1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình và yếu tố liên quan nhiễm toxocara canis, strongyloides stercoralis, echinococcus ở bệnh nhân nổi mày đay tại phòng khám da liễu bệnh viện chuyên khoa tâm thần và d

88 73 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THANH QUÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM TOXOCARA CANIS, STRONGYLOIDES STERCORALIS, ECHINOCOCCUS Ở BỆNH NHÂN NỔI MÀY ĐAY TẠI PHÒNG KHÁM DA LIỄU BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA TÂM THẦN VÀ DA LIỄU TỈNH HẬU GIANG NĂM 2019 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC CẦN THƠ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THANH QUÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM TOXOCARA CANIS, STRONGYLOIDES STERCORALIS, ECHINOCOCCUS Ở BỆNH NHÂN NỔI MÀY ĐAY TẠI PHÒNG KHÁM DA LIỄU BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA TÂM THẦN VÀ DA LIỄU TỈNH HẬU GIANG NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học Mã số: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Hải Yến CẦN THƠ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Quân, học viên lớp Cao học Kỹ thuật Xét nghiệm Y học, khóa 2018 - 2020, Trường Đại học Y - Dược Cần Thơ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thị Hải Yến Các số liệu, kết nêu nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung cam kết Cần thơ, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Quân LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều hướng, giúp đỡ tận tình từ q thầy, cơ, BGĐ, đồng nghiệp, bạn bè người thân Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô TS BS Nguyễn Thị Hải Yến, người cô trực tiếp hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, phòng NCKH, BCN Khoa ĐD KTYH, tồn thể q thầy, Bộ mơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho chúng tơi hồn thành khóa Cao học chuyên ngành Kỹ Thuật Xét Nghiệm Y Học năm 2018 - 2020 thật nhiều thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tận tình đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu để luận văn tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc toàn thể quý đồng nghiêp BV Tâm thần Da liễu Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn động viên khuyến lệ, chia sẻ tạo điều kiện người thân gia đình bạn bè Cho tơi gửi lời cám ơn chân thành ! Cần Thơ, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Quân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus 1.2 Tình hình nhiễm T canis, S stercoralis, Echinococcus số yếu tố liên quan 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng nhiễm T canis, S stercoralis, Echinococcus 13 1.4 Cận lâm sàng chẩn đoán nhiễm T canis, S stercoralis, Echinococcus 16 1.5 Nghiên cứu nước 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tỉ lệ nhiễm T canis, S stercoralis, Echinococcus, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mày đay 34 3.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm T canis, S stercoralis, Echinococcus 39 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Tỉ lệ nhiễm T.canis, S stercoralis, Echinococcus, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mày đay 50 4.3 Yếu tố liên quan đến nhiễm T canis, S stercoralis, Echinococcus 56 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỔI MẨN MÀY ĐAY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC PHIẾU THOẢ THUẬN ĐỒNG Ý CHO THƯ VIỆN SỬ DỤNG TÀI LIỆU BÀI BÁO TRÊN TẠP CHÍ Y DƯỢC CẦN THƠ QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGĐC Ấu trùng giun đũa chó ATGĐCM Ấu trùng giun đũa chó/mèo ATGL Ấu trùng giun lươn BCAT Bạch cầu toan BN Bệnh nhân ĐHYDCT Đại học Y Dược Cần Thơ ELISA Enzym Linked Immuno Sorbent Assay Echinococcus (-) Echinococcus dương tính Echinococcus (+) Echinococcus âm tính KN, KT Kháng nguyên, Kháng thể KST Ký sinh trùng NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học RLTH Rối lọan tiêu hóa THCS Trung học sở TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh T canis Toxocara canis T canis (+) Toxocara canis dương tính T canis (-) Toxocara canis âm tính S stercoralis Strongyloides stercoralis S stercoralis (+) S stercoralis dương tính S stercoralis (+) S stercoralis âm tính WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 31 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 32 Bảng 3.4 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.5 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo yếu tố nguy 33 Bảng 3.6 Tỉ lệ nhiễm loại, đơn nhiễm đa nhiễm KST 36 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay 36 Bảng 3.8 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay có nhiễm T.canis 37 Bảng 3.9 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay có nhiễm S stercoralis 37 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay 38 Bảng 3.11 Tỉ lệ tăng BCAT bệnh nhân mày đay 38 Bảng 3.12 Tỉ lệ tăng BCAT đối tượng nhiễm T canis 38 Bảng 3.13 Tỉ lệ tăng BCAT đối tượng nhiễm S stercoralis 39 Bảng 3.15 Mối liên quan đến nhiễm T canis theo thói quen sinh hoạt 39 Bảng 3.16 Mối liên quan đến nhiễm T canis theo thói quen ni chó 40 Bảng 3.17 Mối liên quan nơi cư trú giới tính với nhiễm T canis 41 Bảng 3.18 Mối liên quan đến nhiễm S stercoralis theo thói quen sinh hoạt 41 Bảng 3.19 Mối liên quan đến nhiễm S stercoralis theo thói quen ni chó 42 Bảng 3.20 Mối liên quan đến nhiễm S stercoralis theo cư trú giới tính 43 Bảng 3.21 Mối liên quan đến nhiễm Echinococcus theo thói quen sinh hoạt 43 Bảng 3.22 Mối liên quan đến nhiễm Echinococcus theo thói quen ni chó 44 Bảng 3.23 Mối liên quan đến nhiễm Echinococcus theo cư trú giới tính 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 32 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ nhiễm T canis 34 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nhiễm S stercoralis 34 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ nhiễm Echinococcus 35 63 KIẾN NGHỊ Bệnh viện trọng mở rộng xét nghiệm nhằm có điều kiện góp phần tầm sốt, chẩn đốn điều trị kịp thời trường hợp nhiễm ký sinh trùng nói chung T canis, S stercoralis, Echinococcus nói riêng đối tượng có nguy cao Cộng tác viên, quyền địa phương có liên quan tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe cho người dân bệnh liên quan đến nhiễm giun sán, mức độ nguy hiểm, xét nghiệm tầm soát yếu tố nguy lây nhiễm T canis, S stercoralis, Echinococcus Đặc biệt nhóm đối tượng có nguy ni chó, ni chó thả rong, năm cho chó tẩy giun sán lần, có thói quen nghịch đất, tiếp xúc đất thường xuyên, rửa tay với xà phịng sau chơi với chó, sau tiếp xúc với đất trước ăn, rửa rau, tránh lây nhiễm ký sinh trùng ăn sống, kiểm sốt lị giết mổ gia sút, gia cầm, chôn phủ tạng động vật bị nhiễm, tránh để chó ăn phải làm lan tràn bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Phi Bằng, Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn Hồ Bảo Trân Nguyễn Hữu Hưng (2016), “Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm giun sán chó ni thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 43, 68 - 73 Bộ Y tế (2018), “Echinococcus granulosus (Sán dải chó) Ab miễn dịch bán tự động”, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, Quyết định số 6769/QĐ-BYT ngày 08 tháng 11 năm 2018 Bộ Trưởng Bộ Y tế, 238 - 240 Bộ Y tế (2014), “Strongyloides stercoralis (Giun lươn) Ab miễn dịch bán tự động”, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, Quyết định số 26/QĐ - BYT ngày 03 tháng 01 năm 2013 Bộ Trưởng Bộ Y tế, 677 - 679 Bộ Y tế (2014), “Toxocara canis (Giun đũa chó) Ab miễn dịch bán tự động”, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, Quyết định số 26/QĐ - BYT ngày 03 tháng 01 năm 2013 Bộ Trưởng Bộ Y tế, 680 - 682 Bộ Y Tế (2016), Tài liệu định nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm, Quyết định số 4238/QĐ - BYT ngày tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội, 32 - 33 Bộ Y Tế (2015), “Bệnh mày đay”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu theo Quyết định số 75/QĐ - BYT ngày 13/01/2015, Chương Bệnh da dị ứng - Miễn dịch, 149 - 153 Trần Thị Kim Dung, Trần Phủ Mạnh Siêu, Bùi Trọng Hợp, Nguyễn Thị Minh Tuyết, Ngơ Hùng Trí (2009), “Tìm hiểu đặc điểm bệnh nhiễm giun lươn bệnh nhân nhập viện có triệu chứng lâm sàng dày, tá tràng”, Y học Tp HCM, 15(1), 137 - 141 Đỗ Trung Dũng, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thị Hợp, Hoàng Quang Vinh (2016), Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo Toxocara spp người số điểm nghiên cứu thuộc Hà Nội Hưng Yên năm 2014 - 2015, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Viện Thú Y Quốc gia Trần Trọng Dương (2014), Nghiên cứu thực trạng, số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người hiệu điều trị albendazole xã thuộc huyễn An Nhơn, Bình Định (2011 - 2012), Luận văn tiến sĩ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng trung ương 10 Hồng Đình Đơng, Đỗ Văn Dũng, Phan Anh Tuấn Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011), “Tỉ lệ nhiễm Toxocara sp yếu tố liên quan người dân Quận 20 tuổi đến khám Bệnh viện Quận Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010”, Y học Tp HCM, 15(1), 137 - 141 11 Trần Thị Hồng, Lê Đức Vinh, Hoàng Thị Thanh Hằng (2012), “Giá trị phương pháp ELISA chẩn đoán nhiễm giun lươn Strongyloides stercoralis”, Y học Tp Hồ Chí Minh, 16(1), 24 - 29 12 Trình Thị Thu Hà, Nguyễn Thanh Luân, Trần Thị Mộng Điệp (2011), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tể, lâm sàng cận lâm sàng trẻ bị bệnh tiểu cầu có thực huyết chẩn đốn Toxocara canis 2001 - 2008”, Y học Tp HCM, 15(2), 166 - 170 13 Lê Thanh Hịa, Nguyễn Thị Kh, Nguyễn Thị Bích Nga cộng (2016), “Xác định bệnh giun đũa chó mèo (Toxocariasis) Việt Nam lồi Toxocara malaysiensis gây phương pháp so sánh chuỗi gen phân tích phả hệ”, Tạp chí Khoa học phát triển, 14(1), 54 - 62 14 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Nhật Lệ (2013), “Báo cáo ca bệnh tăng nhiễm giun lươn điều trị khỏi Thiabendazole đường uống”, Y học thực hành, 879(9), 75 - 78 15 Lê Thị Việt Hà (2020), “Bệnh giun lươn phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh”, (17/04/2020), [19/09/2020], lấy từ URL: https://medlatec.vn/tin-tuc/benh-giun-luon-va-cac-phuong-phap-chandoan-dieu-tri-benh-s159-n17827 16 Nguyễn Thị Huyền (2020), “Các xét nghiệm chẩn đốn bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo”, (16/06/2020), [19/09/2020], lấy từ URL: https://medlatec.vn/tin-tuc/cac-xet-nghiem-chan-doan-benh-au-trunggiun-dua-chomeo-s159-n18554 17 Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2011), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa”, Khoa học kỹ thuật thú y, 18(6), 66 - 71 18 Lê Thị Cẩm Ly, Trần Phủ Mạnh Siêu, Trần Thị Kim Dung, Trần Vinh Hiển (2012), “Tìm hiểu số đặc điểm bệnh giun sán phổ biến bệnh nhân tăng bạch cầu toan tính bệnh viện nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh từ 2010 đến 2011”, Y học Tp Hồ Chí Minh, 16(1), 18 - 23 19 Lê Thị Cẩm Ly, Trương Trung Hiếu (2016), “Nghiên cứu tình hình nhiễm Toxocara canis bệnh nhân mày đay Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 - 2015”, Tạp chí Hội nghị Y Dược học Cần Thơ, (3 - 4), 358 - 363 20 Đỗ Thị Phượng Linh, Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Phạm thị Thu Giang (2013), “Đánh giá số số sinh hóa, huyết học bệnh nhân nhiễm ấu trùng Toxocara sp”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), 105 - 109 21 Nguyễn Đinh Nga cộng (2017), “Ký sinh trùng - dùng cho đào tạo dược sĩ đại học”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Bộ Y tế 22 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Hồ Văn Hoàng (2013), “Lâm sàng, cận lâm sàng hiệu lực phác đồ albendazole bệnh nhân nhiễm ấu trùng giun lươn Strongyloides stercoralis chưa biến chứng tỉnh ven biển miền trung Việt Nam”, Y học Tp Hồ Chí Minh, 17(1), 116 - 122 23 Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Nguyễn Ngọc Ánh, Đỗ Thị Phương Linh, cộng (2013), “Tìm hiểu yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột đến khám viện sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng Tp Hồ Chí Minh”, Y học Tp HCM, 17(1) 24 Trần Hữu Tâm (2017), Kỹ thuật chuyên ngành xét nghiệm, Nhà Xuất Bản Y Học, Trung tâm Kiểm chuẩn Tp Hồ Chí Minh 25 Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Hữu Giáo, Huỳnh Thị Thanh Xuân (2013), “Tình hình nhiễm trứng giun đũa Toxocara spp đất số điểm Quãng Ngãi Đắk Lăk”, Y học Tp Hồ Chí Minh, 17(1), 122 - 125 26 Bùi Văn Tuấn (2018), Thực trạng, số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó (Toxocara canis) người huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi 2016 hiệu số biện pháp can thiệp, Luận văn tiến sĩ y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương 27 Mai Thị Trong (2013), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng cán chiến sĩ đến khám điều trị Bệnh viện 30-4 năm 2011-2012”, Y học Tp Hồ Chí Minh, 17(1), 157 - 159 28 Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (2016), Ký sinh trùng Y học giáo trình đại học Xuất Bản Y Học, tr 202 - 208, 277 - 282 29 Trường Đại học Y Hà Nội (2016), “Giun lươn đường ruột”, Ký sinh trùng y học giáo trình đào tạo bs đa khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, 187 - 261 30 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Ngọc Doanh (2016), “Quan hệ tiến hóa phân tử giun đũa chó Toxocara canis thu tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí sinh học, 38(2), 140 - 145 31 Nguyễn Thị Quyên (2017), “Nghiên cứu nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh giun đũa Toxocara canis gây biện pháp phòng trị”, Tạp chí sinh học 2016, 38(2), tr 140 - 145 32 Lê Thị Cẩm Vân (2016), Nghiên cứu tình hình nhiễm Echinococcus Toxocara bệnh nhân đến khám bệnh viện Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 33 Lê Đức Vinh cộng (2007), “Điều tra tình hình nhiễm giun móc giun lươn phương pháp cấy phân cải tiến xã phú hịa đơng huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2006 đến tháng 12/2006”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), 39 - 42 Tiếng anh 34 Agudelo Higuita, N I., Brunetti, E., & McCloskey, C (2016) “Cystic Echinococcosis Journal of clinical microbiology”, 54(3), pp 518 523 35 Boufana, B., Umhang, G., Qiu, J., et al (2013), “Development of three PCR assays for the differentiation between Echinococcus shiquicus, E granulosus (G1 genotype), and E multilocularis DNA in the coendemic region of Qinghai-Tibet plateau, China”, The American journal of tropical medicine and hygiene, 88(4), pp 795 - 802 36 Błaszkowska, J., Góralska, K., Wójcik, A., Kurnatowski, P., & Szwabe, K (2015) “Presence of Toxocara spp eggs in children's recreation areas with varying degrees of access for animals” Annals of agricultural and environmental medicine: AAEM, 22(1), pp 23–27 37 Craig, P., Mastin, A., van Kesteren, F., et al (2015), “Echinococcus granulosus: Epidemiology and state-of-the-art of diagnostics in animals”, Veterinary parasitology, 213(3 - 4), pp.132 - 148 38 Global Health, Division of Parasitic Diseases and Malaria (2020) DPDx Laboratory Identification of Parasites of Public Health Concern, 29/09/2020, [01/10/2020], Available from: https://www.cdc.gov/dpdx/echinococcosis/index.html 39 Global Health, Division of Parasitic Diseases and Malaria (2020) Parasites Toxocariasis (also known as Roundworm Infection), 29/09/2020, [01/10/2020], Available from: https://www.cdc.gov/dpdx/toxocariasis/index.html 40 Global Health, Division of Parasitic Diseases and Malaria (2020) Parasites - Strongyloides , 30/07/2019, [01/10/2020], Available from: https://www.cdc.gov/parasites/strongyloides/biology.html 41 Heidari, Z., Sharbatkhori, M., Mobedi, I., et al (2019), “Echinococcus multilocularis and Echinococcus granulosus in canines in North Khorasan Province, northeastern Iran, identified using morphology and genetic characterization of mitochondrial DNA”, Parasites & vectors, 12(1), pp.606 42 Ito, A., Urbani, C., Jiamin, Q., Vuitton, D A., Dongchuan, Q., Heath, D D., Craig, P S., Zheng, F., & Schantz, P M (2003) “Control of Echinococcosis and Cysticercosis: a public health challenge to international cooperation in China” Acta tropica, 86(1), pp - 17 43 Jara L.M., Rodriguez M., Altamirano F., et al (2019), “Development and Validation of a Copro - Enzyme - Linked Immunosorbent Assay Sandwich for Detection of Echinococcus granulosus - Soluble Membrane Antigens in Dogs”, The American journal of tropical medicine and hygiene, 100(2), pp 330 - 335 44 Kasaei R., Tavalla M., Etebar, H (2016), “Serological survey of Echinococcus granulosus in nomads of southwest Iran using the ELISA method during 2015 - 16” Le infezioni in Medicina, (1), pp 43 - 47 45 Khuroo M.S (2014), “Hyperinfection Strongyloidiasis in renal transplant recipients”, BMJ case reports, pp.1-5 46 Nicolao, M C., Rodriguez Rodrigues, C., & Cumino, A C (2019), “Extracellular vesicles from Echinococcus granulosus larval stage: Isolation, characterization and uptake by dendritic cells” PLoS neglected tropical diseases, 13(1) 47 Nunnari, G., Pinzone, M R., Gruttadauria, S., Celesia, B M., Madeddu, G., Malaguarnera, G., Pavone, P., Cappellani, A., & Cacopardo, B (2012) “Hepatic Echinococcosis: clinical and therapeutic aspects” World journal of gastroenterology, 18(13), pp 1448 - 1458 48 Ortona, E., Riganò, R., Margutti, P., et al (2000), “Native and recombinant antigens in the immunodiagnosis of human cystic Echinococcosis”, Parasite immunology, 22(11), pp 553 - 559 49 Paternoster G., Boo G., et al (2020), “Epidemic cystic and alveolar Echinococcusis in Kyrgyzstan: an analysis of national surveillance data”, Lancet Glob Health, 8, pp 603-611 50 Roldan W.H., Cavero Y.A., Espinoza Y.A., et al (2010), "Human Toxocariasis: a seroepidemiological survey in the Amazonian city of Yurimaguas, Peru", Rev Inst Med Trop SaoPaulo, 52(1), pp 37 42 51 Romero Núđez, C., Mendoza Martínez, G D., Yez Arteaga, S., et al (2013), “Prevalence and risk factors associated with Toxocara canis infection in children”, The Scientific World Journal, ID 572089 52 Thompson R C (2017), “Biology and Systematics of Echinococcus”, Advances in parasitology, 95, pp 65 - 109 53 Zhao, Z.M., Yin, Z.Z., Meng Y., et al (2020), "Successful robotic radical resection of hepatic Echinococcosis located in posterosuperior liver segments”, World journal of gastroenterology, 26(21), pp 2831 - 2838 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Bệnh Viện Chuyên Khoa Tâm Thần Da Liễu Tỉnh Hậu Giang Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Quân Tên luận văn nghiên cứu: “Nghiên cứu tình hình yếu tố liên quan nhiễm Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus bệnh nhân mày đay phòng khám da liễu Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Da liễu tỉnh Hậu Giang năm 2019 – 2020” Sau giải thích rõ nội dung, mục đích cách tiến hành nghiên cứu, hiểu rõ cần thiết, lợi ích tình hình yếu tố liên quan nhiễm Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus cộng đồng Do đó, tơi đồng ý tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện khơng khiếu nại sau NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Bệnh Viện Chuyên Khoa Tâm Thần Da Liễu Tỉnh Hậu Giang Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Quân Anh/chị khoanh tròn vào số trước câu trả lời mà anh/chị chọn cho mục I Thông tin chung Số thứ tự Ngày ./ ./ 20 Họ tên bệnh nhân Địa Thành thị Nông thôn Tuổi Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông ≥ Đại học Nghề nghiệp Công nhân viên chức Học sinh, sinh viên Buôn bán Nông dân, làm vườn Nội trợ Khác II Chuyên môn Xét nghiệm bạch cầu toan > % Có Khơng 10 Xét nghiệm Elisa Nhiễm ký sinh trùng Toxocara canis Echinococcus Strongyloides stercoralis Không 11 Triệu chứng lâm sàng Ngứa, mẫn, mày đay Đau đầu Đau bụng, rối loạn tiêu hóa Nhức mỏi, tê, đau Sốt Thở khị khè, hen, viêm phổi Triệu chứng mắt 12 Nguy nhiễm bệnh giun sán - Nhà có ni chó: Có Khơng - Ni chó thả rong: Có Khơng - Tẩy giun, sán định kỳ cho chó: Có Khơng - Xử lý phân chó: Có Khơng - Thói quen nghịch đất, tiếp xúc đất: Thường xuyên Không thường xuyên - Thói quen ăn rau sống, khơng uống nước sơi để nguội: Thường xun Khơng thường xun - Bồng bế chó: Có Khơng - Rửa tay với xà phịng sau ôm chó, sau tiếp xúc đất trước ăn: Có Khơng PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỔI MẨN MÀY ĐAY ... hành đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình yếu tố liên quan nhiễm Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus bệnh nhân mày đay phòng khám da liễu Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Da liễu tỉnh... Những bệnh nhân mày đay đến khám bệnh phòng khám Da liễu Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Da liễu tỉnh Hậu Giang 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu Những bệnh nhân có mày đay đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.3... số yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara canis, Strongyloides stercoralis, Echinococcus bệnh nhân mày đay đến khám BV Chuyên khoa Tâm thần Da liễu tỉnh Hậu Giang năm 2019 - 2020 3 Chương TỔNG QUAN

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w