số xóa - HALA : Hút áp lực âm MSCT : Multislice computer tomography Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt - NPWT : Negative Pressure Wound Therapy (Điều trị vết thương hút áp lực âm) - PU : Polyurethane - PVA : Polyvinyl alcohol - VAC : Vacuum Assisted Closure (Hút áp lực chân không) - VAS : Visual Analog Scale (Đánh giá mức độ đau qua biểu cảm gương mặt) - VTPM : Vết thương phần mềm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nguyên tắc điều trị vết thương phần mềm 10 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 Bảng 3.2 Vị trí vết thương phần mềm 34 Bảng 3.3 Mối tương quan diện tích vết thương nguyên nhân 35 Bảng 3.4 Đặc điểm vết thương trước hút áp lực âm 35 Bảng 3.5 Đặc điểm dịch tiết vết thương trước hút áp lực âm 36 Bảng 3.6 Tình trạng nhiễm trùng vết thương trước hút áp lực âm 36 Bảng 3.7 Mức độ đau bênh nhân trước hút áp lực âm 36 Bảng 3.8 Đặc điểm vi trùng học vết thương 37 Bảng 3.9 Sự liên quan nhiễm trùng lâm sàng kết cấy khuẩn 38 Bảng 3.10 Số đợt hút áp lực âm 38 Bảng 3.11 Sự liên quan tổng lượng dịch hút diện tích vết thương 39 Bảng 3.12 Diện tích vết thương trước sau hút áp lực âm 40 Bảng 3.13 Đặc điểm dịch tiết vết thương sau hút áp lực âm 41 Bảng 3.14 Mức độ đau bệnh nhân sau hút áp lực âm 42 Bảng 3.15 Kết chung ứng dụng hút áp lực âm 44 Bảng 3.16 Sự liên quan kết diện tích vết thương 44 Bảng 3.17 Sự liên quan kết tổn thương giải phẫu 44 Bảng 3.18 Sự liên quan kết bệnh lý kèm theo 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 30 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân vết thương phần mềm 30 Biểu đồ 3.4 Sự liên quan nghề nghiệp nguyên nhân vết thương 31 Biểu đồ 3.5 Xử trí vết thương trước hút áp lực âm 31 Biểu đồ 3.6 Bệnh lý liên quan vết thương phần mềm 32 Biểu đồ 3.7 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tính chất vết thương 32 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm tổn thương giải phẫu mẫu nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.9 Sự liên quan tổn thương giải phẫu nguyên nhân 33 Biểu đồ 3.10 Phân nhóm diện tích vết thương 34 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ hở băng dính vị trí q trình hút áp lực âm 39 Biểu đồ 3.12 Lượng dịch hút trung bình qua đợt hút áp lực âm 40 Biểu đồ 3.13 Sự thay đổi vết thương qua đợt hút áp lực âm 41 Biểu đồ 3.14 Tình trạng nhiễm trùng vết thương sau hút áp lực âm 42 Biểu đồ 3.15 Mức độ đau bệnh nhân trước sau hút áp lực âm 43 Biểu đồ 3.16 Điều trị sau hút áp lực âm 43 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc da Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống hút áp lực âm 12 Hình 1.3 Băng xốp dùng hút áp lực âm 13 Hình 1.4 Băng dán dùng hút áp lực âm 13 Hình 1.5 Ống dẫn nối vết thương với bình chứa 14 Hình 1.6 Máy hút tạo áp lực âm bình chứa dịch 14 Hình 1.7 Cơ chế hoạt động máy hút áp lực âm 15 Hình 2.1 Bộ hút áp lực âm hãng Smith- Nephew 22 Hình 2.2 Các bước đặt hút áp lực âm 23 Hình 2.3 Thang điểm đau VAS 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thương phần mềm thương tích gây rách da gây thương tổn phần mềm da [10] Có nhiều loại vết thương phần mềm khác từ đơn giản đến phức tạp, từ cấp tính đến mãn tính Mỗi loại vết thương có phương pháp điều trị khác Do đó, muốn xử lý loại vết thương phải hiểu thấu đáo thành thạo cách xử trí [6] Đối với hầu hết vết thương phần mềm cấp tính, đơn giản cần can thiệp kỹ thuật ngoại khoa kinh điển vết thương liền Một số