1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học y dược cần thơ của sinh viên năm nhất

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TS PHẠM THỊ NGỌC NGA Cần Thơ, năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TS PHẠM THỊ NGỌC NGA THS LÊ THỊ NHÂN DUYÊN CNCĐ TRỊNH MINH THIẾT Cần Thơ, năm 2021 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chọn trường đại học 1.2 Tổng quan định lựa chọn trường đại học 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn khách hàng 1.2.2 Lý thuyết hành vi lựa chọn khách hàng/hành vi lựa chọn trường đại học 1.3 Tiến trình lựa chọn trường đại học yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học 10 1.4 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường 13 1.4.1 Nghiên cứu nước 13 1.4.2 Nghiên cứu nước 16 1.5 Đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu 19 1.5.1 Mô hình nghiên cứu 19 1.5.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường ĐHYDCT 26 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐHYDCT 38 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy cronbach’s alpha thang đo 38 3.3 Phân tích nhân tố khám phá 41 3.3.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập 41 3.3.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc (quyết định chọn trường) 44 3.4 Phân tích tương quan Pearson 47 3.5 Phân tích hồi qui 48 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐHYDCT 50 4.2.1 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐHYDCT 50 4.2.2 Đề xuất giải pháp tối ưu để thu hút sinh viên theo học trường ĐHYDCT 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Dữ liệu phân tích thống kê DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ĐHYDCT Đại học Y Dược Cần Thơ EFA Phân tích nhân tố khám phá/Exploratory Factor Analysis GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Khung mẫu nghiên cứu phân bổ dự kiến cho ngành học 25 Bảng 2.2 Thang đo “Danh tiếng trường Đại học” 27 Bảng 2.3 Thang đo “Cơ sở vật chất trường Đại học” 27 Bảng 2.4 Thang đo “Học phí sách trường Đại học” 28 Bảng 2.5 Thang đo “Chuẩn chủ quan” 28 Bảng 2.6 Thang đo “Truyền thông” 29 Bảng 2.7 Thang đo “Đặc điểm cá nhân” 29 Bảng 2.8 Thang đo “Quyết định chọn trường Đại học” 30 Bảng 3.1 Số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu phân bổ 34 ngành học Bảng 3.2 Thời điểm định chọn Trường chọn ngành sinh 35 viên Bảng 3.3 Cronbach’s Alpha thang đo “Danh tiếng trường” 36 Bảng 3.4 Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất trường Đại 36 học” Bảng 3.5 Cronbach’s Alpha thang đo “Học phí sách trường 37 Đại học” Bảng 3.6 Cronbach’s Alpha thang đo “Chuẩn chủ quan” (Lần 1) 37 Bảng 3.7 Cronbach’s Alpha thang đo “Chuẩn chủ quan” lần sau 38 loại biến Bảng 3.8 Cronbach’s Alpha thang đo “Thông tin” (Lần 1) 39 Bảng 3.9 Cronbach’s Alpha thang đo “Thông tin” lần loại 39 biến Bảng 3.10 Cronbach’s Alpha thang đo “Đặc điểm cá nhân” 40 Bảng 3.11 Cronbach’s Alpha thang đo “Quyết định chọn trường Đại 40 học” Bảng 3.12 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha khái niệm 41 nghiên cứu Bảng 3.13 Kết kiểm định hệ số KMO Barlett’s Test cho biến độc 41 lập Bảng 3.14 Bảng tóm tắt kết hệ số tải nhân tố 41 Bảng 3.15 Kết phân tích hệ số Eigenvalues cho biến độc lập 43 Bảng 3.16 Đặt lại tên nhân tố sau kiểm định Cronbach’s alpha 43 phân tích EFA Bảng 3.17 Kết phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 45 Bảng 3.18 Các biến quan sát bị loại sau kiểm định độ tin cậy Cronbach’s 46 Alpha phân tích EFA Bảng 3.19 Kết phân tích hệ số tương quan Pearson biến 47 Bảng 3.20 Các thông số biến phương trình hồi qui 48 Bảng 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Q trình định mua/chọn Hình 1.2 Mơ hình chọn trường Đại học Chapman 14 Hình 1.3 Mơ hình chọn trường Đại học Kee Ming 16 Hình 1.4 Mơ hình chọn trường Đại học Nguyễn Phương Mai 17 Hình 1.5 Mơ hình chọn trường Đại học Trần Ngọc Mai 18 Hình 1.6 Mơ hình chọn trường Đại học Lê Quang Hùng cộng 19 Hình 1.7 Mơ hình ngun cứu đề xuất 20 Hình 3.1 Biểu đồ kết khảo sát theo khu vực ưu tiên 35 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 45 Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu theo kết hồi qui 48 PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu cạnh tranh tuyển sinh, trường đại học nói chung, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (ĐHYDCT) nói riêng, để thu hút thí sinh vào sở đào tạo, bên cạnh quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín, chất lượng giảng dạy, sở vật chất việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường điều cần thiết Cịn thí sinh gia đình, việc lựa chọn trường để dự thi hay đăng ký nguyện vọng xét tuyển không dễ dàng định quan trọng Trong việc đưa định chọn trường, thí sinh gặp nhiều vấn đề như: chọn trường phù hợp với lực, sở thích mình, hay phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, hay đơn giản chọn trường theo ý kiến người khác theo xu hướng chung bạn bè tìm đến trường có danh tiếng chọn trường theo cảm tính, Xuất phát từ thực tế nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn vào trường Đại học Y Dược Cần Thơ sinh viên hệ quy năm - Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn vào trường Đại học Y Dược Cần Thơ sinh viên hệ quy năm II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên hệ quy năm (Khóa 45) Tiêu chuẩn chọn: Sinh viên trúng tuyển Trường ĐHYDCT năm học 2019-2020, bao gồm ngành: Y đa khoa; Y học dự phòng; Y học cổ truyền; Dược học; Điều dưỡng; Răng hàm mặt; Kỹ thuật xét nghiệm Y học; Y tế công cộng Tiêu chuẩn loại trừ: Sinh viên không đồng ý tham gia khảo sát 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu: Theo Hair cộng (1998), phân tích nhân tố khám phá (EFA) cỡ mẫu tối thiểu n ≥ 5*x (x: tổng số biến quan sát) Đối với tác giả Tabachnick Fidell (1996) để tiến hành phân tích hồi qui cách tốt nhất, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tính theo cơng thức n ≥ 8k + 50 (k tổng số biến độc lập).Với thang đo gồm: 42 biến quan sát, 06 biến độc lập, 01 biến phụ thuộc, cỡ mẫu: + Theo phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA: n = 5*42 = 210 + Theo phương pháp hồi: n = 8*6 + 50 = 98 Vậy cỡ mẫu cần nghiên cứu tối thiểu 210 quan sát Trong nghiên cứu tiến hành thu thập tổng 500 mẫu quan sát Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu chọn phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đủ số lượng quan sát nghiên cứu Nội dung nghiên cứu (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn vào Trường ĐHYDCT - Xây dựng phiếu khảo sát theo thang đo Likert cho 42 biến quan sát, cụ thể: + biến độc lập gồm: Danh tiếng trường Đại học (6 biến quan sát); Cơ sở vật chất trường Đại học (6 biến quan sát); Học phí sách trường Đại học (5 biến quan sát); Chuẩn chủ quan (8 biến quan sát); Truyền thông (8 biến quan sát); Đặc điểm cá nhân (5 biến quan sát) + biến phụ thuộc: Quyết định chọn trường Đại học (4 biến quan sát) - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn Trường ĐHYDCT cách sử dụng phần mềm SPSS 20.0, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Thực phân tích nhân tố khám phá để xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường ĐHYDCT hiệu chỉnh lại mơ hình nghiên cứu (2) Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường Từ yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường xác định thực phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu tiếp tục phân tích tương quan Pearson để loại bỏ biến rác chọn thang đo có độ tin cậy cao tiếp tục 55 Kết phân tích hồi qui, có nhóm nhân tố: X2-Thơng tin (Sig.= 0,253) X4-Học phí (Sig.= 0,073) bị loại với mức ý nghĩa Sig > 0,005 (Bảng 3.20) Qua phương trình hồi qui ta thấy nhân tố “X6-Đặc điểm cá nhân” có ảnh hưởng lớn đến biến phụ thuộc với hệ số chuẩn hóa β = 0,434, “X1-Danh tiếng Trường” với hệ số chuẩn hóa β = 0,194 “X5-Cơ sở vật chất” yếu tố ảnh hưởng nhỏ với hệ số chuẩn hóa β = 0,118 (Hình 3.3) Như vậy, sau phân tích hồi qui, với hệ số chuẩn hóa phương trình hồi qui xây dựng, có tổng nhóm nhân tố với 13 biến quan sát độc lập có ảnh hưởng lớn đến định chọn Trường sinh viên khóa 45 Kết nghiên cứu tóm tắt bảng 4.1 Kết nghiên cứu làm sở để đề xuất các giải pháp tối ưu để thu hút sinh viên theo học trường ĐHYDCT 4.3.2 Đề xuất giải pháp tối ưu để thu hút sinh viên theo học trường ĐHYDCT Kết nghiên cứu ghi nhận có nhân tố tác động đến định chọn trường sinh viên theo thứ tự từ thấp đến cao gồm có: X6-Đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng lớn với hệ số β = 0,434; X1-Danh tiếng Trường có ảnh hưởng cao thứ hai với hệ số β = 0,194 cuối biến X5-Cơ sở vật chất với hệ số β = 0,118 Kết nghiên cứu được tóm tắt bảng 4.1 Kết nghiên cứu ghi nhận, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đến định chọn trường sinh viên Nhìn chung, thực trạng cảm nhận nhân tố tạo ảnh hưởng đến định chọn trường mức tương đối cao Cụ thể, 13 biến quan sát (Bảng 4.1) kiểm định, đạt giá trị hội tụ đại diện cho khái niệm nghiên cứu tất đạt trị mức ý nghĩa “Đồng ý” Trên sở kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số giải pháp để nâng cao tác động yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường sinh viên Cụ thể sau: 4.2.2.1 Nhóm nhân tố “Đặc điểm cá nhân” Kết nghiên cứu cho thấy, đăng ký dự thi vào trường nói chung chọn ngành học nói riêng phù hợp với lực học tập, điểm chuẩn trúng tuyển, sở 56 thích nguyện vọng cá nhân góp phần kích thích niềm đam mê trình học tập bậc đại học Đặc biệt, biến quan sát “DDCN1-Tơi chọn ĐHYDCT phù hợp với khả học tập” với giá trị Mean = 3,6 biến quan sát sinh viên cảm nhận đánh giá cao ảnh hưởng đến định chọn trường, kết hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế công tác tuyển sinh chọn trường, chọn ngành phải đôi với lực học tập cá nhân Ngoài ra, theo kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (Bảng 3.2) cho thấy định chọn trường, chọn ngành sinh viên đưa thời gian học lớp 12 với tỷ trọng tương ứng 85,4% 85,6% Đặc biệt, thời điểm cao lên đến 51,8% cho chọn trường 56,8% cho chọn ngành học kỳ II-Lớp 12, tức thời điểm kết thúc năm học, học sinh có kết học tập thức Bên cạnh đó, học kỳ IILớp 12 thời điểm học sinh phải hoàn chỉnh nộp hồ sơ đăng xét tuyển nguyện vọng vào trường đại học Vì vậy, xem thời điểm vàng nhà trường huy động tối đa nguồn lực cho công tác tư vấn tuyển sinh đạt hiệu cao Biến quan sát “DDCN2-Điểm chuẩn tuyển sinh tạo nên miền tự hào cho sinh viên” với giá trị Mean = 3,55 biến quan sát có ảnh hưởng lớn đến định chọn trường, chọn ngành sinh viên Vì vậy, thời đại thơng tin đa phương tiện đa chiều, nhà trường cần tận dụng tối đa ưu điểm phương thức để truyền tải thơng tin thống xác cơng tác tuyển sinh ĐHYDCT đến với học sinh phổ thông Đặc biệt, thông qua trường phổ thông sinh viên (là cựu học sinh trường phổ thông) truyền tải đến học sinh lớp 12 phương án xem dễ dàng triển khai, hiệu tốn 4.2.2.2 Nhóm nhân tố “Danh tiếng trường Đại học” Lựa chọn trường đại học có danh tiếng để học tập nghiên cứu xu hướng tất yếu phát triển mạng mẽ Nhóm nhân tố ”Danh tiếng trường Đại học” có ảnh hưởng thuận chiều định chọn trường sinh viên lần chứng minh cho xu hướng nêu Các trường đại học có danh tiếng tốt 57 ln ưu tiên hàng đầu nhiều sinh viên định chọn trường Vì vậy, để phát huy thương hiệu cách hiệu hơn, cần phải: - Xây dựng hình ảnh trẻ trung, động, xây dựng đội ngũ giảng viên có tâm, có tầm đặc biệt có uy tín giới học thuật Nâng cao lực chuyên môn ý thức trách nhiệm công tác giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Còn nhiều ý kiến tranh luận việc trường đại học có thực hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế bối cảnh xã hội hóa giáo dục trường đại học khơng có sinh viên giống doanh nghiệp khơng có khách hàng Khơng có sinh viên trường hoạt động tồn Giảng viên phải nhận thấy sinh viên nhà tuyển dụng khách hàng mình, phải lấy người học làm trung tâm Giảng viên cần nhận thức rõ việc tạo hứng thú cho người học triết lý quan trọng giáo dục đại học đại Để làm điều đội ngũ giảng viên không ngừng phải nâng cao chất lượng chuyên môn, thay đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác giảng dạy để người học tiếp thu cách hiệu - Chương trình học thể cốt lõi chất lượng giáo dục Sinh viên lựa chọn trường đại học để học tập, nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ tốt, chuẩn bị tâm cho nghề nghiệp tương lai Chương trình học tập bậc đại học cần phải thỏa mãn nhu cầu học tập định hướng lâu dài cho tương lai tiếp tục học bậc sau đại học Chương trình học cần nâng cao bổ sung theo hướng vừa đảm bảo học thuật vừa đáp ứng nhu cầu bên liên quan Khuyến kích đội ngũ giảng viên chủ động tham gia hội thảo khoa học nước để tự nâng cao kiến thức vừa tạo uy tín cho giảng viên, vừa đóng góp cho danh tiếng trường - Nâng cao danh tiếng nhà trường thông qua hội thảo khoa học chun ngành ngồi nước Thơng qua hội thảo khoa học mang tính học thuật cao cầu nối kết nối nhà trường với nhà khoa học, doanh nghiệp nhà 58 tuyển dụng Trường cần giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị chịu trách nhiệm việc xây dựng, phát triển giữ gìn danh tiếng, thương hiệu nhà trường - Danh tiếng nhà trường cần nhìn nhận khía cạnh chung riêng Nâng cao chất lượng giảng dạy lấy sinh viên trung tâm, linh hoạt khoa học để đáp tốt nhu cầu thị trường nhân tố hình thành nên danh tiếng trường Chất lượng sinh viên tạo tiền đề tốt giúp bạn sinh viên thuận lợi xin việc làm sau tốt nghiệp - Nhà trường cần dẫn chứng cụ thể gương mặt thành công theo học trường người có ảnh hưởng tốt xã hội Những hình ảnh, gương mặt tiêu biểu giúp em có thêm nguồn động lực tác động tính cực đến định chọn trường 4.2.2.3 Nhóm nhân tố “Cơ sở vật chất” Nghiên cứu thực với đối tượng sinh viên năm thứ Những người trải nghiệm thực tế môi trường học tập nghiên cứu ĐHYDCT nên nhân tố sở vật chất nghiên cứu cảm nhận đánh giá tốt đạt giá trị ”Đồng ý” thang đo khoảng Kết nghiên cứu cho thấy, Trường có lợi lớn nguồn lực sở vật chất, nguồn lực tài chính, đội ngũ giảng viên, địa điểm, bề dày lịch sử phát triển, Tất nhân tố cần phân tích chuyên sâu bối cảnh giáo dục đại học xác định lợi cạnh tranh định hướng chiến lược phát triển nhằm tạo khác biệt cho trường bối cảnh cạnh tranh tuyển sinh ngày Bên cạnh đó, nhà trường cần có sách cam kết mở rộng chế độ học bổng, miễn giảm học phí đến số đối tượng đối tượng theo quy định hành Xã hội hóa nguồn cho quỹ khuyến học, quỹ thấp sáng niền tin,… để nâng cao giá trị vật chất tin thần học bổng góp phần kích thích em phấn đấu Thơng qua quỹ khuyến học, khuyến tài góp phần khơng nhỏ vào áp lực tài cho gia đình sinh viên Từ tác động đến định chọn trường cho học sinh phổ thông tương lai 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu thực đánh giá mơ hình gồm có 42 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến định chọn trường sinh viên Đại học Y Dược Cần Thơ Chúng kết luận: Từ kết kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, kết có 27 nhân tố thuộc nhóm: X1-Danh tiếng trường Đại học; X2Thơng tin; X3-Chuẩn chủ quan; X4-Học phí; X5-Cơ sở vật chất; X6-Đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến “Quyết định chọn trường” chứng minh có ảnh hưởng thuận chiều đến định chọn Trường đại học sinh viên Kết phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi qui kết luận có tổng nhóm nhân tố với 13 biến quan sát độc lập có ảnh hưởng lớn đến định chọn Trường sinh viên khóa theo thứ tự từ thấp đến cao gồm có: X6-Đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng lớn với hệ số β = 0,434; X1-Danh tiếng Trường có ảnh hưởng cao thứ hai với hệ số β = 0,194 cuối biến X5-Cơ sở vật chất với hệ số β = 0,118 KIẾN NGHỊ Có tổng 14 nhân tố thuộc nhóm “Thơng tin” “Chuẩn chủ quan” xác nhận có tương quan đồng thuận đến định chọn trường sinh viên khơng có hệ số tác động sau phân tích hồi qui Nhóm nghiên cứu kiến nghị, bên cạnh việc trì phát huy 13 yếu tố thuộc nhóm tác động cao đến kết chọn trường việc tăng cường mở rộng thông tin trường cải tiến nhân tố liên quan đến “chuẩn chủ quan” góp phần thu hút sinh viên khu vực chọn Trường môi trường học tập phát triển tương lai X1-Danh tiếng trường Đại học; X2-Thông tin; X3-Chuẩn chủ quan; X4-Học phí; X5-Cơ sở vật chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nam Khánh Giao, Bùi Nhất Vương (2019), Giáo trình cao học Phương pháp nghiên cứu khoa học Kinh doanh-Cập nhật SmartPLS NXB Tài Chính Nguyễn Minh Hà cộng (2011), Nguyên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, số (23)S2011, tr 97-107 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường THPT NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Huân, Nguyễn Tiến Dũng, Võ Minh Sang (2014), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Đào Duy Huân, Nguyễn Tiến Dũng (2017), Hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Lê Quang Hùng cộng (2019), Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường tân sinh viên quản trị kinh doanh (Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh), Tạp chí Tài - Bộ tài Trần Ngọc Mai, Nguyễn Thị Thu Hương (2018), Các yếu tố tác động đến định lựa chọn chương trình cử nhân Học viện Ngân hàng người học, Tạp chí Phát triển nguồn lực, số 193, tr 65-75 Nguyễn Phương Mai (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường Đại học Tài – Marketing sinh viên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tài – marketing 10 Nguyễn Thị Kim Nhung Lương Thị Thành Vinh (2018), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thơng Nghệ An, Tạp chí Giáo dục – Trường Đại học Vinh, số 431, Tr.27-31, 53 11 Nguyễn Thanh Phong (2013), Yếu tố định chọn Trường ĐHTG học sinh Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang 12 Trần Văn Quý Cao Hào Thi (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh phổ thông trung học, Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ - Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tập 12, số 15, Tr 87-96 13 Quyết định số: 934/QĐ-ĐHYDCT ngày 24-08-2016 Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Cần Thơ việc: Công bố Sứ mạng, tầm nhìn, Giá trị cốt lỗi Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Quyết định số: 455/QĐ-TTg ngày 13-04-2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 15 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB ĐHQG TPHCM, TP.HCM.Nguyễn 16 Phan Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Minh Hòa (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn học theo chương trình đào tạo có yếu tố nước ngồi trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, tập 126, số 5, tr.29-42 17 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập & tập NXB Hồng Đức, TP HCM 18 Ajzen, I & Fishbein, M (1975), Belief, Attitude, Intention, and Behavior, AddisonWesley Publishing Company, Inc 19 Ajzen, I (1991), “The Theory of Planned Behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Process, No 50 -179 20 Ajzen, I (2002), Residual effects of past on later behavior: Habituation and reasoned action perspectives Personality and social psychology review, 6(2), 107-122 21 Aldridge, S., & Rowley, J (1998) Measuring customer satisfaction in higher education Quality assurance in education 22 Anderson, J C., & Gerbing, D W (1988), Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach Psychological Bulletin, 103(3), pp.411–423 23 Becker, G S (1993) Nobel lecture: The economic way of looking at behavior Journal of political economy, 101(3), 385-409 24 Blau, P M (1964) Social exchange theory Retrieved September, 3(2007), 62 25 Bourdieu, P., & Passeron, J C (1990) Reproduction in education, society and culture (Vol 4) Sage 26 Bourdieu, P., & Richardson, J G (1986) The forms of capital 27 Chapman, D W (1981), A model of student college choice, The Journal of Higher Education, Vol 52, No 5, pp 490-505 28 Crossman, J E., & Clarke, M (2010) International experience and graduate employability: Stakeholder perceptions on the connection Higher education, 59(5), 599-613 29 Cuthbert, R (1996) Working in Higher Education Taylor & Francis, 1900 Frost Road, Suite 101, Bristol, PA 19007-1598 30 Dodds, W B., Monroe, K B., & Grewal, D (1991) Effects of price, brand, and store information on buyers’ product evaluations Journal of marketing research, 28(3), 307-319 31 Friedman, D., & Hechter, M (1988) The contribution of rational choice theory to macrosociological research Sociological theory, 201-218 32 Glasser, W (1999) Choice theory: A new psychology of personal freedom HarperPerennial 33 Gruber, T., Fuß, S., Voss, R., & Gläser‐Zikuda, M (2010) Examining student satisfaction with higher education services: Using a new measurement tool International Journal of Public Sector Management 34 Hair J.F., Tatham R.L., Anderson R.E and Black W (1998), Multivariate Data Analysis, 5th Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc.7 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996), Using Multivariate Statistics (3rd ed.) New York: Harper Collins 35 Hill, F M (1995) Managing service quality in higher education: the role of the student as primary consumer Quality assurance in education 36 Homans, G C (1961) The humanities and the social sciences American Behavioral Scientist, 4(8), 3-6 37 Hossler D and Gallagher K (1987), Studying college choice: A three-phase model and implications for policy makers, College and University, Vol 207-21 38 Joseph Sia Kee Ming (2010), “Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework”, International Journal of Business and Social Science, Vol No 3; December 2010, pp.53-58 39 Maringe, F (2006) University and course choice: Implications for positioning, recruitment and marketing International journal of educational management 40 Marvin J Burns (2006), Factors influencing the college choice of african-american students admitted to the college of agriculture, food and natural resources A Thesis presented to the Facuulty of the Graduate School University of Missouri-Columbia 41 Nunnally, J.C and Bernstein, I.H (1994), The Assessment of Reliability Psychometric Theory, Vol 3, pp 248-292 42 Perna, L W (2006) Studying college access and choice: A proposed conceptual model In HIGHER EDUCATION: (pp 99-157) Springer, Dordrecht 43 Serna, G R (2015) Insiders/outsiders? Market signaling and student identity in college choice Strategic Enrollment Management Quarterly, 3(3), 167-183 44 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996), Using Multivariate Statistics (3rd ed.) New York Harper Collins PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào! Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (ĐHYDCT) tiến hành nghiên cứu đề tài “Yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường sinh viên Đại học Y Dược Cần Thơ” Nhóm tác giả chúng toou mong sinh viên dành thời gian vui lịng điền thơng tin vào bảng câu hỏi đưới Sự hỗ trợ sinh viên có ý nghĩa lớn kết nghiên cứu thành công đề tài Tất câu trả lời sinh viên có giá trị cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt, câu trả lời thông tin sinh viên mã hóa thành số từ đến cam kết giữ bí mật tuyệt đối Rất trân trọng cảm ơn! I THƠNG TIN CHUNG Vui lịng cho biết số thông tin sau để phục vụ cho việc phân loại trình bày liệu thống kê Thơng tin cá nhân: Họ tên: ……………………………………… SDT: …………………… 1.1 Giới tính: ☐ 1- Nữ ☐ 2- Nam 1.2 Hộ thường trú thuộc khu vực ưu tiên ☐ 1- Khu vực (KV1, Cộng +0,75 điểm) ☐ 2- Khu vực – Nông thôn (KV2-NT, Cộng +0,50 điểm) ☐ 3- Khu vực (KV2, Cộng 0,25 điểm) ☐ 4- Khu vực (KV3, Cộng 0,00 điểm) 1.3 Ngành học: ☐ 1- Bác sĩ đa khoa ☐ 5- Dược sĩ Đại học ☐ 2- Bác sĩ Răng Hàm Mặt ☐ 6- Cử nhân dưỡng đa khoa ☐ 3- Bác sĩ Y học dự phòng ☐ 7- Cử nhâ Y tế cộng đồng ☐ 4- Bác sĩ Y học cổ truyền ☐ 8- Cử nhân Kỹ thuật Y học xét nghiệm 2 Thông tin Trường THPT bạn Tốt nghiệp: Tên trường …………………………………………………………… Địa Xã/phường/thị trấn …………………………………………………………… Quận/huyện …………………………………………………………… Tỉnh/Thành phố …………………………………………………………… Trường THPT bạn học thuộc khu vực nào? ☐ 1- Khu vực (KV1) ☐ 3- Khu vực (KV2) ☐ 2- 3- Khu vực – Nông thôn (KV2-NT) ☐ 4- Khu vực (KV3) Bạn hoàn hoàn định chọn ĐHYDCT nào? ☐ 1- Trước lớp ☐ 4- Học kỳ I – Lớp 12 ☐ 2- Lớp 10 ☐ 5- Học kỳ II – Lớp 12 ☐ 3- Lớp 11 Bạn hoàn hoàn định chọn ngành học ĐHYDCT nào? ☐ 1- Trước lớp ☐ 4- Học kỳ I – Lớp 12 ☐ 2- Lớp 10 ☐ 5- Học kỳ II – Lớp 12 ☐ 3- Lớp 11 II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG: Vui lịng đánh dấu “X” vào tương ứng thể mức độ đồng ý sinh viên phát biểu theo quy ước sau: Các giá trị từ đến câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý em Ý nghĩa câu lựa chọn sau: l Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý STT Các phát biểu DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC (DT) Mức độ đồng ý ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ĐHYDCT Thương hiệu tiếng (DT1) ĐHYDCT có đội ngũ giảng viên (Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, …) uy tín danh tiếng ngồi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ nước (DT2) ĐHYDCT có chương trình đào tạo đa dạng chất lượng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ đạt chuẩn (DT3) Tốt nghiệp ĐHYDCT nhận nhiều hội việc làm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (DT4) Cơ hội tiếp tục học tập nghiên cứu Sau Đại học ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ĐHYDCT (DT5) ĐHYDCT có nhiều Cựu sinh viên trở thành nhà khoa học tiếng, nhà quản lý cao cấp, … ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ nước (DT6) CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC (CSVC) ĐHYDCT có trang thiết bị học tập thí nghiệm đầy đủ, ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ chất lượng đại (CSVC1) ĐHYDCT có thư viện quy mô đại (CSVC2) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ĐHYDCT có khn viên trường an ninh an toàn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (CSVC3) 10 ĐHYDCT bố trí kích cỡ/Sĩ số lớp học phù hợp (CSVC4) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 11 ĐHYDCT có Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ khuôn viên trường tạo điều kiện tốt cho sinh viên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ hội học đôi với hành (CSVC5) STT Các phát biểu ĐHYDCT có mạng lưới sở thực hành, phịng thí nghiệm quy mơ rộng khắp Bệnh viện Đa khoa 12 Trung ương Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ, … (CSVC6) HỌC PHÍ VÀ CHÍNH SÁCH (HPCS) ĐHYDCT có mức học phí phù hợp với khả tài 13 gia đình (HPCS1) ĐHYDCT có mức học phí ổn định qua năm học 14 (HPCS2) ĐHYDCT có mức học phí tương xứng với điều kiện học 15 tập nghiên cứu (HPCS3) ĐHYDCT có sách hỗ trợ tài chính/miễn giảm học 16 phí đa dạng (Trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập, …) (HPCS4) ĐHYDCT có nhiều học bổng cho sinh viên có kết 17 học tập tốt (Học bổng khuyến học, Quỹ học bổng thấp sáng Miền tin, … ) (HPCS5) CHUẨN CHỦ QUAN (CCQ) 18 19 20 21 22 23 24 25 Mức độ đồng ý ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tôi chọn ĐHYDCT theo định cha mẹ (CCQ1) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tôi chọn ĐHYDCT theo ý kiến định hướng người ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thân Sinh viên/Cựu sinh viên ĐHYDCT (CCQ2) Tôi chọn ĐHYDCT theo ý kiến định hướng đại diện ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ tuyển sinh ĐHYDCT trường THPT (CCQ3) Tôi chọn ĐHYDCT theo ý kiến định hướng Giáo viên chủ nhiệm (CCQ4) Tôi chọn ĐHYDCT theo ý kiến định hướng Giáo viên môn khoa học tự nhiên (Tốn, hóa, sinh) (CCQ5) Tơi chọn ĐHYDCT theo ý kiến định hướng Anh/chị Cựu học sinh trường THPT theo học ĐHYDCT (CCQ6) Tôi chọn ĐHYDCT trường cung cấp chuyên ngành đào tạo đa dạng (Bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, cử nhân, …) (CCQ7) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tơi chọn ĐHYDCT vị trí trường thuận tiện cho lại ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ học tập (CCQ8) TRUYỀN THÔNG (TT) Bạn nhận thông tin Trường thông tin tuyển sinh thông qua kênh mức độ ảnh hưởng nào? 26 Website trường (TT1) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ STT Các phát biểu Mức độ đồng ý ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 27 Các trang mạng xã hội (facebook, Zalo, …) (TT2) 28 Ấn phẩm ĐHYDCT phát hành gửi đến trường THPT ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (TT3) 29 Đại diện tuyển sinh viếng thăm đến trường THPT kết hợp ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ tổ chức tư vấn tuyển sinh (TT4) 30 31 32 33 Chương trình tham quan ĐHYDCT tổ chức tư vấn ☐ ☐ ☐ tuyển sinh khuôn viên trường (TT5) Quảng cáo TV, tạp chí, báo chí, đài phát thanh, … ☐ ☐ ☐ (TT6) Giáo viên trường THPT (TT7) ☐ ☐ ☐ Các Anh/chị Cựu học sinh trường THPT ☐ ☐ ☐ theo học ĐHYDCT (TT8) ĐẶC ĐIỂM CÁ NHẬN (CN) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 34 Tôi chọn ĐHYDCT phù hợp với lực học tập ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (CN1) 35 Điểm chuẩn tuyển sinh tạo nên niềm tự hào cho sinh viên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (CN2) 36 Tơi chọn ĐHYDCT theo truyền thống gia đình (CN3) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tơi chọn ĐHYDCT phù hợp sở thích, khiếu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ nguyện vọng cá nhân (CN4) 38 Tơi chọn ĐHYDCT phù hợp với giới tính (CN5) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC (QD) 37 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 39 Tôi chọn ĐHYDCT định đắn (QD1) 40 Tơi tìm hiểu kỹ ĐHYDCT trước định ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (QD2) 41 Tôi chọn ĐHYDCT, có hội thay đổi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ định (QD3) 42 Tôi giới thiệu ĐHYDCT cho học sinh chuẩn bị ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ vào đại học (QD4) Xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình cộng tác bạn! ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC Y? ??U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT... ? ?Nghiên cứu y? ??u tố ảnh hưởng đến định chọn trường Đại học Y Dược Cần Thơ sinh viên năm nhất? ?? làm đề tài nghiên cứu cấp trường năm 2020 với mục tiêu: - Xác định y? ??u tố ảnh hưởng đến định lựa chọn. .. nhóm y? ??u tố cá nhân có ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh, nhóm y? ??u tố đặc điểm thân học sinh Nghiên cứu Lê Quang Hùng cộng [7] Nghiên cứu ? ?Y? ??u tố ảnh hưởng đến định chọn trường tân sinh viên

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w