Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị vô sinh nữ bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện quốc tế phương châu năm 2019 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯ HUỲNH HỒNG NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH NỮ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯ HUỲNH HỒNG NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH NỮ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH BS.CKII CAO VĂN NHỰT CẦN THƠ, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết thu hoàn toàn khách quan trung thực, đồng thời kết chưa có đề tài công bố Tôi cam đoan thực nghiên cứu niềm say mê tìm tịi mới, nâng cao hiểu biết cho thân đóng góp thơng tin cho xã hội cho y khoa, khơng nghiên cứu để đối phó hay nhằm mục đích vụ lợi Nếu có sai khác với cam đoan tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng Cần Thơ, ngày tháng… năm 2020 Học viên thực Dư Huỳnh Hồng Ngọc LỜI CÁM ƠN Để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp khóa học Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm khoa Y, Bộ môn Sản phụ khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Quý thầy cô khoa nhiệt tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Văn Lình BS.CKII Cao Văn Nhựt tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi hồn thành Đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Ban Lãnh Đạo Bệnh viện Quốc Tế Phương Châu, tập thể khoa Hiếm Muộn - IVF Phương Châu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến bệnh nhân vui vẻ hợp tác tốt để tơi hồn thành cơng trình Cuối tơi xin kính chúc Ban Giám Hiệu thầy cô công tác trường Đại Học Y Dược Cần Thơ; Ban giám đốc, Ban lãnh đạo khoa Bệnh viện Quốc Tế Phương Châu dồi sức khỏe, vui tươi, hạnh phúc thành công công việc sống Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2020 Học viên thực Dư Huỳnh Hồng Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục đối chiếu anh – việt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x Danh mục biểu đồ xi Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa vô sinh muộn: 1.2 Các nguyên nhân muộn số yếu tố liên quan đến vô sinh muộn: 1.2.1 Nguyên nhân nam giới: 1.2.2 Nguyên nhân gây vô sinh nữ: 1.2.3 Yếu tố liên quan đến muộn: 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng vô sinh muộn nữ: 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng: 1.3.2 Cận lâm sàng đánh giá dự trữ buồng trứng phụ nữ: 13 1.4 Các phương pháp điều trị vô sinh-hiếm muộn: 15 1.4.1 Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung: 15 1.4.2 Thụ tinh ống nghiệm chuyển vào vòi tử cung: Error! Bookmark not defined 1.4.3 Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (Intracytoplasmic Sperm Injection: 16 1.4.4 Thụ tinh ống nghiệm cổ điển (conventional IVF- cIVF): 16 1.4.5 Trữ tinh trùng: .Error! Bookmark not defined 1.4.6 Phẫu thuật lấy tinh trùng: Error! Bookmark not defined 1.4.7 Phác đồ kích thích buồng trứng: .Error! Bookmark not defined 1.4.8 Trữ lạnh phôi (trữ đông phôi- frozen embryo): 16 1.4.9 Chuyển phôi trữ lạnh: 17 1.5 Các nghiên cứu nước nước vô sinh muộn: 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.1 Tiêu chuẩn nhận: 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại: 22 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Cỡ mẫu: 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu: 23 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu: 30 2.2.6 2.3 Phương pháp phân tích số liệu: 39 Đạo đức nghiên cứu: 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Các đặc điểm chung nữ vô sinh muộn: 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến nữ vô sinh muộn: 41 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng: 41 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng: 44 3.2.3 Các biến chứng trình điều trị : 46 3.2.4 Một số yếu tố liên quan đến điều trị thụ tinh ống nghiệm: 46 3.3 Kết điều trị thụ tinh ống nghiệm: 49 3.3.1 Kết trình kích thích buồng trứng 49 3.3.2 Kết chọc hút nỗn (trứng), ni cấy phôi thụ tinh ống nghiệm đối tượng nghiên cứu: 49 3.3.3 Kết chuyển phôi kết thai: 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan vô sinh muộn đối tượng nghiên cứu 59 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 59 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 63 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến điều trị thụ tinh ống nghiệm 69 4.3 Kết điều trị thụ tinh ống nghiệm 70 4.3.1 Kết q trình kích thích buồng trứng 70 4.3.2 Kết chọc hút nỗn (trứng), ni cấy phơi thụ tinh ống nghiệm đối tượng nghiên cứu 71 4.3.3 Kết chuyển phôi kết thai cộng dồn: 71 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMH Anti-Mullerian Hormone AFC Antral Follicle Count BMI Body Mass Index FSH Follicle Stimulating Hormone FTI Free Testosterone Index GnRH Gonadotropin Releasing Hormone GnRHa Gonadotropin Releasing Hormone Agonist GnRHanta Gonadotropin Releasing Hormone Đối vận hCG Human Chorionic Gonadotropin KTBT Kích thích buồng trứng LH Luteinizing Hormone ROC Receiver Operating Characteristic TTON Thụ tinh ống nghiệm DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT American Society for ASRM Hiệp Hội Y học sinh sản Hoa Kỳ Reproductive Medicine Asia Pacific Initiative on ASPIRE Hiệp Hội Y học sinh sản Châu Á Reproduction Thái Bình Dương Bioassays Xét nghiệm sinh học Anti Mullerian hormone AMH European Society of Human ESHRE Reproduction and Embryology International Committee for Hiệp Hội Y học sinh sản Người Phôi học châu Âu ICMART Ủy ban giám sát kỹ thuật hỗ trợ Monitoring Assisted sinh sản Reproductive Technologies Intracytoplasmic Sperm ICSI Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn IVM Trưởng thành noãn ống Injection In-vitro Maturation nghiệm Recombinant human Chorionic rhCG hCG tái tổ hợp Gonadotropin Recombinant Follicle rFSH FSH tái tổ hợp SPSS Phần mềm thống kê cho khoa học Stimulating Hormone Statistical Package for the Social Sciences World Health Organization xã hội WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nguyên nhân vô sinh nam Bảng 3.1: Đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3: Đặc điểm phân loại vô sinh 41 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.5: Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.6: Các dấu hiệu lâm sàng liên quan vô sinh nữ đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.7: Đặc điểm cận lâm sàng đánh giá dự trữ buồng trứng 44 Bảng 3.8: Đặc điểm chung chu kỳ kích thích buồng trứng 44 Bảng 3.9: Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng chu kỳ 45 kích thích buồng trứng 45 Bảng 3.10: Số case kích buồng trứng 56 Bảng 3.11:Kết đáp ứng buồng trứng đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.12: Kết chọc hút noãn (trứng) 49 Bảng 3.13 Kết nuôi cấy phôi 50 Bảng 3.14: Lần chuyển phôi thứ 50 Bảng 3.15: Lần chuyển phôi thứ 51 Bảng 3.16: Kết thử thai sau chuyển phôi lần 51 Bảng 3.17: Kết thử thai sau chuyển phôi lần 52 Bảng 3.18 Kết sau thử thai phân theo nhóm vơ sinh 52 Bảng 3.19 Kết chuyển phôi cộng dồn sau lần chuyển phôi 53 Bảng 3.20: Kết cục thai cộng dồn lần chuyển phôi 53 Bảng 3.21 Kết thử thai sau chuyển phơi cộng dồn theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.22 Kết thai lâm sàng cộng dồn theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.23: Kết có thai lần phân theo nhóm số BMI 55 74 nghiên cứu giới, tác giả Ben-hourous cs (2018) [21] phân tích liệu 864 trường hợp chuyển phơi phụ nữ cân nặng bình thường, 292 trường hợp phụ nữ thừa cân 189 trường hợp phụ nữ béo phì Tỷ lệ có thai lâm sàng lần chuyển tương đương ba nhóm (41,3, 37,6, 37,5%, p = 0,416) Tương tự, khơng có khác biệt đáng kể sinh sống mang thai liên tục Trên phân tích hồi quy logistic đa biến, tác giả kết luận BMI không ảnh hưởng đến khả mang thai lâm sàng Một nghiên cứu khác năm 2017 tác giả Narasati cs [49] phân BMI khu vực châu Á nhóm: nhẹ cân (BMI: 18,5); 809 (71,3%) có cân nặng bình thường (BMI từ 18,5 đến 24,9); 206 (18,2%) thừa cân (BMI từ 25 đến 29,9) 75 (6,6%) béo phì (BMI> 30) Tỷ lệ có thai lâm sàng là: 44,2% (19/43) phụ nữ nhẹ cân; 44,7% (362/809) phụ nữ có cân nặng bình thường; 27,2% (56/206) phụ nữ thừa cân 18,7% (14/75) phụ nữ béo phì ( p