vết thương phức tạp phải phẫu thuật nhiều lần can thiệp nhiều phương pháp [11] Hút áp lực âm phương pháp áp dụng cho loại vết thương phức tạp thời gian gần Vết thương mãn tính thường hậu việc điều trị vết thương cấp tính khơng hiệu không phương pháp Những vết thương thường gặp người lớn tuổi người có bệnh miễn dịch hay bệnh mãn tính Việc điều trị loại vết thương thường khó khăn, thời gian điều trị kéo dài, gây tốn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống chí phải đoạn chi, gây tử vong [2] Các nghiên cứu cho thấy vết thương khó liền có liên quan đến tính trạng thiếu oxy chỗ, xuất tiết dịch nhiều đặc biệt có tình trạng nhiễm khuẩn [50] Để giải vấn đề này, nhà lâm sàng thường phối hợp số phương pháp tiên tiến điều trị vết thương khó liền sử dụng yếu tố tăng trưởng biểu bì, oxy áp suất cao, vật liệu thay da đặc biệt phương pháp hút áp lực âm (HALA)[15] Phương pháp hút áp lực âm đời mang đến hy vọng giải vấn đề triển khai nhiều nơi giới [28] Tại Việt Nam, phương pháp áp dụng số trung tâm lớn bước đầu cho thấy kết 64 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, đề xuất số kiến nghị sau: Hở băng dính vấn đề thường gặp, cần phát sớm, nẹp bột bất động chi tổn thương dán tăng cường có hiệu khắc phục vấn đề Các cấu trúc dễ tổn thương cần đánh giá bảo vệ, tránh biến chứng chảy máu, tổn thương thần kinh Cân nhắc ứng dụng HALA điều trị vết thương có tình trạng thiếu máu mạn nặng xơ vữa động mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Bích Đào (2012), "Đánh giá kết bước đầu điều trị vết loét khó lành bệnh nhân đái tháo đường type liệu pháp hút áp lực âm", Y Học Thực Hành 817, tr 98-101 Trần Đoàn Đạo Phan Duy Kiên (2019), "Điều trị loét thiếu máu động mạch chi mạn tính", Hướng dẫn điều trị vết thương phần mềm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, tr 184-198 Trần Đồn Đạo, Lê Nguyễn Diên Minh Ngô Đức Hiệp (2011), "Đánh giá hiệu máy hút áp lực âm điều trị vết thương mãn tính kết bước đầu", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 198-204 Phạm Đăng Nhật cộng (2012), "Kết bước đầu ứng dụng băng hút áp lực âm- chế độ hút chu kỳ điều trị vết thương phần mềm bệnh viện trung ương Huế", Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam, tr 152-157 Hồ Hữu Phước Nguyễn Thế Anh (2016), "Kết điều trị vết thương- vết bỏng liệu pháp hút áp lực âm khoa Ngoại Dã Chiến, Bệnh viện Quân Y 103 từ 8/2013- 12/2015", Tạp chí Y Học Thảm Họa Bỏng 1, tr 1-4 Trần Đức Quí (2008), "Vết thương phần mềm", Bệnh học chấn thương chỉnh hình, Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr 183-188 Nguyễn Trường Sơn (2013), "Cấp cứu vết thương tứ chi, vết thương phần mềm, vết thương khớp, gãy xương hở", Phác đồ điều trị bệnh viện Chợ Rẫy 2013, Phần Ngoại Khoa, NXB Y Học, tr 192-195 Trần Thị Thuận (2007), "Chăm sóc xử trí vết thương phần mềm", Điều dưỡng II, Nhà xuất Y Học, tr 144-148 Nguyễn Thị Tiến, Văn Huy Hoạt Võ Thành Toàn (2015), "Bước đầu đánh giá kết chăm sóc vết thương, vết loét phương pháp hút áp lực âm", Kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên lần thứ XXIIHội Chấn Thương Chỉnh Hình thành phố Hồ Chí Minh, tr 220-221 10 Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Văn Lượng Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2009), "Băng kín hút chân khơng- Một liệu pháp điều trị vết thương", Y Dược Học Quân Sự 36(2), tr 11-15 11 Phan Quang Trí (2018), "Phác đồ điều trị vết thương phần mềm chấn thương phần mềm cấp cứu chấn thương", Phác đồ điều trị Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, tr 58-62 Tiếng Anh 12 Adam J Mellott, David S Zamierowski , and Brian T Andrews (2016), "Negative PressureWound Therapy in Maxillofacial Applications", Dentistry journal 4(30) 13 Ajit K Sachdeva (2018), "Your wound", Lacerations and Abrasions, American College of Surgeon, pp 4-12 14 Birke-Sorensen H., et al (2011), "Evidence-based recommendations for negative pressure wound therapy: treatment variables (pressure levels, wound filler and contact layer)-steps towards an international consensus", J Plast Reconstr Aesthet Surg 64, pp S1-S16 15 Carol Dealey (2005), "General Principles of Wound Management", The care of wounds, Blackwell Publishing Ltd, pp 56-82 16 Christine Miller (2014), "The History of Negative Pressure Wound Therapy (NPWT): From ‘‘Lip Service’’ to the Modern Vacuum System", Journal of the American College of Clinical Wound Specialists 4(3), pp 61-62 17 Christopher E M Griffiths, et al (2016), "Structure and Function of the Skin", Rook’s Textbook of Dermatology, Wiley Blackwell, pp 1361 18 Clayton C Bettin (2017), “Diabetic Foot”, Campbell’s Operative Orthopaedics, Vol 4, Elsevier, pp 4187-4212 19 David Shier, Jackie Butler, and Ricki Lewis (2018), "Integumentary System", Hole’s essentials of human anatomy & physiology, McGraw-Hill Education, pp 127-136 20 Denise P Nix (2015), "Skin and wound inspection and assessment", Acute and Chronic Wounds, Current Management Concepts, Elservier, pp 324-362 21 Elaine N Marieb and Suzanne M Keller (2017), "Cells and Tissues", Essentials of Human Anatomy and Physiology, Pearson Education, pp 88-134 22 Falanga V (2000), "Classifications for wound bed preparation and stimulation of chronic wounds", Wound Repair Regen 8(5), pp 347352 23 Gillian A Hawker, et al (2011), "Measures of adult pain", Arthritis Care & Research 63(11), pp 240-252 24 Hamidreza Arti, Mohsen Khorami, and Ebrahimi-Nejad, Vahid (2016), "Comparison of negative pressure wound therapy (NPWT) & conventional wound dressings in the open fracture wounds", Pakistan Journal of Medical Sciences 32(1), pp 65-69 25 Ian Peate and Wyn Glencross (2015), "Classification of wounds", Wound care at a glance, Wiley Blackwell, pp 40-41 26 Ian Peate and Wyn Glencross (2015), "The normal healing process: acute wounds", Wound care at a glance, Wiley Blackwell, pp 13-24 27 Ian Peate and Wyn Glencross (2015), "Pain management", Wound Care at a Glance, John Wiley & Sons, pp 50-51 28 Jan Apelqvist, et al (2017), "Negative pressure wound therapy: overview, challenges and perspectives", Journal of Wound care, MA Healthcare, p 13 29 Joyce M Black and Jonathan S Black (2015), "Surgical Reconstruction of Wounds", Wound care essentials : practice principles, Lippincott Williams & Wilkins, pp 832-862 30 KCI (2014), The V.A.C therapy clinical guidelines: a reference source for clinicians, 19-20 31 Kumar K.H and Elavarasi P (2016), " Definition of pain and classification of pain disorders", Journal of Advanced Clinical & Research Insights 3(3), pp 87-90 32 Lambert K.V., Hayes P., and McCarthy M (2005), "Vacuum Assisted Closure: A Review of Development and Current Applications", European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 29(3), pp 219-226 33 Lang E., et al (1999), "Vacuum sealing technique for severe soft tissue trauma of the ankle and foot", Foot and Ankle Surgery 5(1), pp 914 34 Ludwig Labler, Marius Keel, and Otmar Trentz (2004), "Vacuum-Assisted Closure (V.A.C.) for Temporary Coverage of Soft-Tissue Injury in Type III Open Fracture of Lower Extremities", European Journal of Trauma 30(5), pp 305-312 35 Maheshwari J and Vikram A Mhaskar (2015), "Injuries in Legs, Ankles and Foots", Essential Orthopaedics, The Health Sciences, pp 155167 36 Mathias Haefeli and Achim Elfering (2006), "Pain assessment", European spine journal 15, pp 17-24 37 Maureen Benbow and Jane Stevens (2010), "Exudate, infection and patient quality of life", British Journal of Nursing 19(10), pp 30-36 38 Mertz P.M and Eaglstein W.H (1984), "The Effect of a Semiocclusive Dressing on the Microbial Population in Superficial Wound", The Archives of Surgery 119(3), pp 287-289 39 Morykwas M.J., Argenta L.C., and Shelton-Brown E.I (1997), "Vacuum assisted closure a new method for wound control and treatment animal studies and basic foundation", Annals of Plastic Surgery 38(6), pp 553-562 40 Mouës C.M., et al (2004), "Bacterial load in relation to vacuum-assisted closure wound therapy: a prospective randomized trial", Wound Repair Regen 12(1), pp 11-17 41 Muhammed Y Hasan, Rachel Teo, and Aziz Nather (2015), "Negativepressure wound therapy for management of diabetic foot wounds: a review of the mechanism of action, clinical applications, and recent developments", Diabetic Foot & Ankle 2015 6(1) 42 Ousey, Karen, and Leanne Cook (2012), "Wound assessment: made easy", Wound UK 8(2) 43 Paul Chadwick, et al (2010), "Avance negative pressure wound therapy system: a clinical focus", Wound UK 6(4), pp 114-122 44 Penny S Bennett, et al (2008), "Wound care fundamentals", Wound care Expert LPN Guides, Lippincott Williams & Wilkins, pp 2-9 45 Philbeck T.E., et al (1999), "The clinical and cost effectiveness of externally applied negative pressure wound therapy in the treatment of wounds in home healthcare Medicare patients", Ostomy Wound Manage 45(11), pp 41-50 46 Ray G.T., Suaya J.A., and Baxter R (2013), "Microbiology of skin and soft tissue infections in the age of community-acquired methicillinresistant Staphylococcus aureus.", Diagnostic microbiology infect disease 76(1), pp 24-30 47 Robert G Frykberg and Jaminelli Banks (2015), "Challenges in the Treatment of Chronic Wounds", Advances in wound care, Mary Ann Liebert, pp 560-582 48 Robert N (2017), "Negative pressure wound therapy in orthopaedic surgery" 103(1), pp 99-103 49 Ruth A Bryant and Denise P Nix (2015), "Principles of wound healing and topical management", Acute and Chronic Wounds, Current Management Concepts, Elservier, pp 306-323 50 Samantha Holloway, et al (2015), "Acute and Chronic Wound Healing", Wound Care Essentials: Practice Principles, Wolters Kluwer, pp 176-205 51 Sandra Saja Scherer, et al (2008), "The mechanism of action of the vacuumassisted closure device", Plastic and Reconstructive Surgery 122(3), pp 786–797 52 Smith and Nephew (2009), Clinical Guidlines 53 Stephen R Young, Sylvie Hampton, and Robin Martin (2012), "Noninvasive assessment of negative pressure wound therapy using high frequency diagnostic ultrasound: oedema reduction and new tissue accumulation", International Wound 10(4), pp 383-388 54 Sue Rosenthal (2017), "Assess", Prevention and Management of Wounds, Canadian Association of Wound Care, pp 10-27 55 The Christie NHS Foundation Trust (2017), VAC (Vacuum Assisted Closure) therapy 56 Tissue Viability Committee (2013), "Process of Healing", Wound Management Guidelines, NHS Foundation in Trust, pp 6-17 STT: PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Điều trị VTPM phương pháp hút áp lực âm) A HÀNH CHÁNH Họ tên BN: Tuổi: Giới: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số ĐT: Ngày vào viện:……………………….MSNV: Ngày xuất viện:………………………MSLT: B CHUYÊN MÔN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nguyên nhân □ □ □ □ □ - Chấn thương - Phẫu thuật: - Loét: - Áp xe: - Bỏng: Loại vết thương Cấp tính □ Mãn tính Điều trị trước đó: (xử trí trước tuyến) - Khơng: - Nội khoa - Ngoại khoa: □ □ □ □ Bệnh kèm theo: (Nguyên nhân thứ phát gây loét ) - Không □ - Đái tháo đường: - Bệnh lý mạch máu: - Chấn thương sọ não: - Chấn thương cột sống: - Tai biến mạch máu não: - Khác: □ □ □ □ □ □ II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC HÚT ÁP LỰC ÂM Lâm sàng 1.1 Vị trí: 1.2 Diện tích vết thương: 1.3 Tổn thương giải phẫu: - Tổn thương mô mềm đơn □ - Tổn thương mạch máu- thần kinh - Tổn thương gân- xương 1.4 Nền vết thương: - Tốt - Vừa - Xấu 1.5 Dịch tiết: Lượng dịch tiết: - Ít: - Vừa: - Nhiều: Loại dịch tiết: - Huyết thanh: - Mủ: - Dịch máu: □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 1.6 Tình trạng nhiễm trùng: - Khơng: □ □ □ □ - Tại chỗ: - Lan tỏa: - Tồn thân: 1.7 Mức độ đau: Có: □ Khơng: □ □ 2□ 3□ 4□ 5□ 6□ 7□ 8□ 9□ Cấy khuẩn Âm tính □ Dương tính □ Loại VK: ………… III QUÁ TRÌNH HÚT ÁP LỰC ÂM Cắt lọc vết thương trước đặt máy Có□ Khơng□ Thời điểm đặt HALA: ………………… Chế độ đặt máy VAC 10□ Liên tục: □ Ngắt quãng: □ Áp lực hút - Áp lực ban đầu: ………………… - Có điều chỉnh áp lực: Có□ Khơng□ Nếu có: Lý do:………………………… Thời gian hút - Lần 1: …………… - Lần 2: …………… - Lần 3: …………… Số lượng dịch hút (ml) CHU KỲ SL dịch CHU KỲ Có: □ Bệnh nhân có đau chạy máy: Nếu có, mức độ: 1□ 2□ 3□ 4□ 5□ 6□ 7□ Biến chứng hút áp lực âm: Đau: □ - Chảy máu: □ - Nhiễm trùng: - Khác: 10 Các vấn đề khác: CHU KỲ □ 8□ Khơng: □ 9□ 10□ IV Q TRÌNH ĐIỀU TRỊ Kháng sinh sử dụng: - Nhóm kháng sinh: ……………………………… - Tên kháng sinh cụ thể: ………………………… Phương pháp vết thương điều trị sau HALA: - Tự lành: □ - Khâu da 2: □ - Ghép da: □ - Vạt lân cận: □ - Vạt tự do: □ V ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG SAU HÚT ÁP LỰC ÂM 1.1 Diện tích vết thương: 1.2 Nền vết thương: Đợt Đợt Đợt - Tốt: □ □ □ - Trung bình: - Xấu: □ □ □ □ 1.3 Tình trạng nhiễm trùng: - Khơng - Tại chỗ: - Lan tỏa: - Toàn thân: 1.4 Dịch tiết: Loại dịch tiết: Đợt - Huyết thanh: □ - Mủ: □ - Dịch máu: VI KẾT QUẢ - Đạt: - Không đạt: □ □ □ □ □ □ □ □ □ Đợt □ □ □ Đợt □ □ □ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân 1: PHAN HỒNG NH Giới: Nữ Tuổi: 49 Ch n đoán: Nhi m trùng gãy h đ IIIB hai xươngc ng chân trái Trước HALA Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Sau tháng Bệnh nhân 2: NGUYỄN THỊ KIM E Ch n đoán: Áp xe cánh tay ph i Giới: Nữ Tuổi: 62 Trước hút áp lực âm Sau ngày Sau 10 ngày Sau khâu vết thương tuần ... đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng vết thương phần mềm điều trị phương pháp hút áp lực âm tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2018-2020 Đánh giá kết ứng dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN... cận lâm sàng đánh giá kết ứng dụng hút áp lực âm điều trị vết thương phần mềm Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2018-2020” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan