Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của chỉ số roma iota trong dự đoán nguy cơ u ác buồng trứng tại bệnh viện phụ sản cần thơ năm 2017 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, đƣợc thu thập cách xác chƣa đƣợc công bố luận văn hay nghiên cứu khác Ngƣời thực đề tài Nguyễn Quốc Bảo LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ, Khoa Y, Bộ môn Phụ sản giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Lƣu Thị Thanh Đào – ngƣời hƣớng dẫn ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, nhƣng luận khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận đƣợc thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực đề tài Nguyễn Quốc Bảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỀU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng buồng trứng u buồng trứng 1.2 Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng khối u buồng trứng 1.3 Các phƣơng pháp dự đoán nguy u ác buồng trứng 13 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc dự đoán nguy ung thƣ buồng trứng 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 Chƣơng KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có khơi u buồng trứng 35 3.3 Giá trị ROMA IOTA dự đoán nguy u ác buồng trứng 43 Chƣơng BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khối u buồng trứng 49 4.3 Giá trị ROMA IOTA chẩn đoán 57 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên Tiếng Anh ADNEX Assessment of Different Tiếng Việt Tiếp cận khối u tăng sinh vùng NEoplasias in the adneXa chậu AFP Alpha Fetal Protein Protein thai dạng anpha AGOG The American Congress of Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CA125 Cancer Antigen 125 Kháng nguyên ung thƣ số 125 CT-Scan Computed Tomography Scan Chụp cắt lớp vi tính FIGO The International Federation of Liên đoàn Sản phụ khoa Quốc Gynecology and Obstetrics tế Giải phẫu bệnh GPB HE Human Epididymis Protein Protein mào tinh ngƣời số IOTA International Ovarian Tumor Nghiên cứu u buồng trứng Analysis Quốc tế (Tên tổ chức) Ung thƣ buồng trứng KBT MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hƣởng từ PI Predictive Index Chỉ số dự đoán PP Predictive Probability Khả dự đốn RMI Malignancy risk index Chỉ số ác tính ROMA Risk of Ovarian Malignancy Thuật toán nguy buồng Algorithm trứng ác tính U buồng trứng UBT WHO World Health Oganization Tổ chức y tế giới β-hCG Human Chorionic Hóc-mơn điều hịa tuyến sinh Gonadotropin dục màng ngƣời DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại u buồng trứng theo WHO 12 Bảng 1.2 Qui luật IOTA đơn giản [41] 15 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi đối tƣợng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh nhân có u buồng trứng 35 Bảng 3.4 Phân bố theo lý vào viện 35 Bảng 3.5 Phân bố theo triệu chứng toàn thân 36 Bảng 3.6 Phân bố theo triệu chứng 37 Bảng 3.7 Phân bố theo triệu chứng thực thể 37 Bảng 3.8 Phân bố theo tính chất u thăm âm đạo 38 Bảng 3.9 Phân bố theo chất điểm sinh học 39 Bảng 3.10 Đặc điểm khối u siêu âm 40 Bảng 3.11 Đặc điểm khối u siêu âm 41 Bảng 3.12 Phân loại khối u siêu âm 41 Bảng 3.13 Phân bố theo đặc điểm giải phẫu bệnh 42 Bảng 3.17 Diện tích dƣới đƣờng cong CA125, HE4, ROMA IOTA dự đoán nguy u ác buồng trứng 45 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo địa 33 Biểu đồ 3.2 Tình trạng kinh nguyệt nhóm nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3 Tình trạng kinh nguyệt nhóm u buồng trứng ác tính 34 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ đƣờng cong ROC 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Buồng trứng bình thƣờng ung thƣ buồng trứng Hình 1.2 - Nang thùy Hình 1.3 - Nang thùy – đặc Hình 1.4 - Nang nhiều thùy Hình 1.5 - Nang nhiều thùy – đặc Hình 1.6 - U đặc Hình 1.7 – Mơ hình hồi qui logistic 17 Hình 1.8 - Cách đo chiều cao chồi nhú khối u 18 Hình 1.9 - Cách kết luận thành nang 18 Hình 2.1 - Máy siêu âm GE Evolusion E8 27 Hình 2.2 - Máy xét nghiệm ROCHE COBAS E-411 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Khối u buồng trứng bệnh lý hay gặp phụ nữ, đƣợc phát lứa tuổi, đặc biệt độ tuổi hoạt động tình dục Tỷ lệ mắc u buồng trứng cao, từ đến 30% theo nhiều nghiên cứu nƣớc [27], [31] Khối u buồng trứng khối u phát sinh từ thành phần buồng trứng bình thƣờng hay từ di tích phơi thai buồng trứng Buồng trứng quan đặc biệt so với quan khác thể có nguồn gốc mơ học phức tạp Vì khối u buồng trứng bệnh lý phức tạp tổ chức học tiên lƣợng tính chất đa dạng gặp lứa tuổi khác Khối u buồng trứng thƣờng khơng có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, diễn biến thầm lặng nhƣng lúc gây biến chứng cấp hay bán cấp Khối u buồng trứng có hai nguy lớn, biến chứng ung thƣ Mội khối u buồng trứng có nguy thành ung thƣ từ khoảng đến 7% Ung thƣ biến chứng nặng nề, nguy hiểm khó tiên lƣợng nhất, tỷ lệ sống năm ung thƣ buồng trứng vào khoảng 40% Việc phân biệt u lành hay ác tính bƣớc đánh giá vơ quan trọng, không dựa vào thăm khám lâm sàng hay phƣơng pháp cận lâm sàng đơn độc mà kết hợp nhiều yếu tố [31] Đối với bệnh nhân đƣợc phẫu thuật chẩn đốn giải phẫu bệnh, phân loại mơ bệnh học khối u buồng trứng tiêu chuẩn vàng giúp điều trị theo dõi, nhiên thƣờng có kết giải phẫu bệnh trƣớc phẫu thuật Vì có nhiều phƣơng pháp nhằm đánh giá khả u ác buồng trứng trƣớc phẫu thuật Những phƣơng pháp xâm lấn, nhằm đánh giá nguy ung thƣ, có giá trị chẩn đốn, điều trị nhƣ tiên lƣợng cho bệnh nhân có khối u ác tính trƣớc bệnh nhân đƣợc phẫu thuật Trong 57 6,5%) Trong nhóm u ác tính, ung thƣ biểu mô chiếm nhiều với 65,1% [11] Tác giả Đặng Thị Hƣớng nghiên cứu Thái Bình năm 2017 cho kết u nang bì u nang dạng nội mạc chiếm tỷ lệ cao với 37,9% 21,8% [3] Các kết đa phần cho thấy u buồng trứng dù lành tính hay ác tính đa phần xuất phát từ biểu mơ Tuy nhiên, cấu trúc mô học đa đạng buồng trứng nên khối u buồng trứng khối u có nhiều loại kết giải phẫu bệnh 4.3 Giá trị ROMA IOTA chẩn đoán 4.3.1 ROMA Trong nghiên cứu giá trị trung bình ROMA 33,5%, nhiên ROMA thuật tốn liên quan trực tiếp đến tình trạng mãn kinh nên giá trị đơn ROMA mà khơng có phân nhóm theo tình trạng kinh nguyệt thƣờng khơng có ý nghĩa Kết nghiên cứu cho thấy, độ nhạy đặc hiệu ROMA cho nhóm nghiên cứu chung 76,7% 96,9%, cao so với HE4 đơn thuần, cịn kết theo phân nhóm nhóm chƣa mãn kinh có độ nhạy độ đặc hiệu lần lƣợt 76,5% 96,6%, nhóm mãn kinh 76,9% 96,9%, hai nhóm điều có độ nhạy độ đặc hiệu tƣơng xứng Năm 2013, tác giả Phạm Thị Diệu Hà nghiên cứu 110 bệnh nhân có u lành tính lẫn ác tính Kết thu đƣợc từ nghiên cứu cho thấy test ROMA có độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 44,3%; test ROMA nhóm cịn kinh có độ nhạy 92% độ đặc hiệu 35%, nhóm mãn kinh có độ nhạy 96,4% độ đặc hiệu 62,5% Test ROMA có độ nhạy cao so với xét nghiệm CA125 hay HE4 riêng lẻ, nhiên test ROMA có độ đặc hiệu thấp (44,3%) so với số nghiên cứu khác [1] Tác giả Đặng Huy Hoàng nghiên cứu 34 bệnh nhân ung thƣ buồng trứng đến khám điều trị Bệnh viện Trung ƣơng Huế đƣa 58 kết luận test ROMA có độ nhạy cao nhóm bệnh nhân mãn kinh (95%) [2] Nghiên cứu tác giả Võ Văn Khoa năm 2017 cho thấy test ROMA có độ nhạy độ đặc hiệu lần lƣợt 50% 84% Theo tác giả Bouzari năm 2019, test ROMA có độ nhạy 71,4% độ đặc hiệu 91,5% [4] Đa số nghiên cứu nhận thấy kết hợp tình trạng mãn kinh bệnh nhân, nồng độ CA125 nồng độ HE4 test ROMA cải thiện đáng kể độ nhạy nhƣ độ đặc hiệu so sánh với sử dụng dấu ấn ung thƣ đơn lẻ nhƣ khơng tính đến tình trạng mãn kinh bệnh nhân [43] ROMA cho giá trị tiên đoán âm giá trị tiên đoán dƣơng nghiên cứu lần lƣợt 96,1% 79,3%, cao so với phƣơng pháp dự đoán nồng độ CA125 HE4 đơn Test ROMA đƣợc sử dụng thuận lợi tất sở y tế có đủ điều kiện thực định lƣợng nồng độ CA125 HE4, nhiên, HE4 dấu ấn chƣa có nhiều sở thực đƣợc xét nghiệm 4.3.2 IOTA Trong nghiên cứu chúng tơi có sử dụng loại mơ hình để tính nguy u ác buồng trứng theo IOTA: Mơ hình đơn giản (IOTA SR) mơ hình hồi qui (IOTA LR2) Trong nghiên cứu chúng tơi IOTA SR có độ nhạy 63,3%, độ đặc hiệu 94,9%, giá trị tiên đoán dƣơng 82,6%, giá trị tiên đoán âm 98,8% Nghiên cứu tác giả Lƣơng Kim Phƣợng năm 2018 cho kết tƣơng tự với IOTA SR có độ nhạy 65,4%, độ đặc hiệu 95,4%, giá trị tiên đoán dƣơng 73,9%, giá trị tiên đoán âm 99,1% [7] Tác giả Timmerman năm 2016 nghiên cứu thấy IOTA SR đạt đến giá trị dự đoán cao, cụ thể IOTA SR có độ nhạy 89%, độ đặc hiệu 84,7%, giá trị tiên đoán dƣơng 75,4%, giá trị tiên đoán âm 93,9% [41] Nguyên nhân khiến tác giả Timmerman có kết cao so với nghiên cứu nƣớc nghiên cứu 59 đƣợc thực sở siêu âm uy tín nƣớc Mỹ Tuy nhiên bất lợi lớn SR có số trƣờng hợp khơng xác định đƣợc nguy thấp hay nguy cao Trong nghiên cứu chúng tơi, IOTA LR2 có độ nhạy, độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dƣơng giá trị tiên đoán âm tƣơng ứng 76,7%,97,2%, 82,1% 96,1% Giá trị tƣơng ứng với xét nghiệm huyết khác IOTA SR Tuy nhiên chia nhóm dựa theo tình trạng kinh nguyệt nhóm chƣa mãn kinh, IOTA LR2 có độ nhạy độ đặc hiệu lần lƣợt 70,6 97,9%, cịn nhóm mãn kinh có độ nhạy độ đặc hiệu lần lƣợt 94,7% 93,8% Tác giả Abramowicz năm 2017 kết luận IOTA LR2 có độ nhạy cao 96,5% độ đặc hiệu 71,3% [12] IOTA SR có độ nhạy 92% độ đặc hiệu 96,% [12] Tác giả Lƣơng Kim Phƣợng năm 2018 cho kết giá trị tiên đoán dƣơng tiên đoán âm IOTA LR2 lần lƣợt 80,8% 99% Còn nghiên cứu hai giá trị lần lƣợt 82,1% 96,1% IOTA cho giá trị tiên đoán dƣơng tiên đoán âm tốt nhiều nghiên cứu [7] Trong q trình ứng dụng mơ hình IOTA chẩn đốn dự đoán nguy ung thƣ khối u buồng trứng, tác giả thống số bất lợi sử dụng mơ hình này, cụ thể IOTA biện pháp dự đốn ứng dụng cơng nghệ siêu âm tƣơng tự thang điểm TOKYO hay thang điểm Chill, biện pháp yêu cầu khắt khe trình độ ngƣời thực siêu âm Trong hƣớng dẫn IOTA có đề cập áp dụng tiêu chí uy tín trung tâm siêu âm Tuy nhiên, Mơ hình IOTA có nhiều cách sử dụng, nhƣ qui luật đơn giản Simple Rule, dựa vào vài yếu tố đơn giản siêu âm để kết luận lành tính hay ác tính Ứng dụng Simple rule thực dễ dàng cho tất bác sĩ đọc siêu âm Tuy nhiên có nhiều trƣờng hợp qui luật đơn giản khơng 60 thể xác định đƣợc khối u có nguy cao hay thấp, mà trả lời “không thể dự đốn” Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng IOTA theo mơ hình LR2 mơ hình hồi quy rút gọn LR1, nhằm dễ dàng thực nhƣng đƣa kết khối u buồng trứng mang nguy cao hay thấp Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy IOTA có độ nhạy độ đặc hiệu tƣơng đối cao Bản thân siêu âm cơng cụ thể chấn đốn sớm khối u buồng trứng, phát khối u buồng trứng dùng IOTA để đánh giá tỷ lệ ác tính khối u này, trƣớc xét nghiệm dấu ấn ung thƣ 4.3.3 So sánh phƣơng pháp dự đoán u ác buồng trứng 4.3.3.1 Giữa phƣơng pháp sử dụng nồng độ dấu ấn huyết máu Trong nghiên cứu này, diện tích dƣới đƣờng cong sử dụng CA125 đơn 0,842, HE4 đơn 0,782 test ROMA 0,859, thấy so sánh diện tích dƣới đƣờng cong test ROMA với kết hợp hai dấu ấn ung thƣ tình trạng mãn kinh cho kết dự đoán tốt so với sử dụng dấu ấn Nghiên cứu tác giả Võ Văn Khoa năm 2017 cho kết tƣơng tự, với diện tích dƣới đƣờng cong test ROMA 0,92 so với CA125 0.872 [4] Cịn so sánh CA125 HE4 hai dấu ấn CA125 diện tích dƣới đƣờng cong lớn hơn, nhiên, HE4 lại vƣợt trội độ nhạy nhóm phụ nữ mãn kinh [39] Nếu có lựa chọn test CA125 test rẻ tiền, có mặt hầu hết bệnh viện 4.3.3.2 Giữa phƣơng pháp có sử dụng siêu âm phƣơng pháp khơng sử dụng Diện tích dƣới đƣờng cong IOTA LR2 nghiên cứu 0,91 cao so với test ROMA 0,859 Nghiên cứu tác giả Abramowicz 61 năm 2017 nhận định ROMA test có diện tích dƣới đƣờng cong lớn 0,94 Có thể thấy IOTA cơng cụ mạnh mẽ để chẩn đốn mức độ ác tính khối u buồng trứng Những giới hạn kỹ thuật siêu âm làm kết dự đoán nƣớc ta thấp phần so với quốc gia có trình độ cơng nghệ siêu âm tiên tiến [12] Đối với vùng, quốc gia có trình độ siêu âm chƣa cao, Simple rule biện pháp hữu hiệu Tác giả Timmerman năm 2016 rằng, ứng dụng Simple rule độ nhạy IOTA lên đến 99% Tuy nhiên có tỷ lệ ca bệnh khơng thể xác định lành ác tiêu chuẩn Simple rule đơn giản Nhiều nghiên cứu cho Simple rule biện pháp phù hợp cho y tế địa phƣơng nhằm chẩn đoán sớm ung thƣ buồng trứng Để hạn chế khuyết điểm IOTA có đề nghị bệnh nhân đƣợc siêu âm sở y tế có đội ngũ bác sĩ đƣợc đào tạo siêu âm IOTA [40] Đối với mô hình hồi qui (LR1) mơ hình hồi qui (LR2) ƣu điểm LR1 cho kết xác, dự đốn tỷ lệ ung thƣ buồng trứng tốt LR2, nhiên, LR1 yêu cầu thêm số tiêu chuẩn lâm sàng bệnh nhân Độ nhạy độ đặc hiệu LR1 theo nghiên cứu IOTA cao từ 2-5% so với LR2 Tuy nhiên tính đơn giản mà LR2 đƣợc ứng dụng rộng rãi 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giá trị số ROMA - IOTA dự đoán nguy u ác buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ Bệnh viện Ung bƣớu Cần Thơ năm 2017 – 2019, kết luận: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có khối u buồng trứng phẫu thuật Tuổi trung bình 38,7 độ lệch chuẩn 13,5 Có 84,1% trƣờng hợp có u buồng trứng đến khám tình cờ phát Đau bụng triệu chứng thƣờng gặp chiếm 9,2% Có 30,4% sờ thấy u thăm khám âm đạo Giá trị trung bình CA125 95,02 UI/ml Giá trị trung bình HE4 64,4 pmol/l Trên siêu âm hồi âm hỗn hợp chiếm 31,5% U buồng trứng có chồi sùi chiếm 5,8% Khối u 10cm chiếm 22,7% U dạng nội mạc chiếm tỷ lệ cao 27,5% Giá trị số ROMA IOTA u đoán u ác buồng trứng Độ nhạy ROMA chẩn đoán 76,7% Độ đặc hiệu ROMA chẩn đoán 96,6% Giá trị tiên đoán dƣơng ROMA 79,3% Giá trị tiên đoán âm ROMA 96,1% Độ nhạy IOTA SR chẩn đoán 63,3% Độ đặc hiệu IOTA SR chẩn đoán 94,9% Giá trị tiên đoán dƣơng IOTA SR 82,6% Giá trị tiên đoán âm IOTA SR 98,8% Độ nhạy IOTA LR2 chẩn đoán 76,7% Độ đặc hiệu IOTA LR2 chẩn đoán 97,2% Giá trị tiên đoán dƣơng IOTA LR2 82,1% Giá trị tiên đoán âm IOTA LR2 96,1% ROMA IOTA LR2 có giá trị diện tích dƣới đƣờng cong lần lƣợt 0,859 0,91 63 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, đề xuất số kiến nghị: - Phụ nữ cần đƣợc khám sức khỏe định kỳ để phát u buồng trứng, đặc biệt lứa tuổi mãn kinh - Nên sử dụng ROMA thay cho CA125 HE4 đơn xét nghiệm máu - Ứng dụng siêu âm chẩn đoán u ác buồng trứng IOTA, sở điều kiện sử dụng mơ hình đơn giản Tuyến chun khoa cần sử dụng mơ hình hồi qui TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Thị Diệu Hà (2013), "Nhận xét giá trị HE4 test ROMA chẩn đốn ung thƣ buồng trứng", Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học 82(2), tr 37-39 Đặng Huy Hoàng (2016), "Nghiên cứu mối tƣơng quan thuật toán ROMA với đặc điểm giải phẫu bệnh giai đoạn bệnh ung thƣ buồng trứng", Y Dược Học 6(1), tr 48 Đặng Thị Hƣớng (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật khối u buồng trứng Bệnh viện Phụ Sản Thái Bình năm 2017", Y Dược Học 3(1), tr 96 Võ Văn Khoa (2017), "Nghiên cứu giá trị HE4, CA125, thuật tốn nguy ác tính buồng trứng (ROMA) chẩn đoán trƣớc mổ ung thƣ buồng trứng", Tạp Chí Phụ Sản 16(2), tr 12 Đỗ Thị Minh Nguyệt (2012), "Nghiên cứu giá trị siêu âm CA 125 chẩn đoán khối u buồng trứng Cần Thơ", Y học Thực Hành 7(834), tr 141-145 Võ Thanh Nhân (2010), "Vai trò HE4 chẩn đoán ung thƣ buồng trứng", Y Học TP Hồ Chí Minh 14(4), tr 495-499 Lƣơng Kim Phƣợng Nguyễn Hữu Dự (2018), Giá trị siêu âm dự đoán u ác buồng trứng theo phân loại IOTA, Hội nghị Sản phụ khoa Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ, tr 212-214 Vũ Bá Quyết (2010), "Nghiên cứu nồng độ CA125 huyết ung thƣ biểu mô buồng trứng trƣớc phẫu thuật bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng", Y học Thực Hành 5(716), tr 7-9 Vũ Bá Quyết (2011), "Nghiên cứu giá trị CA 125 chẩn đoán giai đoạn theo dõi điều trị bệnh ung thƣ biểu mô buồng trứng, 2011", Luận án Tiến sĩ Y học - Đại học Y Hà Nội 10 Vũ Bá Quyết (2014), "Nghiên cứu giá trị nồng đọ HE4 huyết chẩn đoán u buồng trứng", Tạp Chí Phụ Sản 12(2), tr 35-39 11 Lê Quang Vinh (2012), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phƣơng pháp phẫu thuật khối u buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng từ tháng 1- 2012 đến tháng 12- 2012", Y học Thực Hành 782(9), tr 50-56 Tiếng Anh 12 Abramowicz, Jacques S and Timmerman, Dirk (2017), "Ovarian mass– differentiating benign from malignant: the value of the International Ovarian Tumor Analysis ultrasound rules", American journal of obstetrics and gynecology 217(6), pp 652-660 13 Andersen, M Robyn, et al (2016), "Cancer risk awareness and concern among women with a family history of breast or ovarian cancer", Behavioral Medicine 42(1), pp 18-28 14 Bouzari, Zinatossadat, et al (2019), "Cancer Antigen 125 (CA125), Human Epididymis Protein (HE4), Risk of Malignancy Index (RMI), and Risk of Ovarian Malignancy Algorithm (ROMA) as Diagnostic Tests in Ovarian Cancer", International Journal of Cancer Management 12(1) 15 Campbell, S and Gentry-Maharaj, A (2018), "The role of transvaginal ultrasound in screening for ovarian cancer", Climacteric 21(3), pp 221-226 16 Capriglione, Stella, et al (2017), "Ovarian cancer recurrence and early detection: may HE4 play a key role in this open challenge? A systematic review of literature", Medical Oncology 34(9), p 164 17 Coburn, SB, et al (2017), "International patterns and trends in ovarian cancer incidence, overall and by histologic subtype", International journal of cancer 140(11), pp 2451-2460 18 Coward, Jermaine IG, Middleton, Kathryn, and Murphy, Felicity (2015), "New perspectives on targeted therapy in ovarian cancer", International journal of women's health 7, p 189 19 Dayyani, Farshid, et al (2016), "Diagnostic performance of risk of ovarian malignancy algorithm against CA125 and HE4 in connection with ovarian cancer: a meta-analysis", International Journal of Gynecologic Cancer 26(9), pp 1586-1593 20 Ebell, Mark H, Culp, MaryBeth B, and Radke, Taylor J (2016), "A systematic review of symptoms for the diagnosis of ovarian cancer", American journal of preventive medicine 50(3), pp 384394 21 Forstner, Rosemarie, Meissnitzer, Matthias, and Cunha, Teresa Margarida (2016), "Update on imaging of ovarian cancer", Current radiology reports 4(6), p 31 22 Furrer, Daniela, et al (2019), "Performance of preoperative plasma tumor markers HE4 and CA125 in predicting ovarian cancer mortality in women with epithelial ovarian cancer", PloS one 14(6), p e0218621 23 Goff, Barbara (2017), "Early detection of epithelial ovarian cancer: Role of symptom recognition" 24 Granato, Teresa, et al (2015), "HE4 in the differential diagnosis of ovarian masses", Clinica Chimica Acta 446, pp 147-155 25 Henderson, Jillian T, Webber, Elizabeth M, and Sawaya, George F (2018), "Screening for ovarian cancer: updated evidence report and systematic review for the US preventive services task force", Jama 319(6), pp 595-606 26 Hoffman, Barbara L (2016), Williams Gynecology 3rd, ed, Vol 1, Mc Graw Hill 27 Holmes, David (2015), "Ovarian cancer: beyond resistance", Nature 527(7579), p S217 28 Hoskins, Paul and Gotlieb, Walter (2016), "Ovarian cancer screening: UKCTOCS trial", The Lancet 387(10038), pp 2602-2603 29 Jacobs, Ian J, et al (2016), "Ovarian cancer screening and mortality in the UK Collaborative Trial of Ovarian Cancer Screening (UKCTOCS): a randomised controlled trial", The Lancet 387(10022), pp 945956 30 Jayson, Gordon C, et al (2014), "Ovarian cancer", The Lancet 384(9951), pp 1376-1388 31 Matulonis, Ursula A, et al (2016), "Ovarian cancer", Nature Reviews Disease Primers 2, p 16061 32 Nebgen, Denise R, Lu, Karen H, and Bast, Robert C (2019), "Novel Approaches to Ovarian Cancer Screening", Current oncology reports 21(8), p 75 33 Novak, Emil (2007), Berek & Novak's gynecology, Lippincott Williams & Wilkins 34 Nunes, Natalie, et al (2018), "Prospective evaluation of IOTA logistic regression models LR1 and LR2 in comparison with subjective pattern recognition for diagnosis of ovarian cancer in an outpatient setting", Ultrasound in Obstetrics & Gynecology 51(6), pp 829835 35 Romagnolo, Cesare, et al (2016), "HE4, CA125 and risk of ovarian malignancy algorithm (ROMA) as diagnostic tools for ovarian cancer in patients with a pelvic mass: an Italian multicenter study", Gynecologic oncology 141(2), pp 303-311 36 Sayasneh, Ahmad, et al (2015), "The characteristic ultrasound features of specific types of ovarian pathology", International journal of oncology 46(2), pp 445-458 37 Shen, Ying and Li, Li (2016), "Serum HE4 superior to CA125 in predicting poorer surgical outcome of epithelial ovarian cancer", Tumor Biology 37(11), pp 14765-14772 38 Sölétormos, György, et al (2016), "Clinical use of cancer biomarkers in epithelial ovarian cancer: updated guidelines from the European Group on Tumor Markers", International Journal of Gynecologic Cancer 26(1), pp 43-51 39 Timmerman, Dirk, et al (2000), "Terms, definitions and measurements to describe the sonographic features of adnexal tumors: a consensus opinion from the International Ovarian Tumor Analysis (IOTA) Group", Ultrasound in Obstetrics and Gynecology: The Official Journal of the International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology 16(5), pp 500-505 40 Timmerman, Dirk, et al (2010), "Ovarian cancer prediction in adnexal masses using ultrasound‐based logistic regression models: a temporal and external validation study by the IOTA group", Ultrasound in Obstetrics and Gynecology 36(2), pp 226-234 41 Timmerman, Dirk, et al (2016), "Predicting the risk of malignancy in adnexal masses based on the Simple Rules from the International Ovarian Tumor Analysis group", American journal of obstetrics and gynecology 214(4), pp 424-437 42 Torre, Lindsey A, et al (2018), "Ovarian cancer statistics, 2018", CA: a cancer journal for clinicians 68(4), pp 284-296 43 Wei, SU, Li, HUI, and Zhang, BEI (2016), "The diagnostic value of serum HE4 and CA-125 and ROMA index in ovarian cancer", Biomedical reports 5(1), pp 41-44 44 Zhang, Lei, Chen, Ying, and Wang, Ke (2019), "Comparison of CA125, HE4, and ROMA index for ovarian cancer diagnosis", Current problems in cancer 43(2), pp 135-144 45 Zhao, Tingting and Hu, Weiping (2016), "CA125 and HE4: measurement tools for ovarian Cancer", Gynecologic and obstetric investigation 81(5), pp 430-435 46 Zheng, Li-e, Qu, Jun-ying, and He, Fei (2016), "The diagnosis and pathological value of combined detection of HE4 and CA125 for patients with ovarian cancer", Open Medicine 11(1), pp 125-132 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giá trị số ROMA - IOTA dự đoán nguy u ác buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2017 – 2019” Phiếu số: Mã số bệnh nhân: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Nghề nghiệp Kinh tế □ Khá □ Trung bình □ Nghèo Tiền sử sản khoa PARA: LÂM SÀNG Lý vào viện Triệu chứng toàn thân Triệu chứng Triệu chứng thực thể Tính chất khối u Tuổi Địa Hơn nhân Tiền sử phụ khoa □ Có □ Chƣa có gia đình Chƣa có kinh □ Tuổi có kinh: Tiền sử u buồng trứng □ Tiền sử điều trị nội tiết □ □ Phát tình cờ □ Đau bụng □ Rối loạn kinh nguyệt □ Khác: Mạch: l/p Huyết áp: mmHg Nhiệt độ: C □ Da, niêm mạc hồng □ Sờ chạm hạch ngoại vi □ Có gầy sút nhanh □1.Ghi nhận rối loạn kinh nguyệt □2.Đau bụng vùng tiểu khung □3.Cảm thấy bụng to lên □4.Có khó thở □5.Đau bụng khám □Sờ thấy khối bụng □Sờ thấy khối qua thăm khám âm đạo Di động: □Có □Khơng Kích thƣớc: x mm Mật độ: □Mềm □Chắc □Cứng Ấn đau: □Có □Khơng CẬN LÂM SÀNG Hồi âm khối u Độ dày vỏ khối u (mm) Số lựơng vách ngăn Số lƣợng thùy Bờ khối u Số chồi, nhƣ khối u Kích thƣớc (mm) Đƣờng kính phần mơ đặc (mm) Doppler mạch máu khối u Bóng lƣng Dịch ổ bụng IOTA LR2 IOTA SP Nồng độ CA125 (UI/ml) Nồng độ β-hCG (UI/l) Nồng độ AFP (ng/ml) Nồng độ HE4 (pmol/L) ROMA SAU PHẪU THUẬT Phƣơng pháp phẫu thuật Kết giải phẫu bệnh Loại u Siêu âm □Echo dày □Echo hồn hợp □Echo □Echo trống □Đều □Nham nhở X □Có □Khơng □Có □Khơng □Có □Khơng □Nguy thấp □Nguy cao □Nguy thấp □Nguy cao □Không xác định Chất điểm □Nguy thấp □Nguy cao Nội soi Mổ hở Ác Giáp biên Lành tính ... sàng giá trị số ROMA IOTA dự đoán nguy u ác buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2017 – 2019? ?? nhằm mục ti? ?u: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có khối u buồng trứng. .. ph? ?u thuật Bệnh viện Phụ sản Thành Phố Cần Thơ năm 2017 – 2019 Xác định giá trị số ROMA - IOTA dự đoán nguy u ác buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Thành Phố Cần Thơ năm 2017 – 2019 3 Chƣơng TỔNG QUAN... gồm giá trị: Nguy cao Nguy thấp - Xác định nguy theo IOTA Simpe rules, gồm giá trị: Nguy cao Nguy thấp Không xác định 2.2.4.3 Giá trị ROMA IOTA dự đoán nguy u ác buồng trứng Sau phẫu