Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả can thiệp thừa cân, béo phì ở trẻ em mẫu giáo tại thành phố vũng tàu năm 2021 2022

147 4 0
Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả can thiệp thừa cân, béo phì ở trẻ em mẫu giáo tại thành phố vũng tàu năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở TRẺ EM MẪU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2021-2022 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở TRẺ EM MẪU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN HỒNG PHONG Cần Thơ – Năm 2022 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tăng trưởng dinh dưỡng hợp lý trẻ em thời kỳ mẫu giáo 1.2 Tình trạng thừa cân, béo phì 1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì 10 1.4 Các giải pháp can thiệp truyền thơng để phịng chống thừa cân, béo phì trẻ em 14 1.5 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tỉ lệ thừa cân, béo phì trẻ 3-5 tuổi 36 3.3 Liên quan yếu tố nguy với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 37 Trang 3.4 Kết can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe giảm nguy thừa cân, béo phì trẻ 48 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Tỉ lệ thừa cân, béo phì 53 4.3 Các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì trẻ 55 4.4 Kết can thiệp 64 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nghĩa Tiếng Việt Từ nghĩa Tiếng Anh ADN Acid Deoxyribonucleic Deoxyribonucleic acid ADRB3 Gen ADRB3 Beta-3 adrenergic receptor BMI Chỉ số khối thể Body Mass Index BP Béo phì CN Cân nặng CC Chiều cao DD Dinh dưỡng DHA Acid docosa hexanoic Docosa Hexaenoic Acid FTO Gen FTO Fat mass and Obesity-Associated HĐ Hoạt động KT Kiến thức LEP Gen Leptin Leptin MC4R Gen MC4R Melanocortin Receptor PC1 pro-hormone convertase-1 POMC Pro-opiomelanocortin QC Quảng cáo SDD Suy dinh dưỡng SD Độ lệch chuẩn TC Thừa cân TG Thời gian TQ Thói quen WHO Tổ chức Y tế Thế giới Standard Deviation World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc tính nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn BMI cha mẹ 33 Bảng 3.2 Tần số tỉ lệ phân bố theo giới, tuổi 34 Bảng 3.3 Chỉ số nhân trắc trẻ phân bố theo giới tuổi 35 Bảng 3.4 Thời gian hoạt động nghỉ ngơi trẻ 35 Bảng 3.5 Tỉ lệ thừa cân, béo phì suy dinh dưỡng trẻ 36 Bảng 3.6 Tình hình thừa cân, béo phì trẻ phân theo giới, nhóm tuổi 36 Bảng 3.7 Liên quan giới, tuổi với tình trạng thừa cân, béo phì 37 Bảng 3.8 Liên quan tần suất sử dụng thức ăn rau trái với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 38 Bảng 3.9 Liên quan tần suất sử dụng thức ăn béo thức ăn với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 39 Bảng 3.10 Liên quan tần suất sử dụng nước thức ăn nhanh với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 40 Bảng 3.11 Liên quan thói quen vận động nghỉ ngơi với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 41 Bảng 3.12 Liên quan thói quen ăn uống với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 42 Bảng 3.13 Liên quan tình trạng thừa cân, béo phì cha mẹ với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 42 Bảng 3.14 Liên quan quan tâm quảng cáo thực phẩm cha mẹ với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 43 Trang Bảng 3.15 Mối liên quan tỷ lệ thừa cân béo phì với đặc điểm đối tượng nghiên cứu kiểm sốt mơ hình hồi quy đa biến 43 Bảng 3.16 Tỉ lệ người chăm sóc có kiến thức dinh dưỡng 45 Bảng 3.17 Tỉ lệ người chăm sóc có kiến thức phịng chống thừa cân, béo phì 46 Bảng 3.18 Tỉ lệ người chăm sóc có hành vi phịng chống thừa cân, béo phì 47 Bảng 3.19 Liên quan kiến thức dinh dưỡng, kiến thức hành vi phịng chống thừa cân, béo phì người chăm sóc với tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 47 Bảng 3.20 Thay đổi kiến thức dinh dưỡng người chăm sóc nhóm trẻ thừa cân, béo phì trước sau can thiệp 48 Bảng 3.21 Thay đổi kiến thức phòng chống thừa cân béo phì người chăm sóc nhóm trẻ trước sau can thiệp 49 Bảng 3.22 Thay đổi hành vi phòng chống thừa cân béo phì người chăm sóc nhóm trẻ trước sau can thiệp 50 Bảng 3.23 Kết can thiệp nhóm trẻ thừa cân, béo phì 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cách đo chiều cao đứng 30 The children who watch screens for more than hour a day have a 1,71 times (Cl 95%: 0,10-2,65) highter rate of overweght and obesity who watch less than hour a day Conclusion: The prevalence of overweight and obesity among preschool children in Vung Tau city is still high Therefore, it is necessary to guide nutrition, exercise for parents, teachers to prevent overweight and obesity Keywords: overweight, obesity, children I ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng thừa cân, béo phì trở thành vấn đề phổ biến khắp giới, tỉ lệ ngày tăng, Tổ chức Y tế giới xem đại dịch tồn cầu với 2,8 triệu người chết năm Tỉ lệ béo phì tồn giới năm 2016 tăng gần gấp ba lần kể từ năm 1975 Năm 2016 có 650 triệu người béo phì [9] Năm 2019, ước tính có khoảng 38,2 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân béo phì gẩn nửa số trẻ sống châu Á [10] Ở Việt Nam sau 10 năm (từ 2000 đến 2010), tỉ lệ thừa cân, béo phì trẻ tuổi khu vực thành thị tăng gấp lần, khu vực nông thôn tăng gấp lần, tỉ lệ thừa cân, béo phì trẻ tuổi năm 2019 9,7% [6] Những năm gần tình hình kinh tế xã hội thành phố phát triển nhanh tạo nên thay đổi lối sống chế độ dinh dưỡng gia đình làm tăng nguy TC, BP trẻ em Do đó, nghiên cứu nhằm mục đích xác định tỉ lệ yếu tố liên quan đến TC, BP trẻ em mẫu giáo để cung cấp thông tin cho ngành Y tế Giáo dục Thành phố Vũng Tàu định hướng giải pháp can thiệp hiệu nhằm phòng chống TC, BP cho trẻ em Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ số yếu tố liên quan thừa cân, béo phì trẻ em mẫu giáo Thành phố Vũng Tàu năm 2021-2022 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Học sinh mẫu giáo trường mầm non TP Vũng Tàu theo học năm học 2021-2022 Bên cạnh người chăm sóc trẻ nhà cha, mẹ, ơng, bà … người chăm sóc trẻ trường giáo viên bảo mẫu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định tỉ lệ TC-BP tìm số yếu tố liên quan với tình trạng TC-BP Cỡ mẫu: Cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu: theo cơng thức ước lượng tỷ lệ (1,96)² x 0, 364 x 0,636 x 1,5 n = - = 532 (làm tròn 540 học sinh) (0,05)² n = số đối tượng cần điều tra α = 0,05 (độ tin cậy 95%), z (1 - α/2) = 1,96, tra bảng phân phối bình thường p = tỉ lệ thừa cân, béo phì trẻ theo báo cáo Bùi Xuân Thy nghiên cứu 2015 Thành phố Vũng Tàu (p = 36,4%, p = 0, 364, 1-p = 0,636) [10] d = độ sai số mong muốn chọn 5% (d = 0,05) k = hệ số hiệu lực thiết kế chọn k = 1,5 Phương pháp chọn mẫu: Giai đoạn chọn trường: chọn trường thành phố đại diện cho đặc điểm dân cư khác Giai đoạn chọn đối tượng nghiên cứu: bốc thăm ngẫu nhiên đơn 60 học sinh trường cho nhóm 3, 4, tuổi Tổng số điều tra 540 học sinh 540 người chăm sóc (tỉ lệ 1:1) Phương pháp thu thập số liệu: Cân đo trẻ cha mẹ đánh giá số nhân trắc BMI Phỏng vấn gián tiếp, dùng câu hỏi soạn sẵn gửi tới phụ huynh Giảm thiểu sai lệch hồi tưởng cách soạn câu hỏi liên quan tới khứ gần thói quen trẻ Phân tích số liệu: Kết nhập phần mềm Exel, phân tích phần mềm Stata 15.1 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung Bảng 3.1 Tần số tỉ lệ phân bố theo giới, tuổi (n=540) Đặc tính Tần số (n=540) Tỉ lệ (%) Giới Nữ 260 48,15 Nam 280 51,85 Tuổi tuổi 180 33,33 tuổi 180 33,33 tuổi 180 33,33 Nhận xét: Có 51,8% trẻ nam 48,2% trẻ nữ Tỉ lệ nhóm 3, 4, tuổi 33,3% 3.2 Tình hình thừa cân, béo phì Bảng 3.2 Tỉ lệ thừa cân, béo phì suy dinh dưỡng trẻ (n=540) Đặc tính Tần số (n) Tỉ lệ (%) n (%) gộp Thừa cân 74 13,71 125 (23,15) Béo phì 51 9,44 Bình thường 403 74,63 403 (74,73) Suy dinh dưỡng 12 2,22 12 (2,22) Tổng 540 100 540 (100) Nhận xét: Tỉ lệ thừa cân, béo phì (TC-BP) trẻ em mẫu giáo Thành phố Vũng Tàu năm 2021 23,15% 13,7 thừa cân 9,45 béo phì Bảng 3.3 Tỉ lệ thừa cân, béo phì theo giới (n=540) Đặc tính Nam Nữ Tần số(n) Tỉ lệ (%) Tần số(n) Tỉ lệ (%) Thừa cân-Béo phì 71 25,36 54 20,77 Chung 280 100 260 100 Nhận xét: Phân bố theo giới, tỉ lệ thừa cân, béo phì nam 25,36%, nữ 20,77% Bảng 3.4 Tỉ lệ thừa cân, béo phì theo tuổi (n=540) Tuổi Thừa cân-béo phì Tần số(n) Tỉ lệ (%) tuổi 26 14,4 tuổi 39 21,67 tuổi 60 33,33 Chung 125 23,1 Nhận xét:Phân bố theo tuổi tỉ lệ TC-BP trẻ 3, 4, tuổi 14,4%, 21,7%, 33,3% 3.3 Các yếu tố liên quan với tình trạng thừa cân, béo phì Bảng 3.5 Liên quan giới, tuổi với tình trạng thừa cân, béo phì (n=540) Thừa cân-béo phì Đặc tính Có Khơng OR n(%) n(%) (KTC 95%) p* Giới Nữ 54(20,77) 206(79,23) Nam 71(25,36) 209(74,64) 1,3 (0,87-1,94) 0,207 Tuổi tuổi 26(14,44) 154(85,56) tuổi 39(21,67) 141(78,33) 1,5(0.91-2,46) 0,109 tuổi 60(33,33) 120(66,67) 2,3(1,46-3,66)

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan