1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và đánh giá kết quả xử trí thiểu ổi ở thai phụ từ 28 đến dưới 37 tuần tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2018 2020

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THUÝ VY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ THIỂU ỐI Ở THAI PHỤ TỪ 28 ĐẾN DƯỚI 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 - 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÚY VY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ THIỂU ỐI Ở THAI PHỤ TỪ 28 ĐẾN DƯỚI 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 - 2020 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã ngành: 60.72.01.31.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học BS CKII Dương Mỹ Linh PGS.TS Võ Huỳnh Trang Cần Thơ – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu thơng tin có sai thật tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Lê Thị Thúy Vy LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Sản phụ khoa, Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban giám đốc bệnh viện, Phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể cán nhân viên Khoa Sản bệnh, khoa Sanh, khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cơ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội động khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chun ngành bác sĩ nội trú Sản phụ khoa Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: BSCKII Dương Mỹ Linh PGS TS Võ Huỳnh Trang, hai người kính u tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cám ơn hai người em Lê Thành Hữu Dương Thị Khao Ry giúp đỡ trình thu thập số liệu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, bạn bè, em chị khoa Sản bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Lê Thị Thúy Vy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý nước ối 1.2 Phương pháp đánh giá tình trạng nước ối 1.3 Thiểu ối 13 1.4 Tình hình nghiên cứu thiểu ối 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ thiểu ối 42 3.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ thiểu ối 46 3.4 Đánh giá kết xử trí thiểu ối 51 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ thiểu ối 65 4.3 Các yếu tố liên quan đến mức độ thiểu ối 71 4.4 Thái độ xử trí kết 78 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Bảng câu hỏi thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOG American Congress of Obstetricians and Gynecologists / Hiệp hội thai phụ khoa Hoa Kỳ AFI Amniotic fluid index / Chỉ số nước ối BCTC Bề cao tử cung CRP C reactive protein CSNO Chỉ số nước ối CTC Cổ tử cung CTG Electronic Fetal heart rate monitoring / Đường biểu diễn tim thai hoạt động co tử cung máy theo dõi tim thai ĐSTĐNO Độ sâu tối đa nước ối HKTNO Hai kích thước nước ối KTC Khoảng tin cậy MLT Mổ lấy thai MRI Magnetic resonance imaging / Cộng hưởng từ TTNO Thể tích nước ối TORCH VB Toxoplasmosis, Other, Rubella, Cytomegalovirus, Herpes simplex virus Vòng bụng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số Apgar mức độ thiểu ối 17 Bảng 1.2 Tỷ lệ tử vong sơ sinh mức độ thiểu ối 18 Bảng 2.1 Bảng số Apgar 33 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tể học thai phụ thiểu ối 40 Bảng 3.2 Đặc điểm sản khoa thai phụ thiểu ối 42 Bảng 3.3 Đặc điểm thai kỳ lần 42 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng thai phụ thiểu ối 44 Bảng 3.5 Đặc điểm monitoring thai 45 Bảng 3.6 Đặc điểm siêu âm thai phần phụ thai 45 Bảng 3.7 Đặc điểm xét nghiệm thai phụ thiểu ối 46 Bảng 3.8 Mối liên quan nhóm tuổi thai phụ mức độ thiểu ối 46 Bảng 3.9 Mối liên quan nơi cư trú mẹ mức độ thiểu ối 47 Bảng 3.10 Mối liên quan tiền thai mức độ thiểu ối 47 Bảng 3.11Mối liên quan tiền sử sẩy thai mức độ thiểu ối 47 Bảng 3.12 Mối liên quan tăng cân thai kỳ mức độ thiểu ối 48 Bảng 3.13 Mối liên quan việc mẹ dùng thuốc thai kỳ mức độ thiểu ối 48 Bảng 3.14 Mối liên quan bệnh lý mẹ thai kỳ mức độ thiểu ối 49 Bảng 3.15 Mối liên quan thai chậm tăng trưởng tử cung mức độ thiểu ối 49 Bảng 3.16 Mối liên quan dị tật thai mức độ thiểu ối 50 Bảng 3.17 Mối liên quan bất bánh – dây rốn mức độ thiểu ối 50 Bảng 3.18 Kết xử trí ban đầu với trường hợp thiểu ối 51 Bảng 3.19 Kết cục thai kỳ trường hợp thiểu ối 51 Bảng 3.20 Chỉ số nước ối sau điều trị nâng đỡ, hỗ trợ 52 Bảng 3.21 Sự thay đổi số nước ối sau ngày điều trị 53 Bảng 3.22 Sự thay đổi số nước ối sau 14 ngày điều trị 54 Bảng 3.23 Sự thay đổi số nước ối sau 21 ngày điều trị 55 Bảng 3.24 Sự thay đổi số nước ối sau 28 ngày điều trị 56 Bảng 3.25 Cải thiện số nước ối theo tuổi thai 57 Bảng 3.26 Sự thay đổi monitoring sau thời gian điều trị 57 Bảng 3.27 Số ngày điều trị nâng đỡ, hỗ trợ 58 Bảng 3.28 Phân bố số ngày điều trị nâng đỡ, hỗ trợ theo nhóm tuổi thai 58 Bảng 3.29 Apgar phút thứ phút thứ 60 Bảng 3.30 Đặc điểm bé sinh 61 Bảng 3.31 Tình trạng mẹ xuất viện 61 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Đo độ sâu tối đa nước ối 10 Hình 1.2 Đo số ối 11 Hình 1.3 Hai đường kính khoang ối 12 Hình 2.1 Máy monitor sản khoa Advanced 34 Hình 2.2 Cách đo bề cao tử cung 35 Hình 2.3 Vị trí đo góc nước ối siêu âm 36 Hình 2.4 Biểu đồ cân nặng thai theo bách phân vị thứ 10 siêu âm 36 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nghề nghiệp thai phụ 41 Biểu đồ 3.2 Tuổi thai nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện 44 Biểu đồ 3.4 Đánh giá kết xử trí 59 Biểu đồ 3.5 Đánh giá kết cục thai kỳ 59 86 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 88 trường hợp thiểu ối non tháng Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020, rút số kết luận: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 75% thai phụ vào viện khám định kỳ phát thiểu ối.Tuổi thai 28- < 34 tuần chiếm 34,1%, tuổi thai 34 - < 37 tuần chiếm 65,9% tuổi thai trung bình 34,1 ± 2,41 tuần Tỷ lệ thai phụ có giảm cử động thai 20,5%, 14,8% thai phụ có bề cao tử cung nhỏ tuổi thai tỷ lệ chạm rõ ràng phần thai 9,1% Ngôi đầu chiếm 76,1% Monitoring nhóm I chiếm tỷ lệ 79,5%.Chỉ số ối trung bình 4,27 ± 1,1 cm nhóm vơ ối chiếm 15,9%.Có 8% thai bị dị tật, có 14,8% bất thường bánh nhau- dây rốn 17% thai chậm tăng trưởng buồng tử cung 4,5% thai phụ có số đường huyết cao bình thường 10,2% thai phụ có protein niệu Các yếu tố liên quan đến mức độ thiểu ối Thai chậm phát triển tử cung làm tăng nguy vô ối lên gấp 20,4 lần so với thiểu ối với KTC 95%: 5,156 – 80,72 Bệnh lý mẹ thai kỳ làm tăng nguy vô ối lên gấp 4,583 lần so với thiểu ối với KTC 95%: 1,229 – 17,1 Dị tật thai làm tăng nguy vô ối lên gấp 9,467 lần so với thiểu ối với KTC 95%: 1,842- 48,646 Bất thường bánh – dây rốn làm tăng nguy vô ối lên gấp 23,379 lần so với thiểu ối với KTC 95%: 4,495 – 73,146 Một số yếu tố xác định liên quan tới mức độ thiểu ối là: tuổi, nơi cư trú, tiền thai, tiền sử sẩy nạo hút thai, tăng cân thai kỳ 87 Đánh giá kết xử trí 88,6% thai phụ điều trị nâng đỡ, hỗ trợ; 62,8% trường hợp có nước ối cải thiện, số ối trung bình sau điều trị 6,2 ± 2,9 cm Có 73,5% thai phụ có kết cục thai kỳ tốt Thời gian điều trị nội khoa trung bình 8,95 ± 8,2 ngày với thời gian ≤ ngày chiếm 53,8% Có 55 trẻ sinh với tỷ lệ giới tính nam : nữ = 1:1,39, số Apgar phút điểm 34,5% phút điểm 23,1% Tỷ lệ bé có cân nặng sơ sinh < 2500 gram 49% Có 67,3% bé khoẻ sau sinh viện mẹ mẹ ổn viện 88 KIẾN NGHỊ Qua kết đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đánh giá kết xử trí thiểu ối thai phụ từ 28 đến 37 tuần bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2018-2020” Chúng tơi có số kiến nghị sau: Thai phụ nên quản lý thai nghén chặt chẽ để giảm tỷ lệ thiểu ối triệu chứng lâm sàng thiểu ối thường nghèo nàn Do đó, cán y tế gia đình cần khuyến khích thai phụ khám thai thường xuyên, lịch để phát sớm bất thường cho thai phụ thai nhi Đối với thai non tháng thiểu ối, bác sĩ nên xem xét kỹ đánh giá khả điều trị nội- điều trị nâng đỡ hỗ trợ để kéo dài tuổi thai, không nên định mổ lấy thai hay khởi phát chuyển ngay, để hạn chế giảm tối đa biến chứng thai non tháng trẻ sinh Các nhà nghiên cứu cần nghiên cứu thêm phương pháp tầm soát sớm dấu hiệu gợi ý trội thiểu ối nhằm phát sớm đánh giá sức khoẻ thai nhi tốt hơn, hạn chế biến chứng thiểu ối TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Anthomy O.Odibo, M.D (2011), "Siêu âm Sản khoa", Sản phụ khoa điều cần biết (Nguyễn Duy Tài dịch), Nhà xuất Y học, tr 333- 335 Bệnh viện Từ Dũ (2019), "Thai chậm tăng trưởng tử cung", "Chỉ định sinh thiết gai chọc ối", "Thiểu ối", Phác đồ điều trị Sản phụ khoa 2019, Nhà xuất Thanh niên, Hồ Chí Minh, tr.35-37, 110-112, 113-116 Bộ mơn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế (2016), Giáo trình Sản khoa , Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), "Khởi phát chuyển dạ","Mổ lấy thai", "Thai kỳ nguy cao",Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 74-85, 451- 458, 546 - 559 Bộ y tế (2015), Thiểu ối, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015), Hà Nội, tr 37-39 Phạm Thái Tú Châu (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sản phụ thiểu ối nhập viện bệnh viện Đa khoa Tthành phố Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trần Danh Cường, Phạm Minh Giang (2015), Nghiên cứu số nguyên nhân gây thiểu ối tuổi thai từ 13 đến 37 tuần bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Tạp chí Phụ sản, tập 13(2), tr.76-79 Đỗ Thị Anh Đào (2018), Sử dụng thuốc thai kỳ: thúc đẩy an toàn giảm thiểu nguy cơ, Bản tin Cảnh giác Dược, số 3, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Kim Đương (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà đánh giá kết điều trị thai phụ thiểu ối Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2016-2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Errol R Norwitz, John O.Schorge (2014), "Rối loạn thể tích nước ối", Sổ tay sản phụ khoa (Nguyễn Duy Tài dịch), Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr.108-110 11 Nguyễn Đức Hinh (2007), Nước ối - số vấn đề cần thiết bác sỹ sản khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 5-7 12 Hyagriv N Simhan, M.D (2011), "Đái tháo đường thai kỳ", Sản phụ khoa điều cần biết (Nguyễn Duy Tài dịch), Nhà xuất Y học, tr 239 -249 13 Kent D Heyborne, M.D (2011), "Khảo sát thai nhi trước chuyển dạ", Sản phụ khoa điều cần biết (Nguyễn Duy Tài dịch), Nhà xuất Y học, tr 378-383 14 Ninh Văn Minh, Hoàng Tiến Nam, Trần Thị Len (2013), Thiểu ối thai 28 tuần, yếu tố liên quan phương pháp xử trí bệnh viện Phụ sản Thái Bình, Y học thực hành, 874, tr 90-91 15 Sally Y Segel, M.D (2011), "Rối loạn dịch ối", Sản phụ khoa điều cần biết (Nguyễn Duy Tài dịch), Nhà xuất Y học, tr 343 -345 16 Đinh Lương Thái (2012), Nghiên cứu số yếu tố liên quan thái độ xử trí với thai từ 22 đến 37 tuần bị thiểu ối bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Danh Toàn (2014), "Siêu âm - ối - dây rốn", "Siêu âm đánh giá rối loạn tăng trưởng thai nhi", Siêu âm Sản khoa thực hành, Nhà xuất y học, tr 58-60, tr 79-88 18 Cao Thanh Tùng, Võ Minh Tuấn (2014), Ảnh hưởng thiểu ối lên kết cục sinh thai 37 tuần, Tạp chí Phụ Sản, tr.28-33 19 Trương Quang Vinh (2016), "Khám thai quý II quý III thai kỳ", Kỹ thực hành sản khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 12-16 20 Uỷ ban Nhân Dân Thành phố Cần Thơ (2017), Kế hoạch 08/KH- UBND thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững thành phố Cần Thơ năm 2017 TIẾNG ANH 21 Brace R.A.,et al (2014), "Ovine fetal swallowing responses to polyhydramnio", Physiological Reports, 2(3), pp.1-7 22 Bergh, E P., & Bianco, A (2020), "Ultrasound in Pregnancy", Obstetrics and Gynecology, ,pp.49–58 23 Casey M et al (2000), "Pregnancy outcomes after antepartum diagnosis of olygohydramnios at or beyond 34 week’s genstation", Am J Obstet Gynecol, 182(4), pp.909-912 24 Chamberlain M.B (1984), Ultrasound evalution of amniotic fluid The ralationship of marginal and decreased amniotic fluid volume to perinatal outcomes, Am J Obstet Gynecol, (150), pp.245-249 25 Dev Maulik Md, et al (2005), "Umbilical Doppler Velocimetry: Normative Date and Diagnostic Effacy", Doppler Ultrasound in Obstetrics and Gynecology,2, pp.133-142 26 Eran Ashawal., Hiersch, L., Melamed, N., Aviram, A., Wiznitzer, A., & Yogev, Y (2014), "The association between isolated oligohydramnios at term and pregnancy outcome", Archives of Gynecology and Obstetrics, 290(5), pp.875–881 27 Friedman,etal(2018),"Oligohydramnios",ObstetricImaging:Fetal Diagnosis and Care, pp 511–515 28 Gibson, J., Brennand, J (2019), "Oligohydramnios and Polyhydramnios: Therapeutic Manipulation of Amniotic Fluid Volum", Fetal Therapy, 6, pp.200–214 29 Hakan Erenel, et al (2020), " Fetal left ventricular modified myocardial performance index and renal artery pulsatility index in pregnancies with isolated oligohydramnios before 37 weeks of gestation", Original Investigations, pp.1-11 30 Hinabahen M.R., et al (2014), "Maternal and perinatal outcome in oligohydramnios at guru gobindsinh hospital jamnagar, gujarat", International Journal of Health Sciences and Research, 4(9), pp.91-96 31 Kamlesh R Chaudhari, et al.,(2016), " Perinatal outcome associated with oligohydramnios in third trimester", International Journal of Reproduction, Contraception, Obstetrics and Gynecology, 6(1), pp.72-75 32 Khatun T, Ansari AA, Hamid I, Gupta RS, Ahmad MP,(2016) "Oligohydramnios and fetal outcome", A Review MED PHOENIX, 1(1), pp.23-30 33 Lai J,et al (2016), "Fetal movements as a predictor of health, Acta Obsetricia et Gynecologica Scandinavica, 95 (9), pp 968 -975 34 Lin Chinchu, Sheikh Z , Lopata R (1990), "The association between loigohydramnios and intrauterine growth retardation", Journal of the American College of Obstetricians and Gynecologists ,76(6), pp.1100-1104 35 Magann EF, Sandlin AT, Ounpraseuth ST (2011), "Amniotic fluid and the clinical relevance of the sonographically estimated amniotic fluid", J Ultrasound Med, pp 1573 - 1585 36 Mani Sha S et al (2016), "Maternal and Perinatal Outcome in Pregnancies with Oligohydramnios in Third Trimester", Indian Journal of Neonatal Medicine and Research, 4(3), pp.1-5 37 Mann S.E., Nijland M.J., Ross M.G (1996), Mathematic modeling of human amniotic fluid dynamics, Am J Obstet Gynecol, pp.937-941 38 Mercer et al (1984), "Survey of regnancies compicated by decreased amniotic fluid", 149(3), Am J Obstet Gynecol, pp.335-361 39 Moore, T R (2011), "The Role of Amniotic Fluid Assessment in Indicated Preterm Delivery", Seminars in Perinatology, 35(5), pp.286–291 40 Meena, B S., Gupta, N., Nagar, O., & Trivedi, S (2020)," A prospective clinical study of foetomaternal outcome in relation to oligohydramnios in pregnancies beyond 36 weeks of gestation", International Journal of Reproduction 9(6), pp.2342-2345 41 Melamed N., et al (2014), "Perinatal outcome in pregnancies complicated by isolated oligohydramnios diagnosed before 37 weeks of gestation", Am J Obset Gynecol, 205, pp 241- 247 42 Noa A Brzezinski-Sinai, Moshe Stavsky, Tal Rafaeli-Yehudai, Maayan Yitshak-Sade, Isaac Brzezinski-Sinai, Majdi Imterat, Salvatore Andrea Mastrolia & Offer Erez (2019)," Induction of labor in cases of late preterm Isolated oligohydramnios – is it justified?", The Journal of MaternalFetal & Neonatal Medicine, 32(14), pp.232-244 43 Ojaswwini Patel, et al (2020), "Effect of Oral L-Arginine on Low Amniotic Fluid Volume", Indian Journal of Perinatology and Reproductive Biology, 10(2), pp.52-56 44 Petrozella, et al (2011), Clinical Significance of Borderline Amniotic Fluid Index and Oligohydramnios in Preterm Pregnancy, The American Collage of Obstetrics & Gynecology, 117(2), pp 338-342 45 Phelan J.P (1988), " Central hemodynamic alterations in amniotic fluid ambolism", American Journal of Obstetrics and Gynecology , 158(5), pp 1124-1126 46 Philip Arbeille, et al (2005), " Cerabral and Umnilical Doppler in the Prediction of Fetal Outcome", Doppler Ultrasound in Obstetrics and Gynecology,2, pp.177-198 47 Queenan J.T., Thompson W., Whitfield C.R (1972), Amniotic fluid volume in normal pregnancies, Am J Obstet Gynecol, pp.34-38 48 Rabie, N.,et al,.(2017),"Oligohydramnios in complicated and uncomplicated pregnancy: a systematic review and meta-analysis",Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 49(4), 442–449 49 Rabinovich, A., Holtzman, K., Shoham-Vardi, I., Mazor, M., & Erez, O (2017), "Oligohydramnios is an independent risk factor for perinatal morbidity among women with pre-eclampsia who delivered preterm", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, pp.1–7 50 Renu Misa(2020), "Polyhydromnios and oligohrdramnios", Practical Obstetrics Problems,(6), pp.424-428 51 Robert Casanova, et al.,(2019), "Post term pregnancy", Beckmann and Ling's Obstetrics and Gynecology, 8, pp.407-411 52 Rosati Paolo, et al (2015), " A comparison between amniotic fluid index and the single deepest vertical pocket technique in predicting adverse outcome in prolonged pregnancy", Journal of Prenatal Medicine, 9(1/2), pp.12-15 53 Sarma N.(2019), "Pregnancy outcome in pregnant women with oligohydramnios at term pregnancy", The New Indian Journal of OBGYN, 4(2), pp.141 – 45 54 Shripad Hebbar, et al (2014), "Maternal hydration and L-arginine supplementation improves liquor volume in patients with decreased liquor and prolongs pregnancy", Medical Journal of Dr D.Y Patil University, 7(4), pp.429-434 55 Singhal S.R., Gupta R and Sen J (2015), "Low Amniotic Fluid Index as a Predictor of Adverse Perinatal Outcome-An Indian Perspective ", Clinics in Mother & Child Health, 12(4), pp 2-5 56 Tahmina, S., Prakash, S., & Daniel, M (2018), "Maternal and perinatal outcomes of induction of labor in oligohydramnios at term – a retrospective cohort study", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, pp.1–11 57 Tamiru Minwuye., et al (2019), "Severe Oligohydramnios at term pregnancy and associated factors among pregnant women admitted from June 1, 2015 to June 30, 2017 at Gondar University Specialized Hospital,, Northwest Ethiopia", Acta Scientific Women's Health, 1(2), pp 2-7 58 Vashun Melody , Mitali Khatri, Soreingam Kasar (2020), "Effect of amino acid infusion in pregnant women with oligohydramnios", ParipexIndian Journal of Research,9(1),pp1-3 59 Yenigul, et al (2019), The Effects of Isolated Oligohydramnios in Term Pregnancies on Labor, Delivery Mode, and Neonatal Outcomes, EJMI, 3(1), pp 59–64 60 William.J.W (2018), "Chapter 11:Amnionic Fluid", Williams Obstetrics, 25, pp.1-14 61 Wolff et al (1994), "Oligohydramnios:Perinatal complications and deseases in mother and child", Geburtshilfe frauenheilkd, 54(3), pp.139-143 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU MÃ SỐ PHIẾU:…………… Ngày thu thập thông tin:………………… A PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên:……………………………………… Tuổi:……………… Số điện thoại: ……………………………………… Dân tộc: Kinh ☐ Khác ☐ Nghề nghiệp:……………… Địa chỉ: Số Hộ nghèo : ☐có nhà……………….ấp (đường) ☐ khơng …………………xã (phường)…………… quận(huyện)……….tỉnh(thànhphố)……………… Trình độ học vấn 8.Số HSVV: Ngày vào viện: 10 Lý vào viện B TIỀN SỬ: 11 Kỳ kinh đầu tiên:…… tuổi 12 Kinh cuối…….Tuổi thai theo kinh cuối: 13 Chu kỳ kinh nguyệt: ☐ ☐ không 14 Tiền sản khoa: 15.Đặc điểm lần sinh trước: ☐ chưa sinh ☐ sinh thường ☐ sinh mổ ☐ sinh giúp 16.Tình trạng sống: ☐ khỏe mạnh ☐ không khỏe mạnh (bệnh 17.Tiền - Bệnh lý mẹ : ☐ có ☐ khơng ( bệnh…………… ) - Bệnh lý sản khoa: ☐ có ☐ khơng ( bệnh…………… ) - Bệnh lý phụ khoa: ☐ có ☐ khơng ( bệnh…………… ) C THAI KỲ LẦN NÀY 18 Khám thai lúc mang thai: - Sô lần: - Khám ở: ☐ bệnh viện ☐ phòng khám tư ☐ trạm y tế 19 Cân nặng trước mang thai:…… kg, lúc nhập viện:…………… kg 20 Tăng cân thai kỳ:…………… kg 21 Nghiệm pháp dung nạp glucose: ☐ dương tính ☐ âm tính 22 Bất thường thai: - Dị tật thai : ☐ có - Nhiễm khuẩn thai : ☐ khơng ☐có ☐Khơng 23 Bất thường phần phụ: ☐Có ☐Khơng (Ghirõ:………………………………………………………………………… 24 Bất thường mẹ - Suy tuần hoàn thai: ☐Có ☐Khơng - Đái tháo đường: ☐Có ☐Khơng -Tăng huyết áp: ☐Có ☐Khơng - Tiền sản giật- sản giật: ☐ Có ☐ khơng - Bệnh viêm nhiễm đường sinh dục: ☐ Có - Bệnh tim mạch: ☐Có ☐Khơng - Bệnh tuyến giáp: ☐Có ☐Khơng - Bệnh gan thận: ☐Có ☐Khơng - Hút thuốc lá: ☐Có ☐Khơng ☐ khơng -Các dấu hiệu khác: D ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 25 Tuổi thai : ……………tuần, dự sinh :…………… 26 Bề cao tử cung :……… cm, vịng bụng : ……… cm 27 Ngơi thai : ……………… 28 Tình trạng ối : ………, màu sắc : …………, lượng ……… E ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 29 Siêu âm thai : - Chỉ số nước ối : - FL : - BPD : 30 Xét nghiệm máu : - Hồng cầu : ……… - Hb :………… - Bạch cầu :………… - Tiểu cầu :……… - Đường huyết:………… - HbsAg : 31 Xét nghiệm nước tiểu : Protein : 32 Siêu âm doppler : ☐bình thường - Chỉ số S/D : ☐Khơng bình thường - Chỉ số RI: 33 Nhịp tim thi monitoring: - Tim thai: - Dao động nội tại: - Nhịp tăng: ☐Có ☐Khơng- - Nhịp giảm: ☐Có ☐Khơng (loại nhịp…………) F.THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VÀ KÊT QUẢ 34 Gây CD:……… Sonde Foley:…… Dinoprostone:… Oxytocin:…… 35 Cách đẻ:………… Đẻ thường:……… Đẻ huy:…… Mổ đẻ:……… 36 Lý mổ……………………………………………………………… 37 Tính chất nước ối:… Hết ối:……Trong:………… Xanh lẫn psu:… 36 Apgar phút thứ 1: 7…… Phút thứ 5:…… 7…… ... 28 đến 37 tuần Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2018 -2020? ?? Với mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ thiểu ối từ 28 đến 37 tuần Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ. .. năm 2018 -2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến mức độ thiểu ối thai phụ từ 28 đến 37 tuần nhập viện Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2018 -2020 Đánh giá kết xử trí thiểu ối thai phụ từ. .. xử trí hiệu đứng trước bệnh cảnh thiểu ối từ 28 đến 37 tuần, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đánh giá kết xử trí thiểu ối thai phụ từ

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN