Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tim mạch, chuyển hóa và đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc metformin phối hợp empagliflozin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có thừa cân, béo phì tại
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THÚY BÌNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCHCHUYỂN HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC METFORMIN PHỐI HỢP EMPAGLIFLOZIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP CĨ THỪA CÂN, BÉO PHÌ TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THÚY BÌNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCHCHUYỂN HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC METFORMIN PHỐI HỢP EMPAGLIFLOZIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP CÓ THỪA CÂN, BÉO PHÌ TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học BS.CKII Đoàn Thị Kim Châu CẦN THƠ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố Cần Thơ, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Học viên Trần Thúy Bình LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân, đồng nghiệp nhà khoa học ngành Tôi xin chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Ban Giám đốc, Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, quý Thầy Cô Khoa Y Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Tôi xin trân trọng cám ơn BS.CKII Đoàn Thị Kim Châu - ngƣời tận tụy, hết lịng giảng dạy, hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Học viên thực Trần Thúy Bình MỤC LỤC Phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh đái tháo đƣờng ảnh hƣởng thừa cân, béo phì lên đái tháo đƣờng 1.2 Một số yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có thừa cân, béo phì 1.3 Điều trị đái tháo đƣờng týp số yếu tố liên quan 13 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.2.6 Kiểm soát sai số 36 2.2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 39 3.2 Một số yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa đối tƣợng nghiên cứu40 3.3 Đánh giá kết điều trị metformin phối hợp với empagliflozin 44 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát HbA1-c đạt mục tiêu bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có thừa cân, béo phì thuốc metformin phối hợp với empagliflozin 51 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 58 4.2 Một số yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa đối tƣợng nghiên cứu59 4.3 Đánh giá kết điều trị metformin phối hợp với empagliflozin 65 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát HbA1-c đạt mục tiêu bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có thừa cân, béo phì thuốc metformin phối hợp với empagliflozin 73 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association Hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ AACE American Association of Clinical Endocrinologists Hiệp hội Nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ ASCVD Atherosclerotic Cardiovascular Disease Bệnh tim mạch xơ vữa BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CHF Chronic Heart Failure Suy tim mạn tính DPP-4 Dipeptidyl peptidase-4 ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐH Đại học EASD European Association for the Sudy of Diabetes Hội nghiên cứu đái tháo đƣờng Châu Âu ESC European Society of Cardiology Hiệp hội Tim mạch Châu Âu FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ FPG Fasting plasma glucose Nồng độ glucose huyết tƣơng lúc đói GLP-1 Glucagon- like peptide - Peptid giống glucagon-1 HATT Huyết áp tâm thu HATr Huyết áp tâm trƣơng HbA1c Hemoglobin A1c HDL-c High Density Lipoprotein-Cholesterol Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao IDF Internatinal Diabetes Federation Liên đoàn đái tháo đƣờng Quốc tế JADE Joint Asia Diabetes Evaluation Đánh giá bệnh đái tháo đƣờng Châu Á LDL-C Low Density Lipoprotein-Cholesterol Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp OGTT Oral glucose tolerance test Test dung nạp glucose đƣờng uống SGLT2 Sodium glucose cotransporter-2 Ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose TG Triglycerid THA Tăng huyết áp UPKDS The United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu Hiệp hội đái tháo đƣờng Vƣơng quốc Anh YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các số lipid máu 28 Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tƣợng 39 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh đồng mắc 39 Bảng 3.3 Yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa hút thuốc 41 Bảng 3.4 Yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa luyện tập thể dục thể thao 42 Bảng 3.5 Yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa béo bụng 42 Bảng 3.6 Yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa thừa cân, béo phì 42 Bảng 3.7 Yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa tăng huyết áp 43 Bảng 3.8 Yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa nồng độ glucose huyết tƣơng lúc đói 43 Bảng 3.9 Yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa rối loạn lipid máu 43 Bảng 3.10 Phân loại số BMI đạt mục tiêu trƣớc sau điều trị 44 Bảng 3.11 Trung bình số BMI trƣớc sau điều trị 44 Bảng 3.12 Phân loại số vòng bụng đạt mục tiêu trƣớc sau điều trị 45 Bảng 3.13 Trung bình số vòng bụng trƣớc sau điều trị 45 Bảng 3.14 Phân loại trị số huyết áp đạt mục tiêu trƣớc sau điều trị 46 Bảng 3.15 Phân loại nồng độ glucose huyết tƣơng lúc đói đạt mục tiêu trƣớc sau điều trị 46 Bảng 3.16 Trung bình nồng độ glucose huyết tƣơng lúc đói trƣớc sau điều trị 47 Bảng 3.17 Phân loại HbA1-c đạt mục tiêu trƣớc sau điều trị 47 Bảng 3.18 Trung bình HbA1-c trƣớc sau điều trị 48 Bảng 3.19 Trung bình nồng độ cholesterol trƣớc sau điều trị 48 Bảng 3.20 Trung bình nồng độ triglycerid trƣớc sau điều trị 48 Bảng 3.21 Trung bình nồng độ HDL-c trƣớc sau điều trị 49 Bảng 3.22 Trung bình nồng độ LDL-c trƣớc sau điều trị 49 Bảng 3.23 Rối loạn lipid máu trƣớc sau điều trị 49 Bảng 3.24 Số yếu tố nguy bệnh nhân cải thiện sau điều trị 50 Bảng 3.25 Tác dụng phụ trình điều trị 50 Bảng 3.27 Liên quan tình trạng hút thuốc bệnh nhân kết điều trị 51 Bảng 3.28 Liên quan luyện tập thể dục kết điều trị 52 Bảng 3.29 Liên quan bệnh đồng mắc bệnh nhân kết điều trị 52 Bảng 3.30 Phân tích hồi qui tuyến tính đa biến khảo sát mối liên quan tuổi, thay đổi BMI, thời gian mắc bệnh, nồng độ glucose huyết tƣơng lúc đói với HbA1-c 57 78 KẾT LUẬN Một số yếu tố nguy tim mạch – chuyển hóa Bệnh nhân nghiên cứu ngƣời cao tuổi (≥60 tuổi) chiếm 20%, nữ chiếm 57,5%; bệnh nhân mắc bệnh vòng năm chiếm 42,5%; từ đến năm 22,5%; bệnh nhân có hút thuốc lá, không luyện tập thể dục lần lƣợt 20% 32,5%; bệnh nhân béo bụng chiếm 90% béo phì độ I 57,5%; độ II 5%; huyết áp tăng chiếm 50%; đƣờng huyết tăng 67,5% 87,5% bệnh nhân có rối loạn lipid máu Đánh giá kết điều trị metformin phối hợp với empagliflozin Giá trị BMI bệnh nhân đƣợc phân loại đạt sau điều trị tháng tháng so với trƣớc điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê, p