Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC VI THƯ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017 - 2019 Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 60.72.01.35 NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ TÂM BS CKII VÕ THỊ KHÁNH NGUYỆT Cần Thơ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Phạm Thị Tâm, Bs CKII Võ Thị Khánh Nguyệt, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên thực đề tài Nguyễn Ngọc Vi Thư LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, q Thầy giáo, Cơ giáo nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Thị Tâm, Bs CKII Võ Thị Khánh Nguyệt - trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn nhà trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Khoa Sơ sinh – Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tơi xin ghi nhận tất cơng lao đóng góp! Cần Thơ, tháng năm 2019 Học viên thực Nguyễn Ngọc Vi Thư MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh nhiễm trùng huyết sơ sinh 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng huyết sơ sinh 1.3 Điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị 17 1.4 Tình hình nghiên cứu nhiễm trùng huyết sơ sinh 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.3 Tiêu cuẩn loại trừ 25 2.1.4 Địa điểm thời gian 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung trẻ nhiễm trùng huyết sơ sinh 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh 41 3.3 Điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh 50 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh 63 4.3 Điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh 75 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục PHIẾU CÂU HỎI Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN Phụ lục BIỂU ĐỒ LUBCHENCO Phụ lục LIỀU KHÁNG SINH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTT : Activated Partial Thromboplastin Time (Thời gian hoạt hóa phần thromboplastin) CoNS : Coagulase negative Staphylococcus CRP : C – reative protein (Protein phản ứng C) E coli : Escherichia coli Hb : Hemoglobin (Huyết sắc tố) IL : Interleukin KTC : Khoảng tin cậy KSĐ : Kháng sinh đồ NCPAP : Nasal Continuous Positive Airway Pressure (Thở áp lực dương liên tục qua mũi) NTH : Nhiễm trùng huyết NTHSS : Nhiễm trùng huyết sơ sinh TNF : Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử u) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại bạch cầu 30 Bảng 2.2 Sự thay đổi điện giải đồ 31 Bảng 2.3 Phân loại toan kiềm dựa vào khí máu động mạch 31 Bảng 3.1 Yếu tố nguy nhiễm trùng từ mẹ 40 Bảng 3.2 Yếu tố nguy nhiễm trùng từ 40 Bảng 3.3 Yếu tố nguy nhiễm trùng từ môi trường 40 Bảng 3.4 Thời điểm khởi phát NTHSS 41 Bảng 3.5 Lý vào viện trẻ NTHSS 41 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng NTHSS 42 Bảng 3.7 Giá trị trung bình Hb, bạch cầu, tiểu cầu NTHSS 43 Bảng 3.8 Sự thay đổi giá trị huyết học NTHSS 44 Bảng 3.9 Sự thay đổi CRP NTHSS 44 Bảng 3.10 Sự thay đổi điện giải đồ glucose máu NTHSS 45 Bảng 3.11 Đặc điểm khí máu trẻ NTHSS 45 Bảng 3.12 Đặc điểm X - quang ngực trẻ NTHSS có triệu chứng hô hấp 46 Bảng 3.13 Đặc điểm vi sinh theo thời gian khởi phát bệnh 46 Bảng 3.14 Sự phân bố tác nhân gây bệnh NTHSS 47 Bảng 3.15 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gram dương 48 Bảng 3.16 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm 49 Bảng 3.17 Sự đề kháng thuốc kháng nấm vi nấm 50 Bảng 3.18 Kháng sinh khởi đầu điều trị NTHSS 50 Bảng 3.19 Sự thay đổi kháng sinh điều trị NTHSS 51 Bảng 3.20 Nhu cầu hỗ trợ hô hấp trẻ trẻ NTHSS 52 Bảng 3.21 Biện pháp hỗ trợ hơ hấp trẻ NTHSS có nhu cầu 52 Bảng 3.22 Các biện pháp dinh dưỡng 53 Bảng 3.23 Một số phương pháp điều trị hỗ trợ khác trẻ NTHSS 53 Bảng 3.24 Sự thay đổi số lượng bạch cầu, tiểu cầu trước sau điều trị 54 Bảng 3.25 Tình trạng thiếu máu, tăng CRP trước sau điều trị 54 Bảng 3.26 Thời gian nằm viện 54 Bảng 3.27 Liên quan tuổi thai với kết điều trị 55 Bảng 3.28 Liên quan cân nặng lúc sinh với kết điều trị 56 Bảng 3.29 Liên quan cân nặng, tuổi thai với thất bại điều trị theo hồi quy logistic đa biến 56 Bảng 3.30 Liên quan thời điểm khởi phát NTHSS với kết điều trị 56 Bảng 3.31 Liên quan triệu chứng lâm sàng với kết điều trị 57 Bảng 3.32 Liên quan triệu chứng lâm sàng với thất bại điều trị theo hồi qui logistic 58 Bảng 3.33 Liên quan đặc điểm cận lâm sàng với kết điều trị 59 Bảng 3.34 Liên quan cận lâm sàng với thất bại điều trị theo hồi qui logistic 60 Bảng 3.35 Liên quan thở máy với kết điều trị 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thu thập số liệu 36 Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính trẻ NTHSS 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi trẻ NTHSS 39 Biểu đồ 3.3 Lý đổi kháng sinh 51 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị NTHSS 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng huyết bệnh cảnh toàn thân nặng vi trùng gây với tỷ lệ tử vong cao có khả xảy lứa tuổi Tuy có nhiều tiến vượt bậc hiểu biết chế bệnh sinh phát triển phương tiện kỹ thuật đại đời hệ kháng sinh nhiễm trùng huyết vấn đề sức khỏe thiết nhiều quốc gia giới, đặc biệt với trẻ em nước phát triển Ước tính năm có khoảng triệu trẻ mắc nhiễm trùng huyết với tỷ lệ tử vong khoảng 60 – 80% nước phát triển [38] Trẻ sơ sinh với đặc điểm thiếu hụt hệ thống miễn dịch nên dễ mắc bệnh nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết Khi mắc bệnh, bệnh thường diễn tiến nhanh, dễ tử vong để lại di chứng cao Nhiễm trùng huyết nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh, đạt khoảng 29,9% [56] Tử vong nhiễm trùng huyết có khoảng 1% nguyên nhân gây bệnh 20% diễn tiến bệnh sốc, rối loạn đông máu, suy đa quan [64] Bên cạnh đó, nhiễm trùng huyết sau khỏi để lại di chứng phát triển tâm thần vận động cho trẻ tương lai, tổn thương thần kinh giai đoạn sơ sinh Ngồi ra, nhiễm trùng huyết khơng điều trị kịp thời kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, mang đến gánh nặng cho gia đình xã hội Tại Việt Nam nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng, việc phát sớm trường hợp nhiễm trùng huyết trẻ sơ sinh cịn gặp nhiều khó khăn triệu chứng lâm sàng khơng đặc hiệu Chính vậy, nhà thực hành lâm sàng thường bỏ qua hay chẩn đoán nhầm với bệnh lý khác, giai đoạn đầu bệnh Ngoài ra, với xuất nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc, đặc biệt nhiễm trùng bệnh viện gây không khó khăn cơng tác điều trị Mặc dù có nhiều thay đổi nỗ 33 Jia Y, Wang Y and Yu X (2017), “Relationship between blood lactic acid, blood procalcitonin, C - reactive protein and neonatal sepsis and corresponding prognostic significance in sick children”, Experimental and Therapeutic Medicine, 14(3), pp 2189 – 2193 34 Jumah DS, Hasan MK (2007), “Predictor of mortality outcome in neonatal sepsis”, The Medical Journal of Basrah University, 25(1), pp 11 – 18 35 Jyothi P, Basavaraj MC, et al (2013), “Bacteriological profile of neonatal septicemia and antibiotic susceptibility pattern of the isolates“, J Nat Sci Biol Med, 4(2) , pp 306 – 309 36 Kardana IM (2011), “Incidence and factors associated with mortality of neonatal sepsis”, Paediatrica Indonesiana, 51(3), pp 144 37 Kim SJ, Kim GE, Park JH, Lee SL, Kim CS (2019), “Clinical features and prognostic factors of early-onset sepsis: a 7.5-year experience in one neonatal intensive care unit”, Korean J Pediatr, 62(1), pp 36 – 41 38 Kissoon N, Carcillo JA, et al (2011), “World Federation of Pediatric Intensive Care and Critical Care Societies: Global Sepsis Initiative”, Pediatr Crit Care Med, 12(5), pp 494 - 503 39 Klein SL, Flanagan KL (2016), “Sex differences in immune responses”, Nature Reviews Immunology, 16(10), pp 626 – 638 40 Li X, Ding X, Shi P, Zhu Y, Huang Y, Li Q, Lu J, Li Z, Zhu L (2019), “Clinical features and antimicrobial susceptibility profiles of cultureproven neonatal sepsis in a tertiary children's hospital, 2013 to 2017”, Medicine (Baltimore), 98(12), pp 46 – 86 41 Lissauer T, Fanaroff AA, et al (2015), Neonatology at a Glance 3rd, Wiley Blackwell, Anh 42 Lobo SMA, Lobo FR, Bota DP, Lopes - Ferreira F (2003), “C - reactive protein levels correlate with mortality and organ failure in critically ill patients”, Chest, 123(6), pp 2043 – 2049 43 Lu Q, Zhou M, Tu Y, Yao Y, Yu J and Cheng S (2016), “Pathogen and antimicrobial resistance profiles of culture-proven neonatal sepsis in Southwest China, 1990 - 2014”, Journal of Paediatrics and Child Health, 52(10), pp 939 – 943 44 Mhada TV, Fredrick F, et al (2012), “Neonatal sepsis at Muhimbili National Hospital, Dares Salaam, Tanzania; aetiology, antimicrobial sensitivity pattern and clinical outcome”, BMC Public Health, 12, pp 904 45 Morioka I, Morikawa S, Miwa A, et al (2012), “Culture-Proven Neonatal Sepsis in Japanese Neonatal Care Units in 2006 – 2008”, Neonatology, 102(1), pp 75 – 80 46 Morkel G, Bekker A, Marais BJ, Kirsten G, et al (2013), “Bloodstream infections and antimicrobial resistance patterns in a South African neonatal intensive care unit”, Paediatrics and International Child Health, 34(2), pp 108 – 114 47 Mutlu M, Aslan Y, Akturk Acar F, Kader S, Ulcin Bayramoglu G and Yılmaz G (2019), “Changing trend of microbiologic profile and antibiotic susceptibility of the microorganisms isolated in the neonatal nosocomial sepsis: a 14 years analysis”, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 2, pp – 181 48 Nayyar C, Thakur P, Tak V, Saigal K (2017), “Stenotrophomonas maltophilia: An Emerging Pathogen in Paediatric Population”, J Clin Diagn Res, 11(1), pp – 11 49 Oeser C, Lutsar I and et al (2013), “Clinical trials in neonatal sepsis”, J Antimicrob Chemother, 68(12), pp 2733 - 2745 50 Poirel L, Nordmann P (2008), "Acinetobacter baumannii: Mechanisms of Resistance, Multiple ß-Lactamases”, Acinetobacter Biology and Pathogenesis, Springer, pp 129 - 143 51 Pokhrel B, Koirala T, Shah “Bacteriological profile and G, Joshi S, Baral antibiotic P (2018), susceptibility of neonatal sepsis in neonatal intensive care unit of a tertiary hospital in Nepal”, BMC Pediatr, 18(1), pp 208 52 Ree IMC, Fustolo-Gunnink SF, Bekker V, Fijnvandraat KJ, Steggerda SJ, Lopriore E (2017), “Thrombocytopenia in neonatal sepsis: Incidence, severity and risk factors”, PLoS One, 12(10), pp – 10 53 Rennie JM, Kendall GS (2013), A Manual of Neonatal Intensive Care 5th, CRC Press, Anh 54 Sánchez MB (2015), “Antibiotic resistance in opportunistic pathogen Stenotrophonas maltophilia”, Front Microbiol, 6, pp - 55 Schmid - Wendtner MH, Korting HC (2006), “The pH of the skin surface and its impact on the barrier function”, Skin Pharmacol Physiol, 19, pp 269 – 302 56 Schindler T, Koller-Smith L et al (2017),”Causes of death in very preterm infants cared for in neonatal intensive care units: a population-based retrospective cohort study”, BMC Pediatr, 17(1), pp – 57 Shane AL, Stoll BJ (2014), “Neonatal sepsis: Progress towards improved outcomes”, Journal of Infection, 68(1), pp 24 – 32 58 Shane AL, Sánchez PJ, Stoll BJ (2017), “Neonatal sepsis”, The Lancet, 390(10104), pp 1770 – 1780 59 Shang ST, Lin JC, Ho SJ, et al (2010), “The emerging life-threatening opportunistic fungal pathogen Kodamaea ohmeri: optimal treatment and literature review”, J Microbiol Immunol Infect, 43(3), pp 200 – 206 60 Sharma D, Farahbakhsh N, Shastri S, Sharma P (2017), “Biomarkers for diagnosis of neonatal sepsis: a literature review”, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 31(12), pp 1646 – 1659 61 Shehab El - Din EM, El-Sokkary MM, Bassiouny MR, Hassan R (2015), “Epidemiology of Neonatal Sepsis and Implicated Pathogens: A Study from Egypt”, Biomed Res Int, 2015, pp - 11 62 Shrestha P1, Das BK, et al (2007), “Clinical and Bacteriological Profiles of Blood Culture Positive Sepsis in Newborns”, J Nepal Paediatric, 27(2), pp 64 – 67 63 Silva R, Grilo M, Pissarra S, Guimarães H (2014), “Fungal sepsis in a Level III Neonatal Intensive Care Unit: a 10-year retrospective analysis”, Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine, 3(2), pp – 64 Singer M, Deutschman CS, et al (2016), “The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis - 3)”, JAMA, 315(8), pp 801 – 810 65 Softić I, Tahirović H, Di Ciommo V, Auriti C (2017), “Bacterial sepsis in neonates: Single centre study in a Neonatal intensive care unit in Bosnia and Herzegovina”, Acta Medica Academica, 46(1), pp - 15 66 Sorsa A (2018), “Diagnostic Significance of White Blood Cell Count and C-Reactive Protein in Neonatal Sepsis; Asella Referral Hospital, South East Ethiopia”, Open Microbiol J, 12, pp 209 – 217 67 Tewabe T, Mohammed S, Tilahun Y, Melaku B, et al (2017), “Clinical outcome and risk factors of neonatal sepsis among neonates in Felege Hiwotreferrel Hospital, Bahir Dar, Amhara Regional State, North West Ethiopia 2016: a retrosoective chart review”, BMC Res Notes, 10(265), pp.1 - 68 Tran HT, Doyle LW, Lee KJ, Dang NM, Graham SM (2015), “A high burden of late-onset sepsis among newborns admitted to the largest neonatal unit in central Vietnam”, Journal of Perinatology, 35(10), pp 846 – 851 69 Turhan EE, Gursoy T, Ovalı F (2015), “Factors which affect mortality in neonatal sepsis” Turk Pediatri Ars, 50(3), pp 170 – 175 70 Usarek P, Dobrzaniecka K, Szymanek - Majchrzak K, et al (2016), “Drug Susceptibility Assessment in Stenotrophomonas Maltophilia Strains Isolated From the Blood of Organ Transplantation Recipients in a Warsaw Teaching Hospital During 2011 to 2014”, Transplantation Proceedings, 48(5), pp 1411 – 1413 71 Xiao T, Chen LP, Liu H, Xie S, Luo Y, Wu DC (2017), “The Analysis of Etiology and Risk Factors for 192 Case of Neoatal Sepsis”, Biomed Res Int, 2017, pp 707 – 727 72 Yang A, Liu J, Yu, LH, Wang HQ, Yang WJ and Yang GH (2016), “Neutrophil CD64 combined with PCT, CRP and WBC improves the sensitivity for the early diagnosis of neonatal sepsis”, Clinical Chemistry and Laboratory Medicine, 54(2), pp – 73 Yerlikaya FH, Kurban S, Mehmetoglu I, Annagur A, Altunhan H, et al (2014), “Serum ischemia-modified albumin levels at diagnosis and during treatment of late – onset neonatal sepsis”, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 27(17), pp 1723 – 1727 74 Young TE, Mangum B (2010), Neofax 23rd, Thomson Reuters, Montvale 75 Zakariya BP, Bhat BV, Harish BN, Arun Babu T, Joseph NM (2011), “Risk Factors and Predictors of Mortality in Culture Proven Neonatal Sepsis”, The Indian Journal of Pediatrics, 79(3), pp 358 – 361 76 Zhou M, Cheng S, Yu J, Lu Q (2015), “Interleukin – for diagnosis of neonatal sepsis: a meta – analysis”, PLoS One, 10(5), pp – 12 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU A PHẦN HÀNH CHÁNH A1 Họ tên bệnh nhân: A2 Mã số nhập viện: A3 Tuổi lúc nhập viện ngày tuổi A5 Giới: Nam Nữ A6 Địa chỉ: Thành thị Nông thôn A7 Ngày vào viện: B CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN B1 Yếu tố nguy nhiễm trùng từ mẹ: 1.Có Khơng B1.1 Sốt lúc sinh (≥ 38,50C) Có Khơng B1.2 Ối vỡ sớm > 18 Có Khơng B1.3 Ối xanh Có Khơng 1.Có Không B2 Yếu tố nguy nhiễm trùng từ B2.1 Tuổi thai lúc sinh: Non tháng Đủ tháng Già tháng B2.2 Cân nặng lúc sinh: …………………………………………….kg Nhẹ cân Đủ cân Lớn cân B2.3 Đa thai Có Khơng Có Khơng 1.Có Khơng B3.1 Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm Có Khơng B3.2 Có phẫu thuật Có Khơng B3.3 Chăm sóc vệ sinh Có Không B2.4 Phương pháp sanh Sanh thường Sanh mổ, sanh giúp B2.3 Apgar thấp B3 Yếu tố nguy nhiễm trùng từ môi trường: C ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG C1 Thời điểm khởi phát NTH ≤ ngày > ngày C2 Lý vào viện Sốt: Triệu chứng hô hấp Da vàng Triệu chứng tiêu hóa Rốn rỉ dịch Lý khác C3 Triệu chứng toàn thân: C3.1 Đứng cân sụt cân Có Khơng Có Khơng C3.2 Rối loạn thân nhiệt Hạ thân nhiệt Bình thường Sốt C4 Triệu chứng thần kinh: C4.1 Hôn mê giảm trương lực Có Khơng C4.2 Co giật Có Khơng C4.3 Lừ đừ Có Khơng Có Khơng C5.1 Tím tái Có Khơng C5.2 Thở rên rỉ Có Khơng C5.3 Rút lõm ngực Có Khơng C5.4 Ngưng thở ≥ 20 giây Có Khơng C5.5 Thở nhanh (> 60 lần/phút) Có Khơng Có Khơng C6.1 Da tái Có Khơng C6.2 Bất thường nhịp tim Có Khơng C6.3 Sốc Có Khơng C7 Triệu chứng tiêu hóa: Có Khơng C7.1 Bỏ bú, bú Có Khơng C7.2 Nơn ói Có Không C5 Triệu chứng hô hấp C6 Triệu chứng tuần hồn C7.3 Tiêu chảy Có Khơng C7.4 Bụng chướng Có Khơng C7.5 Sond dày dịch xanh Có Khơng Có Khơng C8.1 Vàng da Có Khơng C8.2 Nốt mủ Có Khơng C8.3 Rốn đỏ, rỉ dịch Có Khơng C8.4 Phù cứng bì Có Khơng Có Khơng C9.1 Xuất huyết da Có Khơng C9.2 Xuất huyết tiêu hóa Có Khơng Trước điều trị Sau điều trị C8 Triệu chứng da niêm C9 Triệu chứng huyết học D CẬN LÂM SÀNG Tên cận lâm sàng Công thức máu D1 D1.1 Hb (g/dl) D1.2 Bạch cầu (/mm3) D1.3 Số lượng Neutrophil (/mm3) D1.4 Tiểu cầu (/mm3) D2 Sinh hóa máu D2.1 Glucose (mmol/dl) D2.2 Na+ (mmol/l) D2.3 K+ (mmol/l) D2.5 Ca2+ (mmol/l) D2.6 CRP (mg/l) D2.7 Khí máu động mạch D3 Có tổn thương Xquang ngực Có Khơng Kết cấy máu KSĐ D4 Tên tác nhân gây bệnh:………………………………………………… D5 Kết kháng sinh đồ Nhạy Đề kháng Ampicillin Ampicillin Oxacillin Oxacillin Ceftazidime Ceftazidime Cefotaxime Cefotaxime Cefriaxone Cefriaxone Cefepime Cefepime Vancomycin Vancomycin Clindamycin Clindamycin Ciprofloxacin Ciprofloxacin 10 Gentamycin 10.Gentamycin 11 Tobramycin 11.Tobramycin 12 Amikacin 12.Amikacin 13 Netilmicin 13.Netilmicin 14 Imipenem 14.Imipenem 15 Polymyxin 15.Polymyxin 16 Linezolide 16.Linezolide 17 Fluconazole 17.Fluconazole 18 Itraconazole 18.Itraconazole 19 Nystatin 19.Nystatin 20 Miconazole 20.Miconazole 21 Ketoconazole 21.Ketoconazole 22 Khác :………… 22.Khác :………… E ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ E1 Số lần đổi kháng sinh Không đổi Hai lần Một lần Ba lần Nếu E1 1, sang câu E5: E2 Lý đổi kháng sinh lần 1: Kết cấy máu không phù hợp Lâm sàng và/ cận lâm sàng xấu Cấy máu không phù hợp, lâm sàng và/ cận lâm sàng xấu E3 Lý đổi kháng sinh lần (nếu có): Kết cấy máu khơng phù hợp Lâm sàng và/ cận lâm sàng xấu Cấy máu không phù hợp, lâm sàng và/ cận lâm sàng xấu E4 Lý đổi kháng sinh từ lần trở (nếu có): Kết cấy máu không phù hợp Lâm sàng và/ cận lâm sàng xấu Cấy máu không phù hợp, lâm sàng và/ cận lâm sàng xấu E5 Tên kháng sinh E6 Thời gian dùng kháng sinh: (ngày) E7 Hỗ trợ hô hấp: Nếu E7 khơng, chuyển sang E9 Có Khơng E8 Các biện pháp hỗ trợ hơ hấp E8.1 Oxy/canula Có Khơng E8.2 NCPAP Có Khơng E8.3 Thở máy Có Khơng E9 Chiếu đèn vàng da Có Khơng E10 Truyền hồng cầu lắng Có Khơng E11 Điều chỉnh rối loạn đơng máu Có Khơng E12 Sử dung NaCl 0,9% chống sốc Có Khơng E13 Sử dụng vận mạch Có Khơng E14 Hỗ trợ dinh dưỡng Có Khơng E15.1 Sonde dày Có Khơng E15.2 Tĩnh mạch bán phần Có Khơng E15.3 Tĩnh mạch tồn phần Có Khơng E16 Điều chỉnh toan chuyển hóa Có Khơng Nếu E14 không, chuyển sang E16 E15 Các biện pháp hỗ trợ dinh dưỡng E17 Thời gian nằm viện (ngày)………………… E18 Đánh giá kết điều trị Thành công Thất bại Phụ lục BIỂU ĐỒ LUBCHENCO Cân nặng (gam) Bách phân vị cân nặng Tuổi thai (tuần) Biểu đồ Lubchenco (Nguồn: “Gomella TL, 2013” [26]) Phụ lục LIỀU KHÁNG SINH Kháng sinh Ampicillin Liều (mg/kg/lần) 50 Tuổi sau kinh cuối (tuần) ≤ 29 – 28 >28 12 30- 36 – 14 > 14 12 37 - 44 Amikacin Cefepim Cefotaxim Metronidazole Tuổi sau sinh Khoảng cách (ngày) liều (giờ) –7 >7 12 ≥ 45 Tất 18 15 15 ≤ 29 0- – 28 > 28 48 36 24 18 15 30– 34 0– >7 36 24 15 > 34 Tất 24 50 Tất Tất 12 ≤ 29 – 28 > 28 12 30- 36 – 14 > 14 12 36- 44 0–7 >7 12 ≥ 45 Tất ≤ 29 0– 28 > 28 48 24 30 - 36 – 14 > 14 24 12 50 Tấn cơng: 15 Duy trì: 7,5 Oxacillin Tobramycin Vancomycin 37- 44 0–7 >7 24 12 ≥ 45 Tất ≤ 29 – 28 > 28 12 30- 36 – 14 > 14 12 37 - 44 0–7 >7 12 ≥ 45 Tất 4 ≤ 29 0–7 8– 28 > 28 48 36 24 4,5 30 - 34 0–7 >7 36 24 > 34 Tất 24 ≤ 29 - 28 > 28 18 12 30 - 36 – 14 > 14 12 37 - 44 0–7 >7 12 ≥ 45 Tất 50 10 - 15 (Nguồn: Young TE, Mangum B, 2010 [74]) Tuổi sau kinh cuối = Tuổi thai + Tuổi sau sinh ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhi? ??m trùng huyết sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ 2017 - 2019 Đánh giá kết điều trị tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị nhi? ??m trùng huyết sơ sinh. .. Nhi đồng Cần Thơ Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài:” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhi? ??m trùng huyết sơ sinh nhập viện Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 - 2019? ??... đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung trẻ nhi? ??m trùng huyết sơ sinh 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhi? ??m trùng huyết sơ sinh 41 3.3 Điều trị