1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton cho bệnh nhân nội trú tại khoa nội bệnh viện đa khoa tỉnh sóc trăng năm 2019 2020

84 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM HUỲNH THANH TRÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Cần Thơ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM HUỲNH THANH TRÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Dược lý – dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.DS PHẠM THỊ TỐ LIÊN Cần Thơ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai trái, Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Huỳnh Thanh Trâm LỜI CẢM ƠN Tơi xin kính gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Cô TS DS Phạm Thị Tố Liên hướng dẫn tận tình q trình tơi thực hiên luận văn - Q Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ tơi chỉnh sửa luận văn hồn chỉnh - Ban Giám đốc, khoa Nội, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn - Những tác giả có cơng trình nghiên cứu trước cho tham khảo luận văn Phạm Huỳnh Thanh Trâm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuốc ức chế bơm proton .3 1.2 Tương tác thuốc sử dụng thuốc ức chế bơm proton hợp lý 16 1.3 Một số nghiên cứu sử dụng thuốc ức chế bơm proton nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 30 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 30 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số lệu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Mô tả đặc điểm sử dụng thuốc ức chế bơm proton cho bệnh nhân nội trú khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2019-2020 33 3.2 Xác định tỷ lệ tương tác thuốc sử dụng thuốc ức chế bơm proton hợp lý 43 Chương BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN .63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt Từ nguyên CV CardioVascular Tim mạch ESGE European Society of Hội Nội soi đường tiêu hóa Châu Gastrointestinal Âu Endoscopy FDA GERD Food and Drug Cơ quan quản lý thực phẩm Administration Dược phẩm Hoa Kỳ Gastro Esophageal Reflux Bệnh trào ngược dày thực quản Disease GI Gastro-Intestinal Tiêu hóa HP Helicobacter Pylori Vi khuẩn Helicobacter pylori IV Intravenous Tiêm tĩnh mạch NG Nasagastric Ống thông mũi dày NICE National Institute for Viện sức khỏe thực hành lâm Health and Care sàng quốc gia Anh Excellence NSAID Non-Steroidal Thuốc chống viêm không steroid Anti - inflamatoy drug PPI Proton pump inhibitor Ức chế bơm proton PO Per os Đường uống DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khuyến cáo sử dụng NSAID dựa nguy tiêu hóa nguy tim Bảng 1.2 Phác đồ điều trị H pylori 11 Bảng 1.3 Liều khuyến cáo thuốc PPI điều trị loét dày – tá tràng, dự phòng loét NSAID, GERD .12 Bảng 1.4 Liều khuyến cáo điều trị GERD trường hợp viêm thực quản nặng .13 Bảng 1.5 Khuyến cáo sử dụng thuốc PPI điều trị loét Stress .13 Bảng 1.6 Liều dùng, đường dùng thuốc ức chế bơm proton theo loại bệnh .16 Bảng Nghề nghiệp bệnh nhân 34 Bảng Các bệnh chẩn đoán vào viện 35 Bảng 3 Các hoạt chất PPI sử dụng .37 Bảng Đường dùng thuốc PPI 37 Bảng Đường dùng loại thuốc PPI .38 Bảng Liều dùng loại thuốc PPI 38 Bảng Tỷ lệ bệnh án có thay đổi thuốc PPI 39 Bảng Thay đổi thuốc lần .39 Bảng Thay đổi thuốc lần 40 Bảng 10 Thay đổi đường dùng thuốc PPI 40 Bảng 11 Thay đổi đường dùng loại thuốc PPI 41 Bảng 12 Thay đổi liều dùng thuốc PPI 41 Bảng 13 Thay đổi liều dùng theo hoạt chất 42 Bảng 14 Tỷ lệ tương tác thuốc .43 Bảng 15 Mức độ cặp tương tác thuốc đơn thuốc 43 Bảng 16 Các cặp tương tác thuốc .44 Bảng 17 Tỷ lệ định hợp lý thuốc PPI .44 Bảng 18 Tỷ lệ đường dùng hợp lý thuốc PPI 45 Bảng 19 Tỷ lệ liều dùng hợp lý thuốc PPI 45 Bảng 20 Thay đổi thuốc hợp lý 46 Bảng 21 Thay đổi đường dùng hợp lý 46 Bảng 22 Thay đổi liều dùng hợp lý 47 Bảng 23 Sử dụng thuốc PPI hợp lý chung hồ sơ bệnh án 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố nhóm tuổi sử dụng thuốc PPI 33 Biểu đồ Phân bố giới tính sử dụng thuốc PPI 34 Biểu đồ 3 Số bệnh mắc kèm bệnh án 35 Biểu đồ Bệnh mắc kèm bệnh án 36 60 an toàn chiếm tỷ lệ 92,0%, chưa hợp lý, an toàn 8,0% [24] Khác với kết Ngô Minh Đức, Nguyễn Ngọc Khôi (2015), định sử dụng thuốc PPI chưa hợp lý chiếm tỷ lệ 57,1%, qua việc phân tích thực trạng sử dụng thuốc ức chế bơm proton người cao tuổi Bệnh viện Đa khoa đồng Tháp [11] Các thuốc PPI định để điều trị bệnh trào ngược dày thực quản, điều trị loét dày - tá tràng, diệt H pylori (phối hợp với kháng sinh) Các thuốc PPI có hiệu tương tự dùng liều khuyến cáo, việc định sử dụng thuốc PPI hợp lý quan trọng, nhằm giảm bớt chi phí tiền thuốc điều trị [20] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng dựa vào thơng tư 30/2018/TTBYT, điều kiện tốn thuốc kết sử dụng thuốc hợp lý, an toàn đạt tỷ lệ cao, để hạn chế tối đa xuất tốn chi phí tiền thuốc bảo hiểm y tế [3], [6] Tỷ lệ đường dùng hợp lý thuốc PPI Kết nghiên cứu ghi nhận đường dùng thuốc PPI hợp lý 100% Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (2019), Trung tâm y tế thị xã Long Mỹ, có kết đường dùng thuốc PPI hợp lý 100% [24] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng sử dụng thuốc đường tiêm trường hợp bệnh lý nặng bệnh nhân không uống Thuốc tiêm sử dụng cho người bệnh chi phí tăng nhiều so với thuốc dùng đường uống Nên việc đường dùng hợp lý giảm chi phí điều trị Tỷ lệ liều dùng hợp lý thuốc PPI Kết nghiên cứu ghi nhận liều dùng thuốc PPI hợp lý chiếm tỉ lệ 99,0% liều dùng thuốc PPI chưa hợp lý chiếm tỉ lệ 1,0% 61 Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (2019), Trung tâm y tế thị xã Long Mỹ, liều thuốc PPI hợp lý chiếm tỉ lệ 98,0% liều sử dụng thuốc PPI chưa hợp lý chiếm tỉ lệ 2,0% [24] Khác với nghiên cứu Lê Diên Đức (2016), Bệnh viện tuyến Trung ương, có tỷ lệ sử dụng PPI liều cao khuyến cáo 2,06% [10] Thuốc liều thấp so với liều khuyến cáo khơng đạt hiệu có trường hợp khơng có tác dụng điều trị, dùng liều khuyến cáo gây tác dụng không mong muốn, không làm tăng thêm tác dụng thuốc mà dẫn đến tình trạng q liều, tăng độc tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, đồng thời gia tăng chi phí trị liệu, gánh nặng cho gia đình xã hội [20] Thay đổi thuốc PPI hợp lý Kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận tỷ lệ thuốc PPI có đổi thuốc hợp lý điều trị 36 trường hợp, chiếm tỷ lệ 9% Khác với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2017), Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang, tỷ lệ thuốc PPI có đổi thuốc hợp lý điều trị 14% [13] Thuốc Bác sỹ thay đổi từ hoạt chất sang hoạt chất khác nhóm PPI thể bệnh nhân không đáp ứng với loại thuốc sử dụng, nên Bác sỹ lựa chọn đổi thuốc, để cải thiện sức khỏe cho người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hiệu điều trị [2], [20] Thay đổi đường dùng thuốc PPI hợp lý Kết nghiên cứu ghi nhận được, có thay đổi đường dùng thuốc PPI hợp lý 231 trường hợp Thay đổi đường dùng thuốc hợp lý chủ yếu từ đường tiêm sang đường uống chiếm tỷ lệ 100% Kết nghiên cứu tương đồng với Nguyễn Thị Thúy (2019), Trung tâm y tế thị xã Long Mỹ, thuốc PPI thay đổi đường dùng hợp lý 100% [24] 62 Thuốc định dạng tiêm bệnh nhân không uống được, bác sỹ chuyển sang dạng uống cho bệnh nhân bệnh nhân uống Thay đổi đường dùng hợp lý giảm thiểu tối đa tai biến sử dụng qua đường tiêm, chi phí điều trị giảm nhiều [2] Thay đổi liều dùng thuốc PPI hợp lý Kết nghiên cứu ghi nhận thay đổi liều dùng thuốc PPI hợp lý có 204 trường hợp chiếm 97,1% Khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Năm (2017), Tại Bệnh viện Đa khoa huyện Cao Lãnh, ghi nhận có thay đổi liều dùng thuốc PPI 10% [19] Sự khác biệt nghiên cứu thực địa phương khác nhau, có mơ hình bệnh tật khác nhau, nên việc thay đổi liều dùng thuốc PPI điều trị có phần khác Sử dụng thuốc PPI hợp lý chung hồ sơ bệnh án Kết nghiên cứu ghi nhận tính hợp lý chung sử dụng thuốc PPI chiếm tỷ lệ cao 96% Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (2019), Trung tâm y tế thị xã Long Mỹ, tỷ lệ sử dụng thuốc PPI hợp lý, an toàn chung hồ sơ bệnh án chiếm tỷ lệ 92% [24] Và theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Dũng (2015), Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long, ghi nhận tỷ lệ đơn thuốc an toàn hợp lý chung 93,2% [9] Theo tổ chức Y tế giới, sử dụng thuốc hợp lý, chi phí tốn cho người bệnh cho cộng đồng [26] Sử dụng thuốc PPI hợp lý đạt kết cao, Bệnh viện tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn cán viên chức thông qua buổi thông tin thuốc, kiến thức cập nhật dược lâm sàng, nhằm nâng cao hiểu biết đội ngũ y bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng thuốc để sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 63 KẾT LUẬN Qua khảo sát 400 hồ sơ bệnh án có sử dụng thuốc ức chế bơm proton bệnh nhân nội trú khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, thời gian từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 thu được: Đặc điểm sử dụng thuốc ức chế bơm proton bệnh nhân nội trú khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2019-2020 Nhóm tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhóm 60 tuổi chiếm 40,25% thấp 20 tuổi chiếm 14,5% Tuổi trung bình 55 ± 21,4 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh lý dày nữ nhiều nam, nữ chiếm tỷ lệ 58% nam chiếm tỷ lệ 42% Bệnh nhân mắc bệnh kèm chiếm tỷ lệ cao 69,4%, mắc kèm bệnh 28% thấp bệnh nhân mắc bệnh kèm chiếm tỷ lệ 2,6% Tỷ lệ nhóm bệnh chẩn đốn vào viện cao bệnh trào ngược dày thực quản chiếm tỷ lệ 58%, bệnh loét dày - tá tràng 36% xuất huyết tiêu hóa 6% Thuốc ức chế bơm proton sử dụng nhiều omeprazol chiếm tỷ lệ 71,25%, esomeprazol chiếm tỷ lệ 22,5% rabeprazol chiếm tỷ lệ 6,25% Thuốc dùng đường tiêm 59,5%, đường uống 40,5% Liều dùng cao 80mg/ngày chiếm tỷ lệ 52,25%, 40mg/ngày chiếm 46,75%, 120mg/ngày 1% Tỷ lệ tương tác thuốc sử dụng thuốc ức chế bơm proton hợp lý cho bệnh nhân nội trú khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2019-2020 Tỷ lệ tương tác thuốc ức chế bơm proton với thuốc khác 6,5%, tương tác mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 3,5% Thuốc có tỷ lệ tương tác cao với thuốc ức chế bơm proton clopidogrel thuốc có chứa Sắt 64 Chỉ định thuốc ức chế bơm proton hợp lý chiếm 97,5%, đường dùng hợp lý 100%, liều dùng hợp lý chiếm tỷ lệ 99,0% Sử dụng thuốc ức chế bơm proton hợp lý chung hồ sơ bệnh án chiếm tỷ lệ cao 96% 65 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu được, tơi có đề xuất sau: - Duy trì đẩy mạnh hoạt động thơng tin thuốc Bệnh viện nữa, bình bệnh án thường xuyên đặc biệt khoa - Nâng cao vai trò Bác sỹ, Dược sỹ lâm sàng việc lựa chọn thuốc sử dụng, ưu tiên lựa chọn thuốc có chất lượng, giá phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu điều trị Và danh mục thuốc nên ưu tiêu đưa vào thuốc có ưu điểm gây tương tác bất lợi để điều trị tốt cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lê Lan Anh (2017), "Khảo sát tình hình sử dụng đánh giá hiệu thuốc ức chế bơm protontrong bệnh lý loét dày – tá tràng điều trị ngoại trú khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ", Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành dược học Bệnh viện đa khoa Tỉnh Sóc Trăng (2018), Phác đồ điều trị khoa Nội Bệnh viện đa khoa Tỉnh Sóc Trăng (2018), Danh mục thuốc Bệnh viện đa khoa Tỉnh Sóc Trăng năm 2017-2018 Bộ y tế (2006), Tương tác thuốc chống định, Nhà xuất Y học, tr.30 Bộ Y Tế (2017), Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 12 tháng 04 năm 2017, Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm, điều trị ngoại trú Bộ Y tế (2018), Thông tư số 30/2018/TT-BYT, Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế Bộ Y tế (2017), Thông tư 07/2017/TT-BYT, Ban hành Danh mục thuốc không kê đơn Bộ Y tế (2017), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội, tr.565-596 Nguyễn Văn Dũng (2015), "Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015", Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Lê Diên Đức (2016), "Đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton dự phòng loét stress bệnh viện tuyến trung ương", Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Ngô Minh Đức, Nguyễn Ngọc Khơi (2015), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc ức chế bơm proton người cao tuổi Bệnh viện Đa khoa đồng Tháp", Tạp chí Dược học 465, tr.18-23 12 Phan Thị Đường (2013), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng khoa nội Bệnh viện huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2017), "Nghiên cứu tình hình sử dụng đánh giá can thiệp việc sử dụng hợp lý thuốc ức chế bơm proton Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang năm 2016-2017", Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Trần Thị Thu Hằng (2018), Dược lực học, Nhà xuất Phương Đông, tr 686-688 15 Võ Hữu Hào (2017), "Khảo sát việc sử dụng thuốc tương tác thuốc khoa Nội ABCD Bệnh viện phổi Tỉnh Đồng Tháp", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Hoài (2017), "Khảo sát xây dựng danh mục tương tác thuốc lâm sàng dựa theo số liệu thực tế thu khoa Thận Tiết niệu, bệnh viện E", Luận văn nghiệp đại học ngành dược học, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Thị Kim Huyền, Phạm Thúy Vân (2000), "Phân tích đơn điều trị loét dày tá tràng bệnh viện tuyến trung ương", Tạp chí dược học 18 Nguyễn Thị Liên, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017), "Khảo sát việc sử dụng thuốc ức chế bơm proton điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Bệnh viện đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh 21(5) năm 2017, tr.169 -174 19 Nguyễn Thị Năm (2017), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton Bệnh viện Đa khoa huyện Cao Lãnh", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa 1, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Tiến Pháp, Lương Anh Tùng (2019), "Sử dụng hợp lý, an toàn thuốc ức chế bơm proton", DI & ADR 21 Hồng Phước Sang (2018), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton trước sau can thiệp Trung tâm Y tế Châu Thành tỉnh Sóc Trăng năm 2018", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại hoc Y Dược Hồ Chí Minh 22 Phạm Thành Sl (2018), Dược động học tương tác thuốc, Bài giảng môn Dược động học, tr.15-31 23 Dương Tấn Thọ (2017), "Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm protontrong kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai tháng đầu năm 2016", Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 24 Nguyễn Thị Thúy (2019), "Nghiên cứu tình hình đánh giá kết sử dụng hợp lý, an toàn thuốc ức chế bơm proton người bệnh nội trú trung tâm y tế thị xã Long Mỹ năm 2018 – 2019", Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 25 Võ Thị Thanh Thúy (2016), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốcđiều trị viêm loét dày tá tràng khoa khám bệnh bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2016", đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, 26 Tổ chức Y Tế Thế giới (2003), Hội đồng thuốc điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành Tài liệu tiếng Anh 27 ACCF/ACG/AHA (2008), Expert Consensus Document on reducing the gastrointestinal rishs of antiplatelet therapy and NSAID use: a report of the American College of Cardiology Foundation Task Force on Clinical Expert Consensus Document, Circulation, 103: 2890-2907 28 Airee Rajendra Singh, Aastha Rawal, Nimmy N.John; Binu KM (2015), "Drug use evaluation of proton pump inhibitors ina private tertiary care teaching hospital", World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(1), 922-930 29 Akram F., Huang Y.; Lim V., Huggan P.J (2014), "Proton Pum Inhibitors: Are we still prescribing them with valid indications", Australas Med J, 11, 465-470 30 Chubineh Saman, MD, J.B (2012), "Proton Pump Inhibitors: The Good, the Bad and the Unwanted", Southern Medical Journal, 613 - 618 31 Dumonceau J-Marc, IM Gralnek (2015), "Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage", European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline, 1-46 32 FDA Drug Safety Communication (2016), Clostridium difficile-associated diarrhea can be associated with stomach acid drugs known as proton pump inhibitors (PPIs), Content current as of 05/09/2017 33 Garcia LA Rodriguez, MD, MS, K J Lin (2011), "Risk of uppergastrointestinal bleeding with low-dose acetylsalicylic acid alone and in combination with Clopidogrel and other medications", Circulation, 123, 1108 -1115 34 Gilles Dupuis, Tamas Fulop, Jacek M Witkowski, Anis Larbi (2016), "The Role of Immunosenescence in the Development of Age-Related Diseases", REVISTA DE 35 Goldberg RM., MD, John Mabee (1996), "Drug – drug and drug – disease interactions in the ED: Analysis of a high risk population", American Journal of Emergency Medicine, 14, 447-450 36 Hamzat H., Sun H., Ford J C., Macleod J (2012), "Inappropriate prescribing of Proton Pum Inhibotors in Older pateint", Drugs Aging, 29(8), 681-690 37 Huang Y., Zhou B., Li H (2016), "Proton-pump inhibitors and risk of fractures: an update meta-analysis", Osteoporosis International, 339-47 38 Kunwar Nirajan, Kumaraswamy M., Surendra Shrestha (2015), "A study of proton pump inhibitors in general medicine unit of tertiary care teaching hospital", World Journal of Pharmaceutical Research, 4(6), 1519 - 1534 39 Lanza F.L, MD, FACG, ChanF.K., Quigley E.M ( 2009), Guidelines for prevention of NSAID-related ulcer complications Am J Gastroenterol, 104(3), 728–738 40 Lazarus Benjamin, MBBS, Y C (2016), "Proton Pump Inhibitor Use and the Risk of Chronic Kidney Disease", JAMA Intern Med, 238 - 246 41 Mat Saad A.Z., Collins N (2005), "Proton pump inhibitors: a survey of prescribing in an Irish general hospital", Int J Clin Pract, 31 - 34 42 McDonald J., Walker N.M (2001), "An evaluation of the use of proton pump inhibitors", Pharmacy World & Science, 116 - 117 43 Miner P., Jr., M.D., Phylip O Katz, M.D (2013), "Gastric acid control with Esomeprazol, Lansoprazol, Omeprazol, Pantoprazol and Rabeprazol: afive way cross over study", Am J Gastroenterol 98(12), 2616-20 44 National Institute for Healthand Care Excellence (2014), "Gastrooesophageal reflux disease and dyspepsia in adults: investigation and management" 45 Naunton M BPharm G.M Peterson BP (2000), "The need for deprescribing proton pump inhibitors", Original, 1-7 46 Orlaith B Kelly, C Dillane (2015), "The Inappropriate Prescription of Oral Proton Pump Inhibitors in the Hospital Setting: A Prospective CrossSectional Study", Digestive Diseases and Sciences 47 Oscar D Guillamondegui, MD, Oliver L., Gunter (2008), EAST Practice Management Guidelines for Stress Ulcer Prophylaxis, EAST Practice Management Guidelines Committee 48 Scheiman James M., P J Devereaux, Johan Herlitz (2011), "Prevention of peptic ulcers with esomeprazole in patients at risk of ulcer development treated with low-dose cetylsalicylic acid: a randomised, controlled trial OBERON", Clinical trials, 97-797 49 Shah Nigam H., P LePendu, A Bauer-Mehren (2015), "Proton Pump Inhibitor Usage and the Risk of Myocardial Infarction in the General Population", Plos One 50 Shin Jai Moo, N.Kim (2013), "Pharmacokinetics and pharmacodynamics of the proton pump inhibitors", Neurogastroenterology and Motility, 25-35 51 Savarino Vincenzo, P Dulbecco (2016), "The appropriate use of proton pump inhibitors (PPIs): Need for a reappraisal", European Journal of Internal Medicine, 37, 19-24 52 Zalloum Needa, Rana Abu Farha, Oriana Awwad, Nabil Samara (2016), "Inappropriate prescribing of proton pump inhibitors among patients in two Jordanian tertiary health facilities", Tropical J of Pharmaceutical Research, 15, 2489 53 Zeitoun A., Maya Z., Hani D (2011), "Stress ulcer prophylaxis guidelines: Are they being implemented in Lebanese health care centers", World J Gastrointest Pharmacol Ther, 2(4), 27 Tài liệu từ website 54 Trang web kiểm tra tương tác thuốc Medscape.com (2016), Lấy từ nguồn URL: http:// reference.medscape.com/drug-interactionchecker PHỤ LỤC I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… … Năm sinh:…………………………………………………………….… … Giới tính:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………Số bệnh án:……… …….… … Ngày vào viện:……… …ngày viện:……….………….………… …… Chẩn đoán bệnh:…………………………………………… ……….…… Bệnh kèm:………………………………………………………….……… II THƠNG TIN SỬ DỤNG THUỐC Thơng tin sử dụng thuốc ức chế bơm proton Ngày sử Hoạt chất dụng Liều Số lần dùng Đường Thời gian dùng dùng Đường Thời gian dùng dùng Thông tin sử dụng thuốc khác Ngày sử dụng Hoạt chất Liều dùng Số lần III THÔNG TIN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ ĐỊNH THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Lý định thuốc ức chế bơm proton  Loét dày - tá tràng  Loét dày nhiễm Helicobacter pylori  Dự phòng điều trị loét dày tá tràng sử dụng NSAID  Trào ngược dày thực quản, viêm thực quản trào ngược, triệu chứng trào ngược dày thực quản (khơng có lt)  Hội chứng tăng tiết acid hội chứng Zollinger Ellison  Dự phòng loét stress  Ngăn ngừa tái xuất huyết xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa nặng sau điều trị nội soi Các xét nghiệm  Nội soi  Clo test IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ  Khỏi  Giảm ... điểm sử dụng thuốc ức chế bơm proton cho bệnh nhân nội trú khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2019- 2020 Xác định tỷ lệ tương tác thuốc sử dụng thuốc ức chế bơm proton hợp lý cho bệnh nhân. .. tiết kiệm cho bệnh nhân Vì lý trên, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton cho bệnh nhân nội trú khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2019- 2020? ?? với... TRÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2019- 2020 Chuyên ngành: Dược lý – dược lâm sàng Mã số: 8 720205

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN