Nghiên cứu tình hình và kiến thức, thái độ, thực hành báo cáo phản ứng có hại của thuốc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ giai đoạn 2017 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THANH PHONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2020 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THANH PHONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: 8720412.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Suôl Cần Thơ , 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 1.1 Phản ứng có hại thuốc (ADR) - Định nghĩa 05 1.2 Hậu ADR bệnh viện 06 1.3 Các phương pháp giám sát ADR bệnh viện 06 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR vai trò nhận thức thái độ cán y tế hoạt động báo cáo ADR .09 1.5 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá thực nghiên cứu báo cáo ADR 12 1.6 Tình hình báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Xử lý số liệu 34 2.5 Kiểm soát sai số nghiên cứu 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhân viên y tế mẫu nghiên cứu 35 3.2 Xác định đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017 – 2019 36 3.3 Xác định tỉ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thái độ, thực hành hoạt động báo cáo ADR 41 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế công tác báo cáo ADR 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Phân loại, mức độ chất lượng báo cáo ADR 55 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành báo cáo ADR nhân viên y tế 60 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành hoạt động báo cáo ADR 70 KẾT LUẬN ……75 KIẾN NGHỊ ……76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bộ câu hỏi khảo sát Phụ lục 2: Bảng kiểm Phụ lục 3: Mẫu báo cáo ADR DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ tiếng Anh Dịch nghĩa tiếng Việt ADE Adverse Drug Event Biến cố bất lợi thuốc ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BV- Bệnh viện Trường Đại Học Y ĐHYDCT Dược Cần Thơ BV- Bệnh viện Đa khoa thành phố ĐKTPCT Cần Thơ KAP CEM FDA ICD - 10 ME knowledge - attitude practice Cohort Event Monitoring Theo dõi biến cố tập U.S Food and Drug Cơ quan Quản lý Dược phẩm Administration Thực phẩm Hoa Kỳ International Classification Bảng phân loại quốc tế bệnh tật of Diseases – 10 lần thứ 10 Medication Errors Sai sót liên quan tới thuốc Nhân viên y tế NVYT Trung tâm DI&ADR WHO Kiến thức – thái độ- thực hành Drug Information and Trung tâm Quốc gia Thông Adverse Drug Reaction tin thuốc Theo dõi phản ứng Center có hại thuốc World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WHO - World Health Organization UMC - UppsalaMonitoring Center Trung tâm giám sát thuốc quốc tế Tổ chức Y tế giới Uppsala - Thụy Điển DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 Mức độ phản ứng có hại thuốc 28 Bảng 2.2 Cách chấm điểm chất lượng báo cáo ADR theo thang điểm VigiGrade 29 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân viên y tế mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Thông tin đối tượng tham gia báo cáo ADR 36 Bảng 3.3 Phân loại báo cáo ADR theo nhóm dược lý 387 Bảng 3.4 Phân loại báo cáo ADR theo lý sử dụng thuốc (ICD - 10) 38 Bảng 3.5 Phân loại báo cáo ADR theo đường dùng thuốc 39 Bảng 3.6 Mức độ nặng ADR 40 Bảng 3.7 Chất lượng báo cáo ADR dựa thang điểm VigiGrade 40 Bảng 3.8 Tỉ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thái độ thực hành báo cáo ADR đánh giá Đạt 41 Bảng 3.9 Kiến thức nhân viên y tế định nghĩa ADR……………… 42 Bảng 3.10 Kiến thức nhân viên y tế nguyên nhân gây ADR 43 Bảng 3.11 Những ADR quan tâm 44 Bảng 3.12 Tầm quan trọng báo cáo ADR nhân viên y tế 45 Bảng 3.13 Khó khăn nhân viên y tế gặp phải xác định phản ứng ADR 46 Bảng 3.14 Thực hành nhân viên y tế thời gian thực báo cáo ADR …47 Bảng 3.15 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực báo cáo ADR 48 Bảng 3.16 Đề xuất giúp nâng cao số lượng chất lượng báo cáo ADR ….49 Bảng 3.17 Liên quan tuổi nhân viên y tế với kiến thức báo cáo ADR 50 Bảng 3.18 Liên quan tuổi nhân viên y tế với thái độ báo cáo ADR 50 Bảng 3.19 Liên quan tuổi nhân viên y tế với thực hành báo cáo ADR 51 Bảng 3.20 Liên quan chuyên ngành nhân viên y tế với kiến thức báo cáo ADR 51 Bảng 3.21 Liên quan chuyên ngành nhân viên y tế với thái độ báo cáo ADR 52 Bảng 3.22 Liên quan chuyên ngành nhân viên y tế với thực hành báo cáo ADR 52 Bảng 3.23 Liên quan việc tham gia lớp tập huấn giám sát báo cáo ADR với kiến thức báo cáo ADR 53 Bảng 3.24 Liên quan việc tham gia lớp tập huấn giám sát báo cáo ADR với thái độ báo cáo ADR 53 Bảng 3.25 Liên quan việc tham gia lớp tập huấn giám sát báo cáo ADR với thực hành báo cáo ADR 54 DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang Hình 1.1 Quan hệ ADE, ADR, ME Hình 1.2 Số lượng báo cáo ADR từ năm 2003 đến 2016 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đời nhiều thuốc mang lại lợi ích to lớn điều trị cho cộng đồng, song đặt nhiều thách thức công tác đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn Dữ liệu tính an tồn thuốc cịn hạn chế điều kiện thử nghiệm trước thuốc thị trường không phản ánh thực tế mà thuốc sử dụng Hơn số phản ứng gặp xuất muộn biết đến thuốc lưu hành rộng rãi [34] Bài học từ thảm họa Thalidomid năm 1960 cho thấy tầm quan trọng cảnh báo sớm nguy thuốc sau lưu hành liệu an tồn thuốc từ thử nghiệm lâm sàng cịn hạn chế Từ đó, nhiều nước giới hình thành hệ thống Cảnh báo Dược quốc gia, sử dụng báo cáo tự nguyện phương pháp dịch tễ Dược học khác để thu thập, phân tích cách hệ thống biến cố bất lợi liên quan đến việc sử dụng thuốc [6] Công tác theo dõi phản ứng có hại thuốc Việt Nam năm 1994 Từ đến nay, hệ thống theo dõi trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Ở nước ta, số biện pháp áp dụng nhằm giám sát ADR bệnh viện, có hình thức báo cáo ADR tự nguyện hình thức phổ biến nhờ tính đơn giản dễ thực Hạn chế lớn công tác báo cáo ADR tự nguyện tượng báo cáo thiếu chất lượng báo cáo [34] Một yếu tố định hiệu hoạt động báo cáo ADR kiến thức, thái độ thực hành nhân viên y tế hoạt động [46] Do với thúc đẩy báo cáo ADR số lượng chất lượng, việc nhận thức nhân viên y tế hoạt động báo cáo ADR cần quan tâm, đòi hỏi hướng tiếp cận giải pháp phù hợp [50] Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ (BV-ĐKTPCT) bệnh viện tuyến cuối thành phố Cần Thơ với quy mô 700 giường bệnh với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng Đồng sông Cửu Long Năm 2014, bệnh viện bắt đầu triển khai phát triển công tác Dược lâm sàng với phương châm sử dụng thuốc an toàn người bệnh nhiệm vụ trọng tâm thực hành dược lâm sàng bệnh viện Vì hoạt động báo cáo ADR ln quan tâm theo dõi Trong đó, BV-ĐKTPCT bệnh viện có số lượng báo cáo ADR nhiều hệ thống bệnh viện thành phố Cần Thơ, nhiên số lượng ADR chất lượng báo cáo ADR tự nguyện cần phải quan tâm thực hành dược lâm sàng Với mong muốn đánh giá tình hình hoạt động báo cáo ADR nhận thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế bệnh viện hoạt động này, số yếu tố liên quan đến hoạt động báo cáo ADR bệnh viện, tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình kiến thức, thái độ thực hành báo cáo phản ứng có hại thuốc nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017- 2019” với mục tiêu: Xác định đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017 – 2019 Xác định tỉ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thái độ, thực hành hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017 – 2019 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành chưa hoạt động báo cáo ADR Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017 – 2019 1.Đơn vị thông tin thuốc, phòng Kế hoạch tổng hợp Khoa Dược bệnh viện 2.Trung tâm Quốc gia Trung tâm khu vực phía Nam (Bệnh viện Chợ Rẫy) thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc 3.Cơng ty dược trình dược viên 4.Khơng biết Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………… A1 Theo anh/chị, nhân viên y tế nên quan tâm tới nguy xảy phản ứng có hại thuốc trình điều trị cho bệnh nhân Khơng đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A2 Theo anh/chị, thực báo cáo phản ứng có hại thuốc, mẫu báo cáo nên tuân thủ theo “Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược” Khơng đồng ý Đồng ý Hồn toàn đồng ý A3 Theo anh/chị, nhân viên y tế nên tuân thủ quy định thời gian gửi báo cáo phản ứng có hại thuốc Khơng đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A4 Theo anh/chị, nhân viên y tế nên có kiến thức lâm sàng báo cáo phản ứng có hại thuốc Khơng đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A5 Theo anh/chị, báo cáo phản ứng có hại thuốc, nhân viên y tế cần xác định mức độ nghiêm trọng phản ứng có hại thuốc để có hướng xử trí phù hợp Khơng đồng ý Đồng ý Hồn toàn đồng ý A6 Theo anh/chị, phản ứng nguy hại đến tính mạng cần báo cáo phản ứng có hại thuốc Khơng đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A7 Theo anh/chị, việc cung cấp thơng tin báo cáo phản ứng có hại thuốc thuốc tránh ảnh hưởng đến phác đồ điều trị Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý A8 Theo anh/chị, nhân viên y tế nên tham khảo ý kiến đồng nghiệp cách đánh giá mối liên quan thuốc phản ứng có hại thuốc trước báo cáo Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A9 Theo anh/chị, báo cáo phản ứng có hại thuốc, nhân viên y tế nên chia sẻ kinh nghiệm nội dung báo cáo với đồng nghiệp đơn vị Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A10 Theo anh/chị, nhân viên y tế nên quan tâm thông tin phản hồi sau nộp báo cáo phản ứng có hại thuốc Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý A11 Theo anh/chị, việc báo cáo phản ứng có hại thuốc nhiệm vụ quan trọng tất nhân viên y tế Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý P1 Anh /chị xử lý gặp bệnh nhân có biểu phản ứng có hại thuốc? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Xử trí phản ứng 2 Kiểm tra lại tất thuốc người bệnh sử dụng 3 Trao đổi với đồng nghiệp 4 Ghi lại thông tin thuốc nghi ngờ 5 Kiểm tra chất lượng cảm quan mẫu thuốc lưu lại 6 Ghi nhận lại tất biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường người bệnh vào bệnh án sổ báo cáo phản ứng có hại P2 Anh/chị gặp khó khăn xác định phản ứng có hại thuốc? (có thể chọn nhiều phương án) 1.Khó xác định thuốc nghi ngờ 2.Khó tiếp cận hồ sơ bệnh án 3.Khó xác định mức độ nghiêm trọng phản ứng có hại thuốc 4.Thiếu kiến thức lâm sàng 5.Khơng có khó khăn Ý kiến khác (xin ghi rõ) P3 Trong thực hành nghề nghiệp, theo anh/chị lý ảnh hưởng đến việc báo cáo phản ứng có hại thuốc? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Việc báo cáo không ảnh hường đến phác đồ điều trị 2 Mất thời gian 3 Thiếu kinh phí 4 Khơng có sẵn mẫu báo cáo 5 Mẫu báo cáo phức tạp 6 Phản ứng không đáng để báo cáo (biết rõ nhẹ) 7 Sợ qui trách nhiệm Ý kiến khác (xin ghi rõ) P4 Anh/chị báo cáo phản ứng có hại sau đây: (có thể chọn nhiều phương án) 1 Nghiêm trọng 2 Nghi ngờ phản ứng có hại liên quan đến thuốc 3 Bất phản ứng có hại thuốc cũ 4 Bất biến cố bất lợi 5 Phản ứng có hại thuốc 6 Những phản ứng có hại công nhận Ý kiến khác (xin ghi rõ)……………… P5.Anh/chị gửi báo cáo phản ứng có hại đến: (có thể chọn nhiều phương án) 1 Đơn vị thông tin thuốc bệnh viện khoa dược 2 Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc khu vực phía Nam (Bệnh viện Chợ Rẫy) 3 Nhà sản xuất/Công ty phân phối/Trình dược viên 4 Sở Y tế Ý kiến khác (xin ghi rõ) P6.Thời gian anh/chị thực báo cáo ADR (có thể chọn nhiều phương án) 1 Ngay xuất phản ứng có hại thuốc 2 Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng phản ứng có hại thuốc 3 Khi thuận tiện, có thời gian Ý kiến khác (xin ghi rõ) P7.Anh/chị lấy mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) tại: (có thể chọn nhiều phương án) 1 Khoa phòng nơi làm việc 2 Khoa dược 3 Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện 4 Trang web Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc: canhgiacduoc.org.vn Ý kiến khác (xin ghi rõ)……………… P8 Theo anh/chị, thông tin sau cần ghi nhận thực mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Thông tin người bệnh 2 Thông tin phản ứng bất lợi 3 Thông tin thuốc nghi ngờ, thuốc dùng đồng thời 4 Thông tin người đơn vị báo cáo 5 Thông tin người kê đơn thuốc gây phản ứng có hại Ý kiến khác (xin ghi rõ): P9 Theo anh/chị, biện pháp sau giúp nâng cao số lượng chất lượng báo cáo ADR: (có thể chọn nhiều phương án) 1 Đào tạo tập huấn ADR cho nhân viên y tế 2 Phối hợp bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng để hỗ trợ báo cáo ADR 3 Gửi phản hồi kết đánh giá ADR đến nhân viên y tế 4 Xây dựng qui trình hướng dẫn báo cáo ADR Bộ Y tế bệnh viện Kết thúc bảng câu hỏi Phụ lục 2: Bảng kiểm ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH BÁO CÁO ADR NỘI TIÊU CHÍ DUNG Kiến thức K1 Đối tượng tính điểm chọn 2/3 ý (1, 2, 3) K2 Đối tượng tính điểm chọn ý (1 2) K3 Đối tượng tính điểm chọn 3/5 ý (1, 2, 3, 4, 5) K4 Đối tượng tính điểm chọn ý K5 Đối tượng tính điểm chọn ý K6 Đối tượng tính điểm chọn ý K7 Đối tượng tính điểm chọn 3/5 ý (1, 2, 3, 4, 5) K8 Đối tượng tính điểm chọn 3/5 ý (1, 2, 3, 4, 5) K9 Đối tượng tính điểm chọn 2/4 ý (1, 2, 3, 4) K10 Đối tượng tính điểm chọn 2/4 ý (1, 2, 3, 4) K11 Dùng để đánh giá thực trạng, không tính điểm K12 Đối tượng tính điểm chọn ý K13 Đối tượng tính điểm chọn ý K14 Đối tượng tính điểm chọn 2/4 ý (1, 2, 3, 4) K15 Đối tượng tính điểm chọn ý Thái độ A1 Hoàn toàn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Khơng đồng ý: điểm A2 Hồn tồn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Khơng đồng ý: điểm A3 Hoàn toàn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Không đồng ý: điểm A4 Hoàn toàn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Khơng đồng ý: điểm A5 Hồn tồn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Không đồng ý: điểm A6 Dùng để đánh giá thực trạng, không tính điểm A7 Hồn tồn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Khơng đồng ý: điểm A8 Hồn tồn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Khơng đồng ý: điểm A9 Hoàn toàn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Không đồng ý: điểm A10 Hoàn toàn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Khơng đồng ý: điểm A11 Hồn tồn đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Không đồng ý: điểm Thực hành P1 Đối tượng tính điểm chọn 3/6 ý (1, 2, 3, 4, 5, 6) P2 Dùng để đánh giá thực trạng, khơng tính điểm P3 Dùng để đánh giá thực trạng, khơng tính điểm P4 Đối tượng tính điểm chọn 3/6 ý (1, 2, 3, 4, 5, 6) P5 Nếu đối tượng chọn ý điểm, trường hợp lại điểm P6 Nếu đối tượng chọn ý điểm, trường hợp lại điểm P7 Đối tượng tính điểm chọn 1/4 ý (1, 2, 3, 4) P8 Đối tượng tính điểm chọn đủ ý (1, 2, 3, 4) Nếu có chọn ý khơng tính điểm P9 Dùng để đánh giá thực trạng, khơng tính điểm Phụ lục 3: Mẫu báo cáo ADR ... phản ứng có hại thuốc nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017- 2019? ?? với mục tiêu: Xác định đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai. .. giai đoạn 2017 – 2019 Xác định tỉ lệ nhân viên y tế có kiến thức, thái độ, thực hành hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2017 – 2019 Tìm hiểu y? ??u...BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THANH PHONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN