Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả che tuỷ gián tiếp bằng biodentine trên răng vĩnh viễn bị viêm tủy có hồi phục tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ

93 20 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả che tuỷ gián tiếp bằng biodentine trên răng vĩnh viễn bị viêm tủy có hồi phục tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHE TUỶ GIÁN TIẾP BẰNG BIODENTINE TRÊN RĂNG VĨNH VIỄN BỊ VIÊM TUỶ CÓ HỒI PHỤC TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS NGUYỄN TRUNG KIÊN ThS BS BIỆN THỊ BÍCH NGÂN CẦN THƠ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Ngọc Nguyệt Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Răng Hàm Mặt, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Phòng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, Phòng Tổ chức cán - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện sở vật chất, tài cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với Thầy PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên dành nhiều thời gian tận tâm chỉnh sửa luận văn, góp ý phươmg pháp nghiên cứu khoa học cách thức xử lý số liệu để tơi hồn thành luận văn thời hạn Tôi xin chân thành cảm ơn Cơ Ths.Bs Biện Thị Bích Ngân, người trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình học tập, làm việc nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGs.Ts Trương Nhựt Khuê, Ts Trần Thị Phương Đan, Ts Lê Nguyên Lâm, Ts Đỗ Thị Thảo, Bs.CKII Lâm Nhựt Tân, Ths.GVC Đỗ Diệp Gia Huấn nhiệt tình hỗ trợ tơi góp ý để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể cán bộ, học viên nội trú, sinh viên khoá 39 khoá 40 Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tham gia giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Cuối xin gửi tình cảm tốt đẹp đến ba mẹ người thương yêu ln ủng hộ động viên tơi q trình học tập làm việc Tác giả Nguyễn Ngọc Nguyệt Mình MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tủy 1.2 Viêm tủy có hồi phục 1.3 Che tuỷ gián tiếp 10 1.4 Vật liệu che tuỷ gián tiếp 12 1.5 Nghiên cứu liên quan 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bị viêm tủy có hồi phục 37 3.3 Đánh giá kết điều trị che tuỷ gián tiếp sau tháng, tháng tháng 41 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bị viêm tủy có hồi phục 52 4.3 Đánh giá kết điều trị che tủy gián tiếp sau tháng, tháng tháng 56 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Cs Cộng ĐHYDCT Đại học Y Dược Cần Thơ T0, T1, T3, T6 Thời điểm trước điều trị, Tháng thứ nhất, tháng thứ ba, tháng thứ sáu VTCHP Viêm tuỷ có hồi phục VTKHP Viêm tuỷ không hồi phục Tiếng Anh AAE Hiệp hội Nội nha Hoa Kỳ (American Association of Endodontists) BD Biodentine CH Calcium hydroxide ICCC Hiệp hội sâu Quốc tế (International Caries Consensus Collaboration) IPC Che tuỷ gián tiếp (Indirect Pulp Capping) GIC Glass Ionomer Cement MTA Khoáng chất trioxit tổng hợp (Mineral Trioxide Aggregate) PA Vùng quanh chóp (Periapical) RMGIC GIC tăng cường nhựa (Resin modified Glass Ionomer Cement) VAS Thang điểm đánh giá trực quan (Visual Analog Scale) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Thang điểm đau đánh giá trực quan VAS 22 Bảng 2.2 Bảng mã ICDAS II mô tả 23 Bảng 2.3 Bảng đánh giá hiệu che tuỷ gián tiêu chuẩn chẩn đoán Hiệp hội Nội nha Hoa kỳ (AAE) năm 2010 25 Bảng 3.1 Phân bố bị viêm tủy có hồi phục theo cung hàm 36 Bảng 3.2 Phân bố bị viêm tủy có hồi phục theo loại 36 Bảng 3.3 Vị trí xoang so với đường viền nướu rời 37 Bảng 3.4 Vị trí xoang sâu mặt 38 Bảng 3.5 Màu sắc lớp ngà mùn thành tủy 38 Bảng 3.6 Độ cứng lớp ngà thành tủy 38 Bảng 3.7 Độ sâu xoang trước tạo xoang sau tạo xoang 39 Bảng 3.8 Thử nghiệm tủy trước điều trị 39 Bảng 3.9 Độ chất thân phim quanh chóp 40 Bảng 3.10 Hình ảnh vùng chân phim quanh chóp 40 Bảng 3.11 Mối liên quan loại xoang kết điều trị 48 Bảng 3.12 Mối liên quan độ cứng ngà kết điều trị 48 Bảng 3.13 Mối liên quan màu sắc ngà kết điều trị 49 Bảng 3.14 Mối liên quan độ sâu xoang phim kết điều trị 49 Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian đau thử lạnh trước điều trị kết điều trị 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Răng cối lớn vĩnh viễn bị viêm tủy có hồi phục sâu Hình 1.2 Sự hình thành cầu ngà phía lớp che tủy calcium hydroxide 12 Hình 1.3 Cầu ngà sửa chữa hình thành sau 14 ngày che tủy chuột 14 Hình 1.4 Biodentine đóng gói dạng viên nhộng chứa bột ống nước 15 Hình 2.1 Hình miệng 28 Hình 2.2 Đo độ sâu xoang 28 Hình 2.3 Thử lạnh viên gịn xịt lạnh 28 Hình 2.4 Thước đo thang điểm đau 28 Hình 2.5 Thử điện máy Digitest (Parkell) 29 Hình 2.6 (A) Thử nghiệm gõ, (B) Thử nghiệm cắn 29 Hình 2.7 Máy scan phim phosphor Fussen F200 30 Hình 2.8 Cách xác định độ dày lớp che tủy phim quanh chóp 30 Hình 2.9 Máy trộn Biodentine (Capsule Mixer CM-II, GC, Nhật Bản) 31 Hình 2.10 Thao tác nhỏ chất lỏng vào bột chứa nhộng 31 Hình 2.11 Kỹ thuật che tủy Biodentine 32 Hình 2.12 Trám sandwich xoang II nướu 32 Hình 2.13 Trám composite hoàn tất miếng trám 32 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ Sơ đồ nghiên cứu 27 Sơ đồ Sơ đồ bệnh nhân tái khám theo thời gian 35 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám 37 Biểu đồ 3.3 Kết thử nghiệm lạnh trước điều trị sau điều trị tháng, tháng, tháng 41 Biểu đồ 3.4 Thang điểm đau VAS thời điểm ban đầu sau điều trị 1tháng, tháng, tháng 42 Biểu đồ 3.5 Kết thử điện trước điều trị sau điều trị tháng, tháng, tháng 43 Biểu đồ 3.6 Kết gõ dọc trước điều trị sau điều trị tháng, tháng, tháng 43 Biểu đồ 3.7 Kết thử nghiệm cắn trước điều trị sau điều trị tháng, tháng, tháng 44 Biểu đồ 3.8 Thấu quang miếng trám phim quanh chóp 44 Biểu đồ 3.9 Độ khít sát miếng trám theo thang điểm FDI (2010) 45 Biểu đồ 3.10 Độ dày lớp ngà phim quanh chóp theo thời gian 46 Biểu đồ 3.11 Kết điều trị sau tháng, tháng tháng 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Che tủy phương pháp sử dụng nha khoa phục hồi để trì sống mơ tủy bị tổn thương sâu răng, chấn thương thao tác nha sĩ Hai kỹ thuật khác che tủy phân biệt: che tủy gián tiếp, kỹ thuật đặt lớp vật liệu có tác dụng kích thích khống hóa vào lớp ngà sát tủy; che tủy trực tiếp, lớp vật liệu bảo vệ đặt tiếp xúc với vùng tủy bị lộ [22] Che tủy gián tiếp giúp tủy có chế bảo vệ tự nhiên sâu răng, giảm nguy lộ tuỷ phù hợp với quan điểm xâm lấn tối thiểu nha khoa đại so với việc lấy hoàn toàn tổn thương [23] Cơ sở lý thuyết việc che tuỷ gián tiếp vùng ngà ảnh hưởng khung collagen nguyên vẹn nằm vùng ngà nhiễm khuẩn phía ngồi tuỷ bên [2] Khi ngà bị nhiễm khuẩn lấy đi, lớp ngà ảnh hưởng lại bao bọc vật liệu tương hợp sinh học có tác dụng kích thích ngun bào ngà điều hịa q trình tổng hợp tiết, dẫn đến giảm tính thấm ngà tăng lắng đọng ống ngà để đáp ứng với nhiễm khuẩn Điều có tác dụng tăng khoảng cách đáy xoang tủy Nhiều nghiên cứu lâm sàng chứng minh tỷ lệ thành công che tủy gián tiếp vật liệu calcium silicate cao so với calcium hydroxide Nghiên cứu Akhlaghi năm 2015 [47] phân tích các báo từ năm 1978 đến năm 2014 từ sở liệu Cochrane, PubMed, Medline, Ovid với từ khóa “che tủy”, “vật liệu che tủy”, “kết điều trị tủy sống” cho thấy có thiết kế nghiên cứu khác nhau, hầu hết nghiên cứu ghi nhận kết điều trị thuận lợi Từ năm 1921, calcium hydroxide vật liệu tiêu chuẩn vàng dùng để che tuỷ Tuy nhiên vật liệu dễ bị hấp thụ, có tính dán yếu chịu lực thấp Calcium hydroxide không đủ mạnh để loại bỏ hết tổn thương 70 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy việc điều trị tủy sống thực thành công vĩnh viễn trưởng thành kỹ thuật đơn giản, dễ thực khơng địi hỏi máy móc phức tạp Từ kết nghiên cứu này, đưa số kiến nghị sau: Việc sử dụng phương pháp che tủy gián tiếp Biodentine điều trị sang thương sâu ngà sát tủy cần triển khai lâm sàng nhiều để trì sống răng; bảo vệ tuỷ khỏi tác nhân nhiễm khuẩn, cho phép chữa lành sửa chữa; hạn chế lấy tủy nhổ bỏ Che tủy gián tiếp kỹ thuật xâm lấn, thay cho việc lấy tủy buồng mơ tủy chẩn đốn bình thường viêm có hồi phục Thời gian phản ứng tủy thử nghiệm lạnh mức độ đau trước điều trị yếu tố liên quan, xem dấu hiệu điểm cho khả thành công che tủy gián tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Mạnh Cường, Trần Xuân Vĩnh (2018), "Vi kẽ phục hồi xoang II sandwich mở sử dụng Biodentine", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 112(3), tr.75-82 Bùi Quế Dương (2015), Nội nha Lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.71-73 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Kỹ thuật X quang thông thường, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.34-52 Đào Thị Hằng Nga (2011), "Bước đầu đánh giá kết điều trị che tủy gián tiếp vĩnh viễn viêm tủy có hồi phục chưa đóng kín chóp", Tạp chí Thơng Tin Y Dược, số 7, tr.19-22 Trương Minh Tâm (2016), Đánh giá đáp ứng tuỷ vật liệu calcium silicate, nghiên cứu in vivo, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.3-25 Lê Hồng Vân (2014), Nghiên cứu độ bão hịa oxy mạch chẩn ðốn bệnh tủy theo dõi chấn thương răng, Luận án Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108, tr.17-33 Lê Hồng Vân, Trịnh Đình Hải, Lê Thu Hà (2013), "So sánh hiệu nghiệm pháp thử lạnh, thử điện đo độ bão hịa oxy chẩn đốn bệnh tủy sau chấn thương", Tạp chí Y học thực hành, 12(895), tr.45-48 Trần Xuân Vĩnh, Trương Minh Tâm (2016), "Điều trị tuỷ sống với xi măng calcium silicate", Tạp chí Thời Y học, tr.53-57 Tiếng Anh Alaa Banihani (2017), "Outcomes of the conventional and biological treatment approaches for the management of caries in the primary dentition", International Journal of Pediatric Dentistry, 28(1), pp.1-11 10 Alsadat F.A (2018), "Conservative treatment for deep carious lesions in primary and young permanent teeth", Nigerian Journal of Clinical Practice, 2(12), pp.1549-1556 11 American Association of Endodontics (2013), Endodontics: Colleagues for Excellence, pp.1-6 12 American Association of Endodontics (2013), Guide to Clinical Endodontics Sixth edition, pp.4-5 13 Amid I Ismail, Nigel B Pitts, Marisol Tellez (2015), "The International Caries Classification and Management System (ICCMS™) An example of a caries management pathway", BioMed Central Oral Health, 15(1), pp.1-13 14 Anaeliza Lemes Bressani (2013), "Incomplete caries removal and indirect pulp capping in primary molars: A randomized controlled trial", American Journal of Dentistry, 26(4), pp.196-200 15 Ananya Chauhan (2018), "In vivo outcomes of indirect pulp treatment in primary posterior teeth: months follow-up", Contemporary Clinical Dentistry, 9, pp.69-73 16 Arturo Garrocho-Rangel (2017), "Bioactive Tricalcium Silicate-based dentin substitute as an indirect pulp capping material for primary teeth: A 12-month follow-up", Pediatric Dentistry, 39(5), pp.377-382 17 B Suresh Chandra V.Gopikrishna (2014), Grossman's Endodontic Practice, 13th Edition, Wolters Kluwer, pp.219-234 18 Baskaran (2018), "A randomized controlled study of the use of mineral trioxide aggregate angelus (white) and biodentine as pulp capping materials", Endodontology, 30(1), pp.69-75 19 Benin Dikmen (2015), "ICDAS II criteria (International Caries Detection and Assessment System)", Journal of Istanbul University, 49(3), pp.6372 20 Carlos Estrela (2011), "Diagnostic and clinical factors associated with pulpal and periapical pain", Brazilian Dental Journal, 22(4), pp.306311 21 Danya Hashem (2015), "Clinical and radiographic assessment of the efficacy of calcium silicate indirect pulp capping: a randomized controlled clinical trial", Journal of Dental Research 94(4), pp.562568 22 Danya Hashem (2019), "Evaluation of the efficacy of calcium silicate vs glass ionomer cement indirect pulp capping and restoration assessment criteria: a randomized controlled clinical trial- 2- year results", Clinical Oral Investigation, 23, pp.1931-1939 23 Gary Alex (2018), "Direct and indirect pulp capping: a brief history, material innovations, and clinical case report", Compendium, 39(3), pp.182-189 24 Gurcan A.T (2019), "Clinical and radiographic evaluation of indirect pulp capping with three different materials: a 2-year follow-up study", European Journal of Paediatric Dentistry, 20(2), pp.105-110 25 Hilton T.J (2009), "Keys to clinical success with pulp capping: a review of the literature", Operative Dentistry, 34(5), pp.615-625 26 Ingle Bakland (2008), Ingle's Endodontics 6, BC Decker, pp.468-494 27 International Caries Detection and Assessment System Coordinating Committee (2011), "Rationale and Evidence for the International Caries Detection and Assessment System (ICDAS II)", pp.1-43 28 Irena Kuzmanović Radman (2014), "Indirect pulp capping using different calcium hydroxide products: A clinical study", Serbian Dental, 61(1), pp.30-32 29 Jeffrey L Fellows (2014), "Dentist and practice characteristics associated with restorative treatment of enamel caries in permanent teeth: multiple-regression modeling of observational clinical data from The National Dental PBRN", American Journal of Dentistry, 27(2), pp.9199 30 Josette Camilleri (2018), "Biodentine™: The dentine in a capsule or more", Septodont Brochure, 2018, pp.1-12 31 Kassebaum N J (2015), "Global burden of untreated caries: a systematic review and metaregression", Journal of Dental Research, 94(5), pp.650-658 32 Kenneth M Hargreaves, Louis H Berman (2016), Pathways of the Pulp, Eleven edition, Elsevier, pp.573-598 33 Khalid H M., Al-Samadani (2012), "Prevalence of first permanent molar caries in and its relationship to the dental knowledge of 9–12-year old from Jeddah, Kingdom of Saudi Arabia", International Scholarly Research Network, 2012(2), pp.1-6 34 Koubi G (2013), "Clinical evaluation of the performance and safety of a new dentine substitute, Biodentine, in the restoration of posterior teeth a prospective study", Clinical Oral Investigation, 17(1), pp.243-249 35 Lars Bjørndal (2014), "Depth and Activity of Carious Lesions as Indicators for the Regenerative Potential of Dental Pulp after Intervention", Journal of Endodontics, 40(4), pp.76-81 36 Lars Bjørndal (2019), "Management of Deep Caries and the Exposed Pulp", International Endodontic Journal, 52(7), pp.949-973 37 Leif Tronstad (2009), Clinical Endodontics, 3rd edition, Thieme, pp.8893 38 Mahmoud Torabinejad (2014), Mineral Trioxide Aggregate: Properties and Clinical Applications, Wiley Blackwell, pp.71-100 39 Mandana Naseri (2017), "Correlation between histological status of the pulp and its response to sensibility tests", Iran Endodontics Journal, 12(1), pp.20-24 40 Marcelle M Nascimento (2010), "Concordance between pre-operative and post-operative assessments of primary caries lesion depth: results from The Dental PBRN", Journal of Operative Dentistry, 35(4), pp.389-396 41 Marina Agathi Petrou (2014), "A randomized clinical trial on the use of medical Portland cement, MTA and calcium hydroxide in indirect pulp treatment", Clinical Oral Investigation, 18, pp.1383-1389 42 Mariusz Lipski (2018), "Factors affecting the outcomes of direct pulp capping using Biodentine", Clinical Oral Investigations, 22, pp.20212029 43 Michel Goldberg (2014), The Dental Pulp- Biology, Pathology, and Regenerative Therapies, Springer, pp.125-139 44 Michele Baffi Diniz (2016), "Caries Detection around Restorations Using ICDAS and Optical Devices", Journal of Esthetic and Restorative Dentistry, 28(2), pp.110-121 45 Murtia Metalita (2014), "Indirect pulp capping in primary molar using glass ionomer cements", Dental Journal, 47(4), pp.190-193 46 N.P.T Innes (2016), "Managing Carious Lesions: Consensus Recommendations on Terminology", Advances in Dental Research, 28(2), pp.49-57 47 Najmeh Akhlaghi (2015), "Outcomes of vital pulp therapy in permanent teeth with different medicaments based on review of the literature", Dental Research Journal, 12(5), pp.406-417 48 Nuttaporn Parinyaprom (2018), "Outcomes of direct pulp capping by using either ProRoot Mineral Trioxide Aggregate or Biodentine in permanent teeth with carious pulp exposure in to 18-year-old patients: A randomized controlled trial", Journal of Endodontics, 44(3), pp.341-348 49 Ozlem Malkondu (2014), "A Review on Biodentine, a contemporary Dentine replacement and repair material", BioMed Research International, 2014, pp.1-10 50 Paul Abbott (2007), "A clinical classification of the status of the pulp and the root canal system", Australian Dental Journal Endodontic Supplement, 52(1), pp.17-31 51 Paul V Abbott (2004), "Classification, diagnosis and clinical manifestations of apical periodontitis", Endodontic Topics, 8, pp.36-54 52 Rafeza Sultana (2016), "Evaluation of clinical and radiological outcomes of mineral trioxide aggregate and calcium hydroxide as indirect pulp capping agents in the treatment of deep carious lesion of permanent teeth", Journal of Bangabandhu Sheikh Mujib, 9, pp.140-145 53 Reinhard Hickel (2010), "FDI World Dental Federation: clinical criteria for the evaluation of direct and indirect restorations—update and clinical examples", Clinical Oral Investigation, 14, pp.349-366 54 Saeed Asgary (2018), "Treatment Outcomes of Vital Pulp Therapies in Mature Molars", Journal of Endodontics, pp.1-7 55 Salah H Mahmoud, "Biodentine versus mineral trioxide aggregate as a direct pulp capping material for human mature permanent teeth – A systematic review", Journal of Conservative Dentistry, 21(5), pp.466473 56 Takashi Komabayashi (2016), "Current Status Of Direct Pulp-Capping Materials For Permanent Teeth", Dental Materials Journal, 35(1), pp.1-12 57 Talía Y Marroqn Paloza (2013), "Guidelines for clinical diagnosis of pulp and periapical pathologies Adapted and updated from the “Consensus conference recommended diagnostic terminology” published by the American Association of Endodontists", Facultad de Odontologia Universidad de Antioquia, 26(2), pp.398-424 58 Thangadurai Maheswaran (2015), "Common chief complaints of patients seeking treatment in the government dental institution of Puducherry, India", Journal of Indian Academy of Dental Specialist Researchers, 2(2), pp.55-58 59 Tordik A P., Weber D C (2010), "Pulpal and apical diagnoses", Clinical Update, Navy Post Graduate Dental School, 32(2), pp.1-3 60 U Koc Vural (2017), "Randomized clinical trial to evaluate MTA indirect pulp capping in deep caries lesions after 24-months", Operative Dentistry, pp.1-8 61 X.V Tran, C Gorin C Willig (2012), "Effect of a Calcium-silicate-based restorative cement on pulp repair", Journal of Dental Research, 10(40), pp.1-6 62 Whitworth J M (2005), "Endodontic complications after plastic restorations in general practice", International Endodontic Journal, 38, pp.409-416 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết che tủy gián tiếp Biodentine vĩnh viễn bị viêm tủy có hồi phục trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2018 – 2019” Người thực hiện: Bs Nguyễn Ngọc Nguyệt Minh Người hướng dẫn: PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên ThS.Bs Biện Thị Bích Ngân Hồ s bnh nhõn ăăă I1 Mó s I2 H tờn bệnh nhân Địa SĐT Số bệnh án I3 Ngày khám I4 Giới tính I5 Năm sinh I STT (số thứ t khỏm/ thỏng/ nm) ăăă/ăă/ăă (ngy/ thỏng/ nm) ăă/ăă/ăă ă Nam ; N ăăăă Khỏm lõm sng Triu chứng Đặc điểm Trước điều trị Sau điều trị T1 Sau điều trị T3 Sau điều trị T6 Cơ Lý đến khám Đau tự phát Tần suất xuất đau Đau có kích thích Lỗ sâu giắt thức ăn Khám nh kỡ Khỏc (ghi rừ) ă Khụng Cú ă ă ă ă Ri rc, ngu nhiờn m kộo di ă ă ă ă Vị trí đau Hướng lan Tác nhân giảm đau 1.Tại nguyên nhân 2.Không xác định c ă ă ă ă Khụng Cú ă ¨ ¨ ¨ Nóng Lạnh Loại bỏ kớch thớch Thuc gim au ă ă ă ă Thực thể Phân hàm Hàm Hàm di ă Loi rng Rng ci nh Rng ci ln ă Mt rng sõu Mt nhai Mặt gần Mặt xa Mặt Mt Nhiu mt phi hp ă Vị trí xoang II (nếu có) so với đường viền nướu Trên nướu Ngang nướu Dưới nướu 1mm ă Mu sc lp ng sõu nht Vng Nõu ă cng lp ng sõu nht Mm Cng ă sõu xoang 1/3 lớp ngà 1/3 lớp ngà 1/3 di lp ng ă khớt sỏt miếng trám sau điều trị (thang điểm FDI) Rất tốt Tốt Khá Trung bình T ă ă ă ă II STT Cn lõm sàng Triệu chứng Đặc điểm Trước điều trị Sau điều trị T1 Sau điều trị T3 Sau điều trị T6 ¨ … ¨ … ¨ … ¨ … ¨ ¨ ¨ ¨ Thử nghiệm tuỷ Thử nghiệm lạnh (kèm điểm VAS) Âm tính Dương tính + Thời gian đau (nếu có) thử nghiệm lạnh Thử nghiệm in m tớnh Dng tớnh + ă ă ă ă Th nghim cn m tớnh Dng tớnh + ă ¨ ¨ ¨ Gõ dọc Âm tính Dương tính + ă ă ă ă Rng i chng Cựng ỏp ng Khỏc ỏp ng ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ … ¨ … ¨ … ¨ … ¨ ¨ ¨ ¨ (0) Không (1) 2mm III ă ă ă ă Chn đoán Bệnh lý Trước điều trị Sau điều trị T1 Sau điều trị T3 Sau điều trị T6 Tuỷ khoẻ mạnh (0) VTCHP (1) Viêm tủy cấp (2) Hoại tử tuỷ (3) Thoái hoá tuỷ (4) VQC cấp (5) Nang quanh chúp (6) ă ă ă ă Sau iu tr T1 ă Sau iu tr T3 ă Sau iu tr T6 ă ă ă ă ă ă ă IV ỏnh giá kết điều trị Kết Lâm sàng X quang Thành công (1) Thất bại (2) Kết luận Họ tên người tham gia Cán hướng dẫn Nghiên cứu viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) _ Nguyễn Ngọc Nguyệt Minh PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết che tủy gián tiếp Biodentine vĩnh viễn bị viêm tủy có hồi phục trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2018 – 2019” Người thực hiện: Bs Nguyễn Ngọc Nguyệt Minh Người hướng dẫn: PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên ThS.Bs Biện Thị Bích Ngân Quyền lợi tham gia nghiên cứu: Bệnh nhân cung cấp đầy đủ thông tin nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, nguy cơ, tai biến xảy q trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng bị ép buộc có quyền rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Bệnh nhân bảo vệ, chăm sóc suốt q trình nghiên cứu, khơng phải trả chi phí q trình tham gia nghiên cứu Các thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu bảo đảm, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Trong thời gian tham gia nghiên cứu, có xảy tai biến người tình nguyện tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hoàn toàn chịu trách nhiệm xử lý Sự đồng ý người tham gia nghiên cứu Sau người nghiên cứu giải thích nguy xảy ra, tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Cần Thơ, ngày ….tháng….năm…… Họ tên bệnh nhân (Ký ghi rõ họ tên) _ Họ tên người làm chứng (Ký ghi rõ họ tên) Nghiên cứu viên (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Nguyệt Minh PHỤ LỤC MỘT SỐ CA LÂM SÀNG TRONG NGHIÊN CỨU Ca lâm sàng thứ Nguyễn Thái B., nam, R46 Hình chụp miệng trước điều trị Hình che tủy Sau tháng Phim quanh chóp trước điều trị Hình sau trám Sau tháng Sau tháng Ca lâm sàng thứ hai Nguyễn Ngọc H., nữ, 17 tuổi Hình chụp miệng trước điều trị Hình che tủy Sau tháng Sau tháng Phim quanh chóp trước điều trị Hình sau trám Sau tháng ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vĩnh viễn bị viêm tuỷ có hồi phục định che tuỷ gián tiếp Biodentine Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2018 - 2019 Đánh giá kết điều trị che tuỷ gián. .. Chính v? ?y, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết che tuỷ gián tiếp Biodentine vĩnh viễn bị viêm tuỷ có hồi phục Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm... 51 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bị viêm t? ?y có hồi phục 52 4.3 Đánh giá kết điều trị che t? ?y gián tiếp sau tháng, tháng tháng 56 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan