1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật cắt trĩ bằng dao harmonic tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2017 2019

90 9 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ QUỐC TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT TRĨ BẰNG DAO HARMONIC TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 – 2019 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60.72.01.23.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN NĂNG CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu, kết luận nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Lê Quốc Toàn LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng đào tạo sau đại học, thầy Bộ Môn Ngoại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ cho hội để thực nghiên cứu hỗ trợ q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, tập thể khoa Ngoại tổng quát Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có hội học tập thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phạm Văn Năng, người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ truyền đạt kinh nghiệm kiến thức q báu cho tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn mẹ, gia đình bạn bè, người điểm tựa tinh thần cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Cảm ơn bệnh nhân tham gia nghiên cứu này, hợp tác nhiệt tình, giá trị tri thức mà họ mang đến Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song khả kinh nghiện thân có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy hội đồng để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Lê Quốc Tồn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý hậu môn trực tràng 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3 Lâm sàng, cận lâm sàng phân loại 1.4 Các phương pháp điều trị 12 1.5 Tình hình nghiên cứu 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu (và đánh giá) 28 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 31 3.2 Kết điều trị 37 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 49 4.2 Kết điều trị 55 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSAID Nonsteroidal anti-inflammatory drug Thuốc kháng viêm không steroid RCT Randomized controlled trial Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên VAS Visual Analogue Scale Thang điểm đau dạng nhìn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng đánh giá mức độ không tự chủ 23 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính 31 Bảng 3.2 Bảng đặc điểm tuổi bệnh nhân 31 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân 31 Bảng 3.4 Triệu chứng nhập viện bệnh nhân 32 Bảng 3.5 Phân loại trĩ 32 Bảng 3.6 Phân bố vị trí búi trĩ 33 Bảng 3.7 Các tổn thương kèm với trĩ 33 Bảng 3.8 Thời gian mắc bệnh 34 Bảng 3.9 Mối liên quan thời gian mắc bệnh lý vào viện 34 Bảng 3.10 Các phương pháp điều trị trước nhập viện 34 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân thiếu máu theo giới tính 36 Bảng 3.12 Số bệnh nhân có khơng có nội soi trước mổ 36 Bảng 3.13 So sánh tuổi hemoglobin máu nhóm có khơng có nội soi 37 Bảng 3.14 Tính chất phẫu thuật 37 Bảng 3.15 Giá trị trung bình lớn nhất, nhỏ thời gian mổ thời gian nằm viện, nằm viện sau mổ 38 Bảng 3.16 Số lượng búi trĩ cắt lần mổ 39 Bảng 3.17 Các phẫu thuật phối hợp 40 Bảng 3.18 So sánh thời gian mổ thời gian nằm viện nhóm có khơng có phẫu thuật phối hợp 40 Bảng 3.19 Số bệnh nhân có khơng có khâu treo triệt mạch 41 Bảng 3.20 So sánh thời gian phẫu thuật thời gian nằm viện nhóm có khơng có khâu treo triệt mạch 43 Bảng 3.21 Số bệnh nhân liều lượng bệnh nhân có sử dụng thuốc giảm đau gây nghiện 46 Bảng 3.22 Số bệnh nhân tỉ lệ biến chứng sau mổ tháng 46 Bảng 3.23 Số bệnh nhân tỉ lệ biến chứng sau tháng 47 Bảng 3.24 Trung bình độ lệch chuẩn thời gian lành vết mổ 47 Bảng 3.25 Mức độ hài lòng bệnh nhân 47 Bảng 3.26 Kết phẫu thuật 48 Bảng 4.1 Thời gian lành vết mổ trung bình sau phẫu thuật cắt trĩ 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể phân bố nồng độ hemoglobin máu theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tương quan thời gian nằm viện sau mổ mức độ đau 24 sau mổ 39 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh mức độ đau 24 có khơng có khâu triệt mạch 42 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ hộp thể trung vị bách phân vị mức độ đau theo thời gian 44 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ cột thể trung bình độ lệch chuẩn mức độ đau theo số lượng búi trĩ cắt 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu vùng hậu mơn trực tràng Hình 1.2 Phân độ trĩ nội 11 Hình 2.1: Phẫu thuật cắt trĩ dao Harmonic 27 66 4.2.11 Thời gian lành vết mổ Nghiên cứu thời gian lành vết mổ trung bình 4,8 ± 1,8 tuần Thời gian lành vết mổ nghiên cứu trước thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Thời gian lành vết mổ trung bình sau phẫu thuật cắt trĩ Tác giả Phương pháp cắt trĩ Dominique Bouchard Milligan Morgan, cộng Dae Ro Lim cộng Thời gian lành trung bình tuần Ferguson kết hợp Harmonic 18 ngày Đốt điện 22 ngày Joo Hyung Kim cộng Harmonic 18.2 ± 2.9 ngày Shahid Majeed cộng Milligan Morgan 22 ± 5.8 ngày Ferguson 14 ± 3.2 ngày Võ Quang Huy Ligasure 27,2 ± 8,5 ngày Nhìn chung, đa phần nghiên cứu cắt trĩ trước có thời gian lành vết mổ ngắn kết chúng tơi có ý nghĩa thống kê Duy có kết tác giả Dominique Bouchard cộng có thời gian lành vết mổ kéo dài Trong trình thu thập số liệu thời gian lành vết mổ, chúng tơi gặp khó khăn xác định xác thời gian lành, đa phần bệnh nhân có thời điểm lành vết mổ sau tháng Thời điểm này, số bệnh nhân không quay trở lại phòng khám để đánh giá trực tiếp vết mổ, khoảng thời gian tái khám lần bệnh nhân kéo dài, khó để xác định xác thời gian lành vết mổ hoàn toàn 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 trường hợp phẫu thuật cắt trĩ dao Harmonic Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2019, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Độ tuổi mắc bệnh trung bình 46,8 ± 14,9 tuổi, với tỉ lệ nam:nữ 1,14 Nghề nghiệp bệnh nhân chủ yếu làm nông nội trợ, chiếm 31,7% 26,7% Triệu chứng vào viện thường gặp búi trĩ sa chiếm 51,7%, triệu chứng thường gặp chảy máu đau hậu môn 90% bệnh nhân chẩn đoán trĩ hỗn hợp, 28,3% bệnh nhân chẩn đốn có tắc mạch Các búi trĩ thường gặp vị trí 3-5 giờ, 6-8 9-11 Có 10 bệnh nhân (16,7%) có tổn thương phối hợp với trĩ, gồm polyp hậu môn, nứt da thừa hậu môn Thời gian mắc bệnh bệnh nhân phân bố theo nhóm: nhỏ năm, từ 1-10 năm 10 năm 75% bệnh nhân không điều trị trước nhập viện, điều trị nội khoa phương pháp thường sử dụng trước nhập viện Hemoglobin trung bình nam nữ 12,95 ± 1,96 g/dL, có 11 bệnh nhân nam bệnh nhân nữ bị thiếu máu Có bệnh nhân nội soi đại tràng trước phẫu thuật Kết phẫu thuật 16 bệnh nhân phẫu thuật cắt trĩ cấp cứu Trung bình thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện nằm viện sau mổ 28,7±13,95 phút; 3,25±1,68 ngày; 1,85±1,1 ngày Hệ số tương quan đau sau mổ 24 nằm viện sau mổ 0,52 68 Số lượng búi trĩ cắt thay đổi từ cắt búi đến cắt nhiều búi, đa phần bệnh nhân cắt trĩ búi (41,7%) Có tổng cộng 12 bệnh nhân (20%) có thực phẫu thuật phối hợp với cắt trĩ, gồm cắt bên thắt trong, cắt da thừa cắt polyp hậu mơn Có 28,3% bệnh nhân khâu triệt mạch kết hợp cắt trĩ Điểm đau trung bình sau 24 4,2 ± 2,13; sau tuần 3,05 ± 1,64; sau tháng 0,29 ± 0,56 sau tiêu lần đầu 5,6 ± 2,03 Khơng có khác biệt điểm đau 24 theo số lượng búi trĩ cắt, nhiên nhóm có khâu triệt mạch có điểm đau cao nhóm khơng thực Có 25% bệnh nhân sau mổ sử dụng thuốc giảm đau gây nghiện với liều lượng trung bình 326,7 ± 252 mg, cao 1000 mg Có bệnh nhân (6,67%) có biến chứng sau mổ, gồm chảy máu sớm sau mổ, bí tiểu, hẹp hậu mơn, nhiễm trùng chỗ kẹt phân Thời gian lành vết mổ trung bình 4,83 ± 1,85 tuần Có 55 bệnh nhân đánh giá kết phẫu thuật tốt, bệnh nhân có kết trung bình khơng có bệnh nhân có kết xấu 69 KIẾN NGHỊ Dao Harmonic xem phương tiện cắt trĩ làm giảm đau sau mổ dễ thực so với dao đốt điện, không làm tăng tỉ lệ biến chứng mà giữ ưu điểm phương pháp cắt trĩ búi Nghiên cứu bước đánh giá phương pháp can thiệp mới, để khẳng định tính an tồn hiệu cách đầy đủ nhất, cần có nghiên cứu can thiệp có đối chứng nghiên cứu theo thời gian dài hạn, với số lượng bệnh nhân lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Văn Đợi, Nguyễn Văn Lâm, (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phân độ đánh giá kết phẫu thuật Ferguson điều trị bệnh trĩ Bệnh viện trường đại học y dược Cần Thơ, Trường đại học y dược Cần Thơ, Cần Thơ Trần Thiện Hoà, Phan Anh Tuấn, Trần Thị Mai Trang, Văn Tần, (2010), "Khảo sát số đặc điểm dịch tể học lâm sàng bệnh trĩ người 50 tuổi thành phố hồ chí minh", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), pp 35-46 Võ Quang Huy, Phạm Văn Năng, (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị trĩ nội độ III độ IV phẫu thuật Milligan-Morgan sử dụng dao đốt LigaSure Bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần Thơ, Trường đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Văn Năng, Phạm Văn Lình, (2014), Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa – gan mật, NXB Y học, NXB Y học Võ Ngọc Phương, Đỗ Đình Cơng, (2015), "Đánh giá kết sớm kỹ thuật khâu treo xoắn ốc điều trị trĩ nội độ III", Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 19 (5), pp 51-57 Nguyễn Trung Tín, (2010), "Hiệu dao cắt đốt siêu âm phẫu thuật cắt trĩ búi", Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), pp 146 – 149 Tiếng Anh Abo-hashem A A, Sarhan A, Aly A M, (2010), "Harmonic Scalpel compared with bipolar electro-cautery hemorrhoidectomy: a randomized controlled trial", Int J Surg, (3), pp 243-247 Armstrong D N, Frankum C, Schertzer M E, Ambroze W L, et al, (2002), "Harmonic scalpel hemorrhoidectomy: five hundred consecutive cases", Dis Colon Rectum, 45 (3), pp 354-359 Bhatti M I, Sajid M S, Baig M K, (2016), "Milligan-Morgan (Open) Versus Ferguson Haemorrhoidectomy (Closed): A Systematic Review and MetaAnalysis of Published Randomized, Controlled Trials", World J Surg, 40 (6), pp 1509-1519 10 Bouchard D, Abramowitz L, Castinel A, Suduca J M, et al, (2013), "Oneyear outcome of haemorrhoidectomy: a prospective multicentre French study", Colorectal Dis, 15 (6), pp 719-726 11 Clive R G Quick, Joanna B Reed, Simon J F Harper, Kourosh SaebParsy, et al, (2014), Essential Surgery: Problems, Diagnosis and Management, Churchill Livingstone Elsevier, UK 12 Courtney M Townsend, R Daniel Beauchamp, B Mark Evers, Kenneth L Mattox, (2012), Sabiston Textbook of Surgery: The Biological Basis of Modern Surgical Practice, Elsevier, US 13 Du T, Quan S, Dong T, Meng Q, (2019), "Comparison of surgical procedures implemented in recent years for patients with grade III and IV hemorrhoids: a network meta-analysis", Int J Colorectal Dis, 34 (6), pp 1001-1012 14 Emile S H, Youssef M, Elfeki H, Thabet W, et al, (2016), "Literature review of the role of lateral internal sphincterotomy (LIS) when combined with excisional hemorrhoidectomy", Int J Colorectal Dis, 31 (7), pp 1261-1272 15 Goldstein E T, Williamson P R, Larach S W, (1993), "Subcutaneous morphine pump for postoperative hemorrhoidectomy pain management", Dis Colon Rectum, 36 (5), pp 439-446 16 Gỹrkan Dumlu E, Gurer A, Tokaỗ M, ệzdedeolu M, et al, (2015), "Hemorrhoidectomy in Patients with Grade III or IV Disease: Harmonic Scalpel Compared With Conventional Closed Technique", (1), pp 1-7 17 Haveran L A, Sturrock P R, Sun M Y, McDade J, et al, (2007), "Simple harmonic scalpel hemorrhoidectomy utilizing local anesthesia combined with intravenous sedation: a safe and rapid alternative to conventional hemorrhoidectomy", Int J Colorectal Dis, 22 (7), pp 801-806 18 Hidalgo-Grau L A, Llorca-Cardenosa S, Heredia-Budo A, Estrada-Ferrer O, et al, (2014), "Does stapled anopexy for bleeding haemorrhoids cure associated anaemia?", Colorectal Dis, 16 (10), pp O356-359 19 Higuero T, Abramowitz L, Castinel A, Fathallah N, et al, (2016), "Guidelines for the treatment of hemorrhoids (short report)", J Visc Surg, 153 (3), pp 213-218 20 Ho Y H, Seow-Choen F, Tan M, Leong A F, (1997), "Randomized controlled trial of open and closed haemorrhoidectomy", Br J Surg, 84 (12), pp 1729-1730 21 Hollingshead J R, Phillips R K, (2016), "Haemorrhoids: modern diagnosis and treatment", Postgrad Med J, 92 (1083), pp 4-8 22 Hyung Kyu Yang (2014) H, Springer, (2014), Hemorrhoids, SpringerVerlag Berlin Heidelberg, Germany 23 Ilhan Ece, Huseyin Yilmaz, Fahrettin Acar, Serdar Yormaz, et al, (2014), "Surgical Treatment of Hemorrhoids: Harmonic Saclpel Compared with Ferguson’s Hemorrhoidectomy", Scholars Journal of Applied Medical Sciences, (6F), pp 3247 – 3249 24 Ivanov D, Babovic S, Selesi D, Ivanov M, et al, (2007), "Harmonic Scalpel hemorrhoidectomy: a painless procedure?", Med Pregl, 60 (9-10), pp 421-426 25 Jacobs D O, (2018), "Hemorrhoids: what are the options in 2018?", Curr Opin Gastroenterol, 34 (1), pp 46-49 26 Johanson J F, Sonnenberg A, (1990), "The prevalence of hemorrhoids and chronic constipation An epidemiologic study", Gastroenterology, 98 (2), pp 380-386 27 Joshi G P, (2005), "Multimodal analgesia techniques and postoperative rehabilitation", Anesthesiol Clin North Am, 23 (1), pp 185-202 28 Joshi G P, Neugebauer E A, (2010), "Evidence-based management of pain after haemorrhoidectomy surgery", Br J Surg, 97 (8), pp 1155-1168 29 Kluiber R M, Wolff B G, (1994), "Evaluation of anemia caused by hemorrhoidal bleeding", Dis Colon Rectum, 37 (10), pp 1006-1007 30 Lim D R, Cho D H, Lee J H, Moon J H, (2016), "Comparison of a Hemorrhoidectomy With Ultrasonic Scalpel Versus a Conventional Hemorrhoidectomy", Ann Coloproctol, 32 (3), pp 111-116 31 Lin Y H, Liu K W, Chen H P, (2010), "Haemorrhoidectomy: prevalence and risk factors of urine retention among post recipients", J Clin Nurs, 19 (19-20), pp 2771-2776 32 Lohsiriwat V, (2016), "Anorectal emergencies", World J Gastroenterol, 22 (26), pp 5867-5878 33 Lyons N J R, Cornille J B, Pathak S, Charters P, et al, (2017), "Systematic review and meta-analysis of the role of metronidazole in posthaemorrhoidectomy pain relief", Colorectal Dis, 19 (9), pp 803-811 34 Marvin L Corman, Roberto C M Bergamaschi, R John Nicholls, Victor W Fazio, (2013), Corman’s Colon and Rectal Surgery, Wolters Kluwer Health, US 35 Mary E Klingensmith, Chandu Vemuri, Oluwadamilola M Fayanju, Jason O Robertson, et al, (2016), The Washington Manual of Surgery, Wolters Kluwer Health, US 36 Mathai V, Ong B C, Ho Y H, (1996), "Randomized controlled trial of lateral internal sphincterotomy with haemorrhoidectomy", Br J Surg, 83 (3), pp 380-382 37 McCarus S D, (1996), "Physiologic mechanism of the ultrasonically activated scalpel", J Am Assoc Gynecol Laparosc, (4), pp 601-608 38 Medina-Gallardo A, Curbelo-Pena Y, De Castro X, Roura-Poch P, et al, (2017), "Is the severe pain after Milligan-Morgan hemorrhoidectomy still currently remaining a major postoperative problem despite being one of the oldest surgical techniques described? A case series of 117 consecutive patients", Int J Surg Case Rep, 30 pp 73-75 39 Mott T, Latimer K, Edwards C, (2018), "Hemorrhoids: Diagnosis and Treatment Options", Am Fam Physician, 97 (3), pp 172-179 40 Mukhashavria G A, Qarabaki M A, (2011), "Circumferential excisional hemorrhoidectomy for extensive acute thrombosis: a 14-year experience", Dis Colon Rectum, 54 (9), pp 1162-1169 41 Mushaya C D, Caleo P J, Bartlett L, Buettner P G, et al, (2014), "Harmonic scalpel compared with conventional excisional haemorrhoidectomy: a meta-analysis of randomized controlled trials", Tech Coloproctol, 18 (11), pp 1009-1016 42 N Armstrong D, L Ambroze W, E Schertzer M, Orangio G, (2001), "Harmonic Scalpel (R) vs electrocautery hemorrhoidectomy: A prospective evaluation", 44, pp 558-564 43 Nelson D W, Champagne B J, Rivadeneira D E, Davis B R, et al, (2014), "Prophylactic antibiotics for hemorrhoidectomy: are they really needed?", Dis Colon Rectum, 57 (3), pp 365-369 44 O'Donovan S, Ferrara A, Larach S, Williamson P, (1994), "Intraoperative use of Toradol facilitates outpatient hemorrhoidectomy", Dis Colon Rectum, 37 (8), pp 793-799 45 Philip H Gordon, Santhat Nivatvongs, (2007), Principles and Practice of Surgery for the Colon, Rectum and Anus, CRC Press, US 46 Qi-Ming X, Jue-Ying X, Ben-Hui C, Jing W, et al, (2015), "Risk Factors for Postoperative Retention After Hemorrhoidectomy: A Cohort Study", Gastroenterol Nurs, 38 (6), pp 464-468 47 Ramadan E, Vishne T, Dreznik Z, (2002), "Harmonic scalpel hemorrhoidectomy: preliminary results of a new alternative method", Tech Coloproctol, (2), pp 89-92 48 Riss S, Weiser F A, Schwameis K, Riss T, et al, (2012), "The prevalence of hemorrhoids in adults", Int J Colorectal Dis, 27 (2), pp 215-220 49 Sammour T, Barazanchi A W, Hill A G, (2017), "Evidence-Based Management of Pain After Excisional Haemorrhoidectomy Surgery: A PROSPECT Review Update", World J Surg, 41 (2), pp 603-614 50 Santos G d A, Coutinho C P, Meyer M M M M D E, Sampaio D V, et al, (2012), "Surgical complications in 2,840 cases of hemorrhoidectomy by Milligan-Morgan, Ferguson and combined techniques ", Journal of Coloproctology (Rio de Janeiro), 32 pp 271-290 51 Sun Z, Migaly J, (2016), "Review of Hemorrhoid Disease: Presentation and Management", Clin Colon Rectal Surg, 29 (1), pp 22-29 52 Talha A, Bessa S, Abdel Wahab M, (2017), "Ligasure, Harmonic Scalpel versus conventional diathermy in excisional haemorrhoidectomy: a randomized controlled trial", ANZ J Surg, 87 (4), pp 252-256 53 Thomson W H, (1975), "The nature of haemorrhoids", Br J Surg, 62 (7), pp 542-552 54 Toyonaga T, Matsushima M, Sogawa N, Jiang S F, et al, (2006), "Postoperative urinary retention after surgery for benign anorectal disease: potential risk factors and strategy for prevention", Int J Colorectal Dis, 21 (7), pp 676-682 55 Wang W G, Lu W Z, Yang C M, Yu K Q, et al, (2018), "Effect of lateral internal sphincterotomy in patients undergoing excisional hemorrhoidectomy", Medicine (Baltimore), 97 (32), pp e11820 56 Watson A J, Cook J, Hudson J, Kilonzo M, et al, (2017), "A pragmatic multicentre randomised controlled trial comparing stapled haemorrhoidopexy with traditional excisional surgery for haemorrhoidal disease: the eTHoS study", Health Technol Assess, 21 (70), pp 1-224 57 WHO, (2011), Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity, World Health Organization, Geneva Phụ lục BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự ……………… Số nhập viện ………………………………………………… Họ tên bệnh nhân …………………………………………… Tuổi:…… Số điện thoại:…………………………………………………… Ngày nhập viện:……………………… Giới: Nữ Nam Nghề nghiệp: Viên chức Công nhân Làm nông Buôn bán Nội trợ Sinh viên Tài xế Nghề khác Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Lý vào viện Búi trĩ sa Chảy máu Ngứa hậu môn Đau hậu môn Triệu chứng khác Thời gian mắc bệnh: Nhỏ năm Từ đến 10 năm Lớn 10 năm Tiền sử điều trị: Không điều trị Điều trị nội khoa Điều trị thủ thuật Phẫu thuật Phân loại trĩ: Trĩ nội độ III Trĩ hỗn hợp Tổn thương phối hợp: Khơng có tổn thương phối hợp Polyp hậu môn Nứt hậu môn Da thừa hậu môn Trĩ tắc mạch: Không Có Vị trí búi trĩ: Hemoglobin máu: .g/dL Nội soi đại tràng trước mổ: Khơng Có Kết điều trị Tính chất phẫu thuật: Cấp cứu Chương trình Phương pháp vơ cảm: Tê tủy sống Mê nội khí quản Thời gian phẫu thuật: phút Số búi trĩ cắt: Cắt búi Cắt búi Cắt búi Cắt búi nhiều Phẫu thuật phối hợp: Khơng có phẫu thuật phối hợp Cắt polyp hậu môn Cắt bên thắt Cắt da thừa Khâu triệt mạch Khơng Có Thời gian nằm viện: ngày Thời gian nằm viện sau mổ: .ngày Đau sau mổ: 24 sau mổ: 10 10 10 10 ngày sau mổ tuần sau mổ Mức độ đau sau đại tiện lần đầu: Sử dụng kháng sinh: Không sử dụng kháng sinh Kháng sinh dự phòng Kháng sinh điều trị Sử dụng thuốc giảm đau gây nghiện sau mổ: Khơng sử dụng Có sử dụng Liều lượng thuốc giảm đau gây nghiện (nếu có): mg Thời gian lành vết mổ: tuần Chảy máu sau mổ: Khơng chảy máu Có chảy máu Bí tiều sau mổ: Khơng bí tiểu Có bí tiểu Kẹt phân: Khơng kẹt phân Có kẹt phân Trĩ tái phát: Khơng tái phát Có tái phát Hẹp hậu mơn: Khơng Có Tự chủ hậu mơn: Bình thường Mất tự chủ nhẹ Mất tự chủ vừa Mất tự chủ nặng Mất tự chủ hoàn toàn Nhiễm trùng chỗ: Khơng Có Da thừa hậu mơn: Khơng Có Mức độ hài lịng bệnh nhân: Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Kết phẫu thuật: Tốt Xấu Trung bình ... Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2019? ??, với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh trĩ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2019 Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật. .. trình nghiên cứu đánh giá kết điều trị phương pháp Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật cắt trĩ dao Harmonic Bệnh viện Trường. .. giảm đau sau mổ Tuy nhiên, vai trị phẫu thuật điều trị bệnh trĩ chưa đánh giá cách đ? ?y đủ Hiện Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ sử dụng dao Harmonic vào phẫu thuật cắt trĩ Tuy nhiên, chưa

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w