1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và chỉ định các phương pháp điều trị tăng áp phổi ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2018 2019

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ _ NGUYỄN TẤN TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CHỈ ĐỊNH CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2018 – 2019 Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60.72.01.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1- TS.BS LÊ HOÀNG SƠN 2- TS.BS NGUYỄN MINH PHƢƠNG CẦN THƠ- NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân định phương pháp điều trị tăng áp phổi trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2018- 2019” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.BS Lê Hoàng Sơn TS.BS Nguyễn Minh Phương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2020 Ngƣời viết Nguyễn Tấn Tồn LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân định phương pháp điều trị tăng áp phổi trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 20182019” Tôi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học y dược Cần Thơ để hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y, Bộ môn Nhi– Trường Đại học y dược Cần Thơ thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến Thầy Lê Hoàng Sơn Cô Nguyễn Minh Phương– người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, tập thể y, bác sĩ Bệnh viện nhi đồng Cần Thơ tạo điều kiện để thực tập thu thập số liệu để hoàn thành luận văn - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tăng áp lực động mạch phổi 1.2 Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tăng áp lực động mạch phổi trẻ em 1.3 Phân loại nguyên nhân điều trị tăng ALĐMP 12 1.4 Tình hình nghiên cứu tăng áp lực động mạch phổi trẻ em 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.2 Lâm sàng cận lâm sàng tăng áp lực động mạch phổi 40 3.3 Các nhóm nguyên nhân định phương pháp điều trị tăng áp lực động mạch phổi 49 3.4 Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng tăng áp lực động mạch phổi 54 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung 61 4.2 Lâm sàng cận lâm sàng tăng áp lực động mạch phổi 62 4.3 Các nhóm ngun nhân định điều trị tăng áp lực động mạch phổi 71 4.4 Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng tăng áp lực động mạch phổi 75 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5- HT 5- Hyroxytryptamine ALĐMP Áp lực động mạch phổi ALTT Áp lực tâm thu ET- Endotheline NO Nitơ oxyt PGI2 Prostacyclin I2 PSCR Phân suất co rút PSTM Phân suất tống máu REVEAL Registry to evaluate early and long- term PAH disease management (Đăng ký đánh giá sớm lâu dài quản lý tăng áp phổi) SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) TOPP Tracking outcome and practice in pediatric pulmonary hypertension (Theo dõi kết thực hành trẻ em tăng áp phổi) TBS Tim bẩm sinh TxA2 Thromboxane- A2 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại tăng ALĐMP theo hoạt động chức Bảng 1.2: Phân loại mức độ nặng tăng áp lực động mạch phổi 11 Bảng 2.1: Bách phân vị tần số tim theo tuổi 27 Bảng 2.2: Phân độ âm thổi 28 Bảng 2.3: Bảng phân độ suy tim Ross 29 Bảng 2.4: Phân loại thiếu máu theo tuổi 30 Bảng 2.5: Kích thước buồng tim bình thường theo tuổi 21 Bảng 3.1: Phân bố tăng ALĐMP theo độ tuổi 39 Bảng 3.2: Phân bố tăng ALĐMP theo địa dư 40 Bảng 3.3: Phân bố cân nặng lúc sinh trẻ tăng ALĐMP 40 Bảng 3.4: Phân bố tuổi thai lúc sinh trẻ tăng ALĐMP 41 Bảng 3.5: Phân bố số lần nhập viện tiền sử trẻ tăng ALĐMP 41 Bảng 3.6: Các dấu hiệu bất thường tiền sử tăng ALĐMP 42 Bảng 3.7: Phân bố triệu chứng tăng ALĐMP 43 Bảng 3.8: Phân bố triệu chứng thực thể tăng ALĐMP 44 Bảng 3.9: Phân bố loại âm thổi tăng ALĐMP 45 Bảng 3.10: Phân bố dấu hiệu suy tim tăng ALĐMP 45 Bảng 3.11: Phân bố dinh dưỡng tăng ALĐMP 46 Bảng 3.12: Phân bố mức độ thiếu máu tăng ALĐMP 46 Bảng 3.13: Một số đặc điểm Xquang tăng ALĐMP 47 Bảng 3.14: Phân bố đường kính buồng tim siêu âm 47 Bảng 3.15: Phân bố thay đổi chức tim siêu âm tim 48 Bảng 3.16: Phân bố mức độ tăng ALĐMP tâm thu qua siêu âm 48 Bảng 3.17: Phân bố nguyên nhân gây tăng ALĐMP 49 Bảng 3.18: Phân bố định nội khoa tăng ALĐMP 52 Bảng 3.19: Các thuốc dùng điều trị tăng ALĐMP 53 Bảng 3.20: Số loại thuốc định điều trị tăng ALĐMP 54 Bảng 3.21: Liên quan giới tính mức độ tăng ALĐMP 54 Bảng 3.22: Liên quan triệu chứng lâm sàng mức độ tăng ALĐMP 55 Bảng 3.23: Liên quan mức suy tim mức độ nặng tăng ALĐMP55 Bảng 3.24: Liên quan tưới máu phổi mức độ tăng ALĐMP 57 Bảng 3.25: Phân bố trung vị ALĐMP nhóm nguyên nhân 58 Bảng 3.26: Liên quan định điều trị mức độ tăng ALĐMP 59 Bảng 3.27: Liên quan phối hợp thuốc mức độ tăng ALĐMP 59 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sự thay đổi cấu trúc mạch máu tăng áp phổi Biểu đồ 3.1: Phân bố tăng áp lực động mạch phổi theo giới 39 Biểu đồ 3.2: Các dị tật bẩm sinh khác tim 42 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhóm tim bẩm sinh có luồng thơng trái- phải 50 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhóm bệnh nhu mô phổi và/hoặc giảm Oxy máu 50 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhóm tăng áp lực tĩnh mạch phổi 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp phổi (Tăng áp lực động mạch phổi- ALĐMP) nhóm bệnh đặc trưng gia tăng, tiến triển kháng lực mạch phổi dẫn tới suy tim phải tử vong sớm [55] Theo y văn, tỷ lệ tăng áp lực động mạch phổi vô phổ biến (khoảng 55%), tăng áp lực động mạch phổi thứ phát có nguyên nhân từ bệnh tim bẩm sinh (TBS) chiếm khoảng 35% tăng áp lực động mạch phổi bệnh phổi mạn tính chiếm khoảng 15% [27] Bệnh có liên quan mật thiết đến việc làm suy giảm chất lượng sống bệnh nhân, làm tăng gánh nặng cho gia đình bệnh nhân nhân viên chăm sóc [42] Theo nghiên cứu Hoa Kỳ, xu hướng trẻ có tăng áp lực động mạch phổi nằm viện tăng dần, chi phí để chữa trị cho trẻ em có tăng ALĐMP nằm bệnh viện từ khoảng 926 triệu USD năm 1997 lên 3,12 tỷ USD năm 2012, tỷ lệ tử vong nhóm trẻ có tăng áp lực động mạch phổi cao nhóm khơng kèm tăng áp lực động mạch phổi 5,9% [40] Việc đưa tiêu chuẩn vàng để đoán tăng áp lực động mạch phổi trẻ em thời gian gần chưa hoàn chỉnh, chứng để áp dụng dựa liệu người lớn suy cho trẻ em [32] Có khác tỷ lệ sống tăng áp lực động mạch phổi khu vực giới, nhóm ngun nhân Tỷ lệ sống cịn sau năm ước tính Mỹ cộng đồng Anh 75% 64%; tỷ lệ sống sau năm trẻ tăng áp lực động mạch phổi kèm tim bẩm sinh thấp tăng áp lực động mạch phổi vô 57% [21], [31] Tại Việt Nam, chưa có nhiều thống kê tỷ lệ trẻ em có tăng áp lực động mạch phổi bệnh viện tỷ lệ nhóm nguyên nhân gây nên Một nghiên cứu tăng áp lực động mạch phổi trẻ sơ sinh 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 52 trường hợp bệnh nhi bị tăng áp lực động mạch phổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ đưa số kết luận sau: Lâm sàng cận lâm sàng tăng áp lực động mạch phổi Tiền sử ghi nhận tim bẩm sinh nhiều Có 40,38 % trẻ bị viêm phổi tái diễn Tỷ lệ mắc dị tật khác ngồi tim chiếm đến 21,15%, hội chứng Down chiếm tỷ lệ cao (13,46%) đa dị tật chiếm 3,84% Triệu chứng xuất nhiều ho (69,23%), mệt gắng sức xuất 59,62% tổng số bệnh nhân, vã mồ hôi dấu hiệu xuất Triệu chứng thực thể: Nhịp thở nhanh dấu hiệu gặp thường chiếm đến 59,62%; số trường hợp có âm thổi bất thường xuất hiệ 51,92 số bệnh nhân, dấu hiệu ngón tay dùi trống xuất Chỉ có 19,23% số bệnh nhân khơng có suy tim, mức độ suy tim chiếm nhiều độ III (38,46%) Về dinh dưỡng có 59,61 % số trẻ có cân nặng bình thường, suy dinh dưỡng độ II chiếm tỷ lệ cao 19,23% loại suy dinh dưỡng Trung vị áp lực động mạch phổi tâm thu trung bình 40 mmHg, tỷ lệ tăng áp phổi mức độ nhẹ vừa chiếm cao 46,15% 40,38% Các nhóm nguyên nhân gây tăng áp lực động mạch phổi định điều trị tăng áp lực động mạch phổi Nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao tim bẩm sinh có luồng thơng tráiphải (69,23%) Khơng có bệnh nhân điều trị ngoại khoa đợt Có 48,08% bệnh nhân định dùng thuốc điều trị tăng áp phổi, thuốc 80 sử dụng nhiều Furosemide, nhóm dùng thuốc tỷ lệ phối hợp từ thuốc trở lên cao Một số yếu tố liên quan đến mức độ tăng ALĐMP Có khác biệt có ý nghĩa thống kê ALĐMP giới tính (ở nhóm tăng ALĐMP trung bình nam chiếm nhiều nhất, nhóm tăng ALĐMP nhẹ nữ chiếm cao hơn), triệu chứng vã mồ hôi, mức độ suy tim, nhóm nguyên nhân định điều trị tăng ALĐMP trẻ em nghiên cứu 81 KIẾN NGHỊ Do điều kiện để chẩn đoán điều trị nhiều hạn chế số lượng bệnh nhi không nhiều, nên kết nghiên cứu phần định điều trị chưa tương đồng nhiều với nghiên cứu ngồi nước Qua chúng tơi kiến nghị Bác sĩ lâm sàng cần xây dựng phác đồ điều trị tăng áp lực động mạch phổi cụ thể thực thêm nhiều nghiên cứu tăng áp lực động mạch phổi bệnh viện với số lượng bệnh nhi nhiều có thêm phần đánh giá kết điều trị để kết thu có giá trị việc góp phần cải thiện chất lượng sống bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bountheung Anousing (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trẻ tim bẩm sinh mắc viêm phổi bệnh viện nhi Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, TP Hà Nội Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- kỷ XX, Nhà xuất Y học, tr 73- 128 Lê Hữu Dũng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm tăng áp lực động mạch phổi trẻ em bị tim bẩm sinh có luồng thơng trái phải, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Dược Huế, TP Huế Nguyễn Thị Duyên, Trương Thanh Hương (2015), “Vai trò siêu âm tim, chẩn đoán tiên lượng tăng áp động mạch phổi bệnh lý tim bẩm sinh”, Hội nghị Tim mạch toàn quốc năm 2015 Lê Trung Hiếu (2011), “Điều trị tăng áp động mạch phổi sau phẫu thuật tim: kinh nghiệm từ ILORPROST SILDENAFIL”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15(3), trang 133-139 Huỳnh Thị Duy Hương (2006), “Chăm sóc ni dưỡng trẻ sơ sinh”, Nhi khoa- Chương trình sở (tập 2), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 253- 262 Lê Minh Khơi (2014), “Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt trẻ em mắc tim bẩm sinh có tím”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18(1), trang 421-425 Nguyễn Thị Thanh Lan (2006), “Suy tim trẻ em”, Nhi khoa- Chương trình sở (tập 2), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 68- 96 Trịnh Xuân Long, Phạm Thị Thu Phương, Trần Minh Điển, Phạm Hồng Sơn (2017), “Đặc điểm tăng áp lực động mạch phổi trẻ mắc thoát vị hoành bẩm sinh Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33 (Số 2), tr 94-100 10 Ngô Thị Kim Nhung (2006), “Bệnh suy dinh dưỡng”, Nhi khoa- Chương trình sở (tập 1), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 132- 147 11 Lâm Thị Mỹ (2006), “Xếp loại bệnh thiếu máu trẻ em”, Nhi khoaChương trình sở (tập 2), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 183- 184 12 Nguyễn Trần Quỳnh Như, Nguyễn Văn Đông, Trịnh Hữu Tùng (2010), “Hiệu Sildenafil citrate điều trị tim bẩm sinh shunt tráiphải Bệnh viện nhi đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15(3) tr 1-7 13 Nguyễn Thế Quyền, Hoàng Trọng Kim (2009), “Đặc điểm tăng áp phổi trẻ sơ sinh siêu âm tim Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 13(số1), tr 51-57 14 Nguyễn Văn Thành (2013), “Hội chứng mạch máu”, Thực hành Xquang ngực, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 60- 68 15 Phan Hùng Việt (2009), “Tăng áp lực động mạch phổi”, Giáo trình nhi khoa sau đại học, tập 2, Nhà xuất Đại học Huế, TP Huế, tr 50- 56 16 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Chẩn đoán lâm sàng bệnh lý hệ tim mạch”, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 13- 43 17 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Kỹ thuật khám nghiệm Echo”, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch- tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 15- 36 Tiếng Anh 18 Abman Steven H, Georg Hasmann, Stephen L Archer et al (2015), “Pediatric pulmonary hypertension- Guidelines from the American heart association and American thoracic society” Circulation, 132, p 2037- 2099 19 Abman Steven H et al (2016), “New guidelines for managing pulmonary hypertension: what the pediatrican need to know”, Curr Opin Pediatr, 28(5), p597- 606 20 Altin H, Katas Z et al (2012), “The association between pulmonary altery hypertension and malnutrition in children with congenital heart disease with left- to- right shunt: an observational study”, Anatol J Cardiol, 12(2), p 150- 159 21 Barst Robin J, Mc Goon Micheal D, Elliott Gregory C, Foreman Aimee J, Miller Dave P, Ivy Dunbar D (2012), “Survival in childhood pulmonary arterial hypertension: insights from the registry to evaluate early and long-term pulmonary arterial hypertension disease management”, Circulation, 125(1), p113–122 22 Benjamin S Frank, Ivy D Dunbar (2018), “Diagnosis, evaluation and treatment of pulmonary altery hypertension in children”, Children, 5(4), p44- 72 23 Berger MP, Beghetti Maurice, Tilman Hump et al (2014), “Clinical features of peadiatric pulmonary hypertension: a registry study”, Lancet, 379(9815), p 537- 546 24 Burger Charles D, Pamela K Long, Monarch R Shah et al (2014), “Characterization of first- time hospitalization in patients with newly diagnosed pulmonary altery hypertension in the REVEAL registry”, Chest, 146(5), p 1263- 1273 25 Chaity Baura, Suman Kumar Baura, Md Zahid Hossain et al (2015), “Pulmonary hypertension in children with congenital left to right shunt abnomalies”, Chattagram Maa- O- Shishu hospital medical college jounral, 14(2), p31- 36 26 Christopher P Bonafide, Patrick W Brady, Ron Keren et al (2013), “Development of heart and respiratory rate percentile curves for hospitalized children”, Pediatric 131, p1150- 1160 27 Daniel Bernstein (2016), “Pulmonary hypertension”, Nelson textbook of pediatric, Elsevier, Philadelphia, p2239- 2243 28 Eddahibi S, Humbert M, Fadel E, Raffestin B, Darmon M, Cap-ron F, Simonneau G, Dartevelle P, Hamon M, Adnot S (2001), “Sero-tonin transporter over expression is responsible for pulmonary artery smooth muscle hyperplasia in primary pulmonary hypertension”, J Clin Invest, 1141(50), p108 29 Ganie Sean (2000), “Pulmonary hypertension”, JAMA, 284(24), p 253254 30 Hari Rajagopal, Ruchika Karnik and Raj Sahulee (2016), “Pediatric pulmonary hypertension”, Pediatrics in Review, 37(3), p129-131 31 Haworth S G, Hislop A A (2009), “Treatment and survival in children with pulmonary arterial hypertension: the UK Pulmonary Hypertension Service for Children2001–2006”, Heart, 95(4), p312– 317 32 Hill Kenvi D, Lim Scott D, Everett Allen D, Ivy Dunbar D, Moore Donald J (2010), “Assessment of pulmonary hypertension in the pediatric catheterization laboratory currentin sights from the Magic registry”, Catheter Cardiovasc Interv, 76(6), p865–873 33 Hoeper Marius M, Hossien- Ardeschir Ghofrani, Ekkehard Grunig et al (2017), “Pumonay hypertension”, Dtsch Arztebl Int, 114, p73-84 34 Ivy Dunbar D (2016), “Pulmonary hypertension in children”, Cardio Clin, 34(3), p 451- 472 35 Izikki M, Hanoun N, Marcos E, Savale L, et al (2007), “Tryptophan hydroxylase (Tph1) knock- out and Tph2 polymorphism: effects on hypoxic pulmonary hypertension in mice”, Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol, L1045- 1052 36 Kozlik- Feldmann R, Hansmann Georg, Damien Bonnet et al (2016), “Pulmonary hypertension in children with congenital heart disease (PAH- CHD, PPVH- CHD) Expert consensus statement on the diagnosis and treatment of peadiatric pulmonary hypertension The European peadiatric pulmonary vascular disaese network, endorsed by ISHLT and DGPK”, Heart, 102, ii42- 48 37 Kyle A Batton, Christopher O Austin, Katelyn A Bruno et al (2018), “Sex diferences in pulmonary altery hypertesion: role of infection and autoimunity in the pathogenesis of disease”, Bio Sex Differ, 9(15) 38 Lévy Marilyne, David Celermajer, Isabelle Szezepanski et al (2013), “Do tertitary pediatric hospital deal with the same spectrum of pediatric pulmonary hypertesion of multicenter registries”, Euro Resp Jounal, 41, p236- 239 39 Mary P Mullen (2006), “Pulmonary hypertension”, Nadas’ pediatric cardiology, Elsevier, Philadelphia, p113- 124 40 Maxwell Bryan G, Melanie K Nies, Chinwe C Ajuba- Iwuji et al (2015), “Trends in Hospitalization for Hypertension”, Pediatrics, 136(2), p242- 250 Pediatric Pulmonary 41 Montella Silvia, Adele Corcione, Fracesca Santamaria (2017), “Recurrent pneumonia in children: A reasoned diagnostic approach and a single experience”, Int J Mont Sci, 18(2), 296 42 Mullen Marry P, Andrus Jason, Labella Madelyn H, et al (2014), “Quality of life and parental adjustment in pediatric pulmonary hypertension”, Chest, 145(2), p237–244 43 Park K Myung (2014), “Pulmonary hypertension”, Park’s Pediatric Cardiology for Practitioners, Elsevier, Philadelphia, p485- 498 44 Petkov Ventzislav, Bernhard Burian, Lutz- Henning Block et al (2003), “Vasoac-tive intestinal peptide as a new drug for treatment of primary pulmonary hypertension”, J Clin Invest, 1339(46), p 111 45 Ramiani G, Lam D, Park M et al (2014) “The impact of anemia on survival in pulmonary artery hypertension” The Journal of heart and lung transplantation, 32(45), p S229- 230 46 Rosa Laura E van Loon, Marcus T.R Roofthooft, Hans L Hillege et al (2011), “Pediatric pulmonary hypertension in th Netherlands: Epidemiology and characterization during the period 1991- 2005” Circulation, 124, p 1755- 1764 47 Ploegstra Mark- Jan, Ivy Dunbar D, Jeremy G Wheeler et al (2016), “Grow in children with pulmonary altery hypertension: A longitudinal restrospective multiregistry study”, Lancet, 4(4), p281- 290 48 Rich Jonathan D, Rich Sturat (2014), “Clinical diagnosis of hypertension”, Circulation, 130, p 1820- 1830 49 Said Sami I, Hamidi Sayyed A, Dickman Kathlen G, et al (2007), “Moderate pulmonary arterial hypertension in male mice lacking the vasoactive in-testinal peptide gene”,Circulation, 1260(8), p115 50 Senad Pestro, Zijo Begic, Sabina Prevljak et al (2016), “ Pulmonary hypertension- New trend of diagnostic and therapy”, Med Arch, 70(4), p 303- 307 51 Simonneau Gélard, David Montani, David S Celemajer et al (2018), “Haemodynamic definitions and update clinical classificatin of pulmonary hypertension”, Euro Resp J, 53(1), 1801913 52 Simonneau Gélard, Micheal A Gatzoulis, Ian Adatia et al (2013), “Updated clinical classification of pulmonary hypertension”, JACC, 62(25), p D34- 41 53 Steurer Martina A et al (2017), “Persistent pulmonary hypertension of the newborn in late preterm and term infant in California”, Pediatrics,139(1), p 1-12 54 Tahara Noubuhiro, Kai Hisashi, Niiyama Hiroshi, et al (2004), “Repeated gene transfer of naked prostacyclin synthase plasmid into skeletal muscles attenuates monocrotaline- induced pulmonary hypertension and prolongs survival in rats”, Hum Gene Ther 1270(8), p15 55 Takatsuki Shinichi, Ivy Dunbar D et al (2013), “Current challenges in pediatric pulmonary hypertension”, Semin Respir Crit Care Med, 34(5), p627–644 56 WHO (2013), “Guideline for the management of common childhood illnesses”, Pocket of hospital care for children 57 Willemijn MH Zijlstra, Douwes Jonathan M, Mark- Jan Ploegstra et al (2016), Clinical classification in pediatric pulmonary hypertension associated with congenital heart disease”, Pulm Circ, 6(3), p 302312 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Số thứ tự: Phần hành chánh: - Họ tên (viết tắt): Tuổi : _ tháng  (1: < tháng, 2: 1-6 tháng, 3: tháng –

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w