1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em do enterovirus 71 tại bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2019 2020

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VIỆT QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM DO ENTEROVIRUS 71 TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VIỆT QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM DO ENTEROVIRUS 71 TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Nhi Khoa Mã số: 8720106.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII TRƯƠNG NGỌC PHƯỚC CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Việt Quân LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Đã tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cần thiết q trình học để hồn thành chứng làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trương Ngọc Phước, BS.CKII, Phó trưởng mơn Nhi khoa trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tụy hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối chân thành cảm ơn! Quý đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa Đầm Dơi giúp đỡ hỗ trợ cho thời gian học hoàn thành luận văn Những người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ tơi q trình học tập Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử, chế bệnh sinh dịch tễ bệnh tay chân miệng 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân độ, chẩn đoán 1.3 Tác nhân gây bệnh tay chân miệng 15 1.4 Điều trị bệnh tay chân miệng 17 1.5 Tình hình nghiên cứu bệnh tay chân miệng nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tay chân miệng 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ bệnh tay chân miệng 40 3.3 Xác định tỷ lệ Enterovirus 71 dương tính phương pháp PCR số yếu tố liên quan đến trẻ bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 44 3.4 Đánh giá kết điều trị mối liên quan đến kết điều trị trẻ bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 50 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung bệnh tay chân miệng 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng 61 4.3 Xác định tỷ lệ Enterovirus 71 dương tính phương pháp PCR số yếu tố liên quan đến trẻ bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 66 4.4 Đánh giá kết điều trị mối liên quan đến kết điều trị trẻ bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 71 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CVP Central venous pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm CVA16 Coxsackia 16 Coxsackia typ 16 BC Leukocytes Bạch cầu ECMO Extracorporeal membrane oxygenation Oxy hóa qua màng thể EV 71 Enterovirus 71 Enterovirus typ 71 FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy hỗn hợp hít vào HA Bood pressure Huyết áp Hb Hemoglobin Huyết sắc tố Hct Hematocrite Dung tích hồng cầu HEV hunman enterovirus PaCO2 Partial pressure of carbon dioxide Phân áp oxy carbonic máu động mạch PaO2 Partial pressure of oxygen Phân áp oxy máu động mạch PEEP Positive and Expiratocy Airway Pressure Áp lực dương cuối thở PEEP Positive and Expiratocy Airway Pressure Áp lực dương cuối thở RT-PCR reverse transcription polymerase chin phát ADN xác định reaction virus SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SpO2 Saturation of Pulse oxygen Độ bão hòa oxy máu đo qua da TCM TNF Bệnh tay chân miệng Tumor necosis factor Yếu tố hoại tử khối u DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố giới tính nơi trẻ nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp cha, mẹ 39 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thức đến khám nguồn tiếp xúc trẻ 39 Bảng 3.4 Đặc điểm ngày có triệu chứng ngày nhập viện 40 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng trình nhập viện 41 Bảng 3.6 Đặc điểm trị số trung bình hemoglobin bạch cầu 41 Bảng 3.7 Đặc điểm đường huyết trẻ TCM 43 Bảng 3.8 Phân độ tay chân miệng theo lâm sàng lúc nhập viện 43 Bảng 3.9 Tình hình chuyển độ tay chân miệng ngày chuyển độ 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ dương tính Enterovirus 71 theo giới tuổi 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ dương tính Enterovirus 71 theo nơi nguồn tiếp xúc 45 Bảng 3.12 Mối liên quan dương tính EV71 PCR với giới tính 45 Bảng 3.13 Mối liên quan dương tính EV71 với nhóm tuổi trẻ 46 Bảng 3.14 Mối liên quan dương tính Enterovirus 71 với nơi 46 Bảng 3.15 Mối liên quan dương tính EV71 với có tiếp xúc TCM 47 Bảng 3.16 Mối liên quan dương tính EV71 với phân độ TCM 47 Bảng 3.17 Mối liên quan dương tính EV71 với dấu hiệu sốt >390C 48 Bảng 3.18 Mối liên quan dương tính Enterovirus 71 PCR với số bạch cầu 48 Bảng 3.9 Mối liên quan dương tính EV71 với số tiểu cầu 49 Bảng 3.20 Mối liên quan dương tính Enterovirus 71 PCR với số hemoglobin 49 Bảng 3.21 Tình hình sử dụng phương pháp hỗ trợ hơ hấp 51 Bảng 3.22 Đặc điểm điều trị hỗ trợ tuần loại thuốc 52 Bảng 3.23 Đặc điểm điều trị hỗ trợ theo phân độ lâm sàng 52 Bảng 3.24 Đặc điểm sử dụng thuốc theo phân độ lâm sàng 53 Bảng 3.25 Đặc điểm ngày điều trị hỗ trợ thuốc 53 Bảng 3.26 Diễn biến số ca, ngày chuyển độ bệnh TCM dương tính EV71 54 Bảng 3.27 Mối liên quan chuyển độ điều trị bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 54 Bảng 3.28 Thời gian điều trị nội trú bệnh TCM EV71 55 Bảng 3.29 Thời gian điều trị trung bình theo phân độ lâm sàng 55 Bảng 3.30 Kết điều trị bệnh TCM EV71 56 Bảng 3.31 Biến chứng thần kinh trẻ dương tính Enterovirus 71 56 Bảng 3.32 Biến chứng hơ hấp trẻ dương tính Enterovirus 71 57 Bảng 3.33 Biến chứng tuần hoàn trẻ dương tính Enterovirus 71 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhập viện 40 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm phân tích huyết đồ trẻ bệnh TCM 42 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm Procalcitonin trẻ TCM 42 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tác nhân Enterovirus 71 dương tính làm phương pháp PCR 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ dương tính Enterovirus 71 theo phân độ bệnh tay chân miệng nhập viện 44 Biểu đồ 3.7 Điều trị hỗ trợ hô hấp 50 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm phương pháp điều trị hỗ trợ hô hấp (n=19) 50 Biểu đồ 3.9 Điều trị hỗ trợ thuốc (n=35) 51 77 Tỷ lệ trẻ có sử dụng thuốc an thần 94,3%, truyền gamaglobulin 51,4%, hạ sốt tích cực 85,7% Tỷ lệ trẻ TCM nhập viện có phân độ thuộc độ 2a chủ yếu với 98,0%, độ 2b (nhóm 1) 1,0% độ 1,0% Tỷ lệ có chuyển độ thời gian nằm viện 11,7% Trong có 18,2% trẻ TCM 2a chuyển độ 2b (nhóm 1), 3,0% chuyển độ 2b (nhóm 2) 45,5% chuyển độ Thời gian điều trị trung bình trẻ TCM độ 11,88±3,67 ngày, trẻ độ 2b 8,50±2,07 2a 8,27±3,50 ngày Tất trẻ bệnh TCM dương tính EV71 điều trị khỏi bệnh 100% khơng có trẻ chuyển tuyến 78 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: Các bác sỹ lâm sàng Nhi khoa, cần quan tâm trẻ bệnh tay chân miệng thường chuyển độ cao vào ngày thứ thứ bệnh, nên nghĩ đến tác nhân Enterovirus 71 Bác sỹ Nhi khoa cần lưu ý trẻ bệnh tay chân miệng có số tiểu cầu tăng dấu hiệu cho thấy khả tác nhân Entrovirus 71, số cận lâm sàng cần ý để tiên lượng ca tay chân miệng nặng Ngoài ra, chưa ghi nhận có mối liên quan tỷ lệ dương tính Entrovirus 71 với số bạch cầu, nhận thấy trẻ tay chân miệng có số bạch cầu tăng tỷ lệ dương tính Entrovirus 71 cao trẻ khơng có số bạch cầu tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Bích Anh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng bệnh viện nhi đồng Cần Thơ năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học y dược Cần Thơ Bộ Y tế (2012) “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng”, tài liệu tập huấn lớp Hồi sức chuyên sâu bệnh tay chân miệng, tr 1-8 Bộ Y tế (2012), Cẩm nang chẩn đốn xử trí bệnh tay chân miệng trẻ em Bộ Y tế (2019) “Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2019, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020”, Số 1611/BC-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2019 Huỳnh Kiều Chinh (2014), “Kiến thức-thái độ-thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Dương Minh Châu-tỉnh Tây Ninh năm 2013”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 6/2014, Tr 266-270 Cục Y tế dự phòng (2016), Số tay xét nghiệm bệnh truyền nhiễm tập 1, QĐ số 217/QĐ-DP ngày 02 tháng 12 năm 2016 Cục trưởng Cục y tế dự phịng Đồn Thị Ngọc Diệp, Đặng Lê Như Nguyệt (2013), “Đặc điển bệnh tay chân miệng biến chứng thần kinh nặng bệnh viện Nhi đồng năm 2011”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17 phụ số 3/2013, Tr 256-264 Chế Thanh Đoan (2008), Bệnh tay chân miệng, Phác đồ điều trị Nhi khoa, Bệnh viện Nhi đồng Lê Tấn Giàu (2014), “Diễn tiến mạch, huyết áp bệnh nhi tay chân miệng cao huyết áp có điều trị milrinone bệnh viện Nhi đồng 2”, Tập 18 phụ số 1/2014, Tr 315-320 10 Ngô Thị Hoa, Phạm Thị Minh Khoa (2012), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tế, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 Trung tâm nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Nhi khoa, Số 2015,8,2, Tr 19-25 11 Phạm Ngọc Hồng Hoanh (2014), “Diến tiến lâm sàng bệnh nhi tay chân miệng độ IIb điều trị gammaglobulin bệnh viện Nhi đồng 2”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 1/2014, Tr 326-332 12 Trịnh Thị Hồng (2014), “Phát enterovirus 71 phương pháp Real‐Time RT‐PCR”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 1/2014, Tr 273-278 13 Nguyễn Bạch Huệ (2013), “Đặc điểm dịch tế, lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến tử vong bệnh tay chân miệng nặng (độ III IV) điều trị bệnh viện Nhi đồng năm 2011”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17 phụ số 3/2013, Tr 246-255 14 Thái Quang Hùng (2017), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Đắk Lắk yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y dược-Đại học Huế 15 Lê Thị Lan Hương (2018), Đánh giá kết can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng 16 Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất đại học Huế, tr 90-99 17 Đinh Thị Bích Loan, Nguyễn Ngọc Rạng (2012), “Đặc điểm bệnh tay chân miệng nặng Enterovirus 71 bệnh viện An Giang, Tạp chí Nhi khoa 2012, 5, 4, tr 58-65 18 Lê Hoàng Ninh (2016), “Liên quan bệnh tay chân miệng yếu tố khí hậu quận/ huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2014”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ tập 20 số 5/2016, Tr 57-64 19 Đinh Thị Cẩm Nhung (2016), Khảo sát diện Enterovirus máu nước tiểu bệnh nhân tay chân miệng, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh 20 Võ Bích Nga (2013), Mối liên quan số lượng bạch cầu máu, tiểu cầu đường huyết lúc nhập viện với chuyển độ nặng bệnh nhân tay chân miệng độ 2a bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng 9/2012 đến tháng 1/2013, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Thúy Nga (2013), “Đặc điểm dịch tế, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tay chân miệng nặng Bệnh viện nhiệt đới”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17 phụ số 1/2013, Tr 265-271 22 Hồ Thị Kim Nguyên (2014), “Đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng khoa hồi sức bệnh viện Nhi đồng năm 2012”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 1/2014, Tr 360-367 23 Trần Quốc Quang (2014), “Đặc điểm bệnh nhi Enterovirus 71có triệu chứng thần kinh bệnh viện Nhi đồng năm 2011-2012”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 1/2014, Tr 3749-380 24 Nguyễn Ngọc Rạng (2014), “Đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng nặng Enterovirus 71 bệnh viện An Giang”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 4/2014, Tr 179-186 25 Nguyễn Minh Tiến (2013), “Lọc máu liên tục điều trị bệnh tay chân miệng biến chứng nặng”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 17 phụ số 1/2013, Tr 204-212 26 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2015), “Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, trung hòa virus EV71 thuốc nước chứa tinh chất trầu (piper betle l.)”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 19 phụ số 5/2014, Tr 118-123 27 Bùi Quốc Thắng (2014), “Liên quan số lượng bạch cầu máu, tiểu cầu đường huyết lúc nhập viện với chuyển độ nặng bệnh nhân tay chân miệng độ 2a bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng 9/2012 đến tháng 1/2013”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 1/2014, Tr 353-359 28 Nguyễn Thị Thiểu (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trẻ mắc bệnh tay chân miệng”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 4/2014, Tr 130-134 29 Phạm Thị Thu Thủy (2014), “Đặc điểm dịch tể‐ lâm sàng ‐ cận lâm sàng kết điều trị bệnh tay chân miệng khoa hồi sức bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai 01/2012‐12/2013”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 18 phụ số 1/2014, Tr 346-352 30 Nguyễn Kim Thư (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên virus gây bệnh tay chân miệng Việt Nam năm 2016, đề tài tiến sỹ truyền nhiễm, Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh 31 Phạm Nguyễn Yến Trang (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến đổi huyết áp động mạch xâm lắn đánh giá kết điều trị bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trẻ từ tháng đến tuổi bệnh viện nhi đồng Cần Thơ năm 2016-2017, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược Cần Thơ 32 Trương Thị Thúy Trinh (2013), Yếu tố liên quan đến diễn biến nặng bệnh tay chân miệng trẻ em bệnh viện Nhiệt đới, năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh 33 Hồng Ngọc Anh Tuấn (2012), “Tình hình bệnh tay chân miệng điều trị khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2011”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 16 phụ số 2/2012, Tr 29-37 34 Hà Mạnh Tuấn (2018), “Kiến thức hành vi thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ ni tuổi”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 22 phụ số 1/2018, Tr 274-280 35 Đỗ Châu Việt (2017), “Khảo sát diễn tiến lâm sàng, cận lâm sàng trẻ bệnh tay chân miệng nặng lọc máu Nhi đồng 2”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Phụ tập 21 số 3/2017, Tr 125-130 Tiếng Anh: 36 Cuong Quoc Hoang, Thao Thanh Thi Nguyen, Nguyen Xuan Ho and et al (2019), “Transmission and serotype features of hand, foot and mouth disease in household contacts in Dong Thap, Vietnam”, BMC infectious diseases, (2019) 19:24 37 So-Phia Chew, Shu-Ling Chong, Sylvaine Barbier, Aji Matthew, Jan Hau Lee and Yoke Hwee Chan (2015), "Risk factors for severe hand foot mouth disease in Singapore: a case control study", BMC Infectious Diseases, 15, pp.486-492 38 Ebon Fone, Timesh D Pillay, Fengfeng Liu and at el (2018), “Uotcomes following severe hand, foot and disease: A systematic review and metaanalysis”, EJPN, 22(2018), pp 763-773 39 Fang-Lin Kuo, Truong Huu Khanh, Wan-Yu Chung and et al (2020), “Seroprevalence of EV-A71 neutralizing antibodies following the 2011 epidemic in HCMC, Vietnam”, PLOS Neglected tropical diseases, 14(3) 40 Jemma L Geoghegan, Le Van Tan,b Denise Kühnert, et al (2015), "Phylodynamics of Enterovirus A71-Associated Hand, Foot, and Mouth Disease in Viet Nam", Journal of Virology, 89(17), pp.88718879 41 Jijun Zhao, Fachun Jiang, Lianfa Zhong and et al (2016), “Age patterns and transmission characteristics of hand, foot and mouth disease in China”, BMC infectious diseases, (2016) 16:23 42 Jijun Zhao and Xiangya Hu (2019), “The complex transmission seasonality of hand, foot, mouth disease and its driving factors”, BMC infectious diseases, (2019) 19:24 43 Jiratchaya Puenpa, Nasamon Wanlapakorn (2019), "The History of Enterovirus A71 Outbreaks and Molecular Epidemiology in the AsiaPacific Region", Journal of Biomedical Science, 26, pp.75-85 44 Hong Ji, Huan Fan, Peng-xiao Lu and et al (2019), “Surveillance for severe hand, foot and mouth disease from 2009 to 2015 in Jingsu provine: epidemiology, etiology and disease burden”, BMC infectious diseases, (2019) 19:25 45 Kelin Xiao, Lian Duan, Yun Peng, et al (2019), "Epidemiologic features of enterovirus associated with hand, foot and mouth disease in 2013 and 2014 in Shenzhen, China", Scientific Reports, 9, pp.1-6 46 Lee, M S., Chiang, P S., Luo, S T., & et al (2012), "Incidence rates of enterovirus 71 infections in young children during a nationwide epidemic in Taiwan, 2008-09", PLoS Negl Trop Dis, 6(2), pp e1476 47 Li-Dong Gao, Shi-Xiong Hu, Hong Zhang, & et al (2014), "Correlation Analysis of EV71 Detection and Case Severity in Hand, Foot, and Mouth Disease in the Hunan Province of China", http://www.plosone.org/article/info%3Adoi%2F10.1371%2Fjournal.po ne.0100003#ack.Accessed 15 May, 2015 48 Li, Y., Dang, S., Deng, H., & et al (2013), "Breastfeeding, previous Epstein-Barr virus infection, Enterovirus 71 infection, and rural residence are associated with the severity of hand, foot, and mouth disease", Eur J Pediatr, 172(5), pp 661-666 49 Li, Y., Zhu, R., Qian, Y., & et al (2012), "The characteristics of blood glucose and WBC counts in peripheral blood of cases of hand foot and mouth disease in China: a systematic review", PLoS One, 7(1), pp e29003 50 Lin, H., Sun, L., Lin, J., & et al (2014), "Protective effect of exclusive breastfeeding against hand, foot and mouth disease", BMC Infect Dis,14, pp 645 51 Le Nguyen Thanh Nha, Hugo C Turner, Truong Huu Khanh and et el (2019), “Economic burden attributed to children presenting to hospital with hand, foot and mouth disease in Vietnam”, major article 52 Minh Tu Vu Hoang, To Anh Nguyen, Tan Thanh Tran and et al (2019), “Clinical and aetiological study of hand, foot and disease southern Vietnam, 2013-2015: Inpatients and outpatients”, IJID, 80 (2019), pp19 53 NMN NikNadia, I-Ching Sam, Sanjay Rampal and et al, “Cyclical patterns of hand, foot and disease caused by Enterovirus A71 in Malaysia”, PLOS Medicine, March 24, 2016 54 Panupong Upala, Tawatchai Apidechkul, Wipob Suttana, et al (2018), "Molecular epidemiology and clinical features of hand, foot and mouth disease in northern Thailand in 2016: a prospective cohort study", BMC Infectious Diseases, 18, pp.630-643 55 Saki Takahashi, Qiaohong Liao, Thomas P and et al (2016), “Hand, Foot, and Mouth Disease in China: Modeling epidemic dynamics of enterovirus serotypes and implicattions for vaccination”, PLOS Medicine, february 16, 2016 56 Scientific Committee on Enteric Infections and Foodborne Diseases (2007), Management of Hand Foot Mouth Disease (HFMD) in Health Care Settings 57 Sheng-Wen Huang, Dayna Cheng and Jen-Ren Wang (2019), "Enterovirus A71: virulence, antigenicity, and genetic evolution over the years", Journal of Biomedical Science, 26, pp.81-89 58 Tahimina Afrose (2017), “Coxsackie virus: the hand, foot and disease”, JOJ Pub Health, 1(4) 2017, pp 1-6 59 Veasna Duong, Channa Mey, Marc Eloit, Huachen Zhu, et al (2016), "Molecular epidemiology of human enterovirus 71 at the origin of an epidemic of fatal hand, foot and mouth disease cases in Cambodia", Emerging Microbes & Infections, 5, pp.104-112 60 X.F.Ni, X Li, C Xu and et al (2019), “Rick factors for dedth from hand, foot, mouth disease: a meta-analysis”, Epidemiology and infection, 148, e44, pp 1-7 61 Yi Xu, Yuan Zheng, Wei Shi and et al (2020), “Pathogenic characteristics of hand, foot and mouth disease in Shaanxi province, China, 20102016”, Scientific reports, (2020) 10:989 62 Yun Huang, Yuanping Zhou, Hong Lu and et al (2015), “Characteristics of severe hand, Foot, and Mouth Disease in Shenzhen, Chian, 20092013”, Journal of medical virology, 2015 viley periodicals 63 Yuxue Liao, Yaqing He, Yan Lu and et al (2019), “Relative transmissibility of hand, foot and disease from male to female individuals” Epidemiology and infection, 147, e248, pp 1-7 64 WHO (2011), A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) 65 WHO (2018), Western Pacific Region Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD) Surveillance Summary PHỤ LỤC Phiếu số: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Số bệnh án: I.HÀNH CHÁNH: Họ tên: Nam Ngày sinh: / Nữ / Địa chỉ: Thành thị Nông thôn Ngày nhập viện: / / Ngày xuất viện/ tử vong: / / Nghề nghiệp: Cha: .Tuổi .Nghề nghiệp: Mẹ: .Tuổi .Nghề nghiệp: Nơi giới thiệu: Tự đến Chuyển viện II DỊCH TỄ - Cân nặng: kg - Chiều cao: - Tiếp xúc bệnh tay chân miệng: cm Khơng Có (Nhà trẻ Ở nhà Xóm) III.BỆNH SỬ, DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG - Triệu chứng trẻ khám bệnh: Vào ngày .của bệnh - Nhập viện vào ngày thứ bệnh: - Phân độ lúc nhập viện: Độ  Độ (2a – 2b (nhóm1, nhóm 2) Độ Độ - Phân độ lúc xuất viện: Độ  Độ Độ (2a – 2b (nhóm1, nhóm 2) Độ - Phân độ lúc tử vong:  Độ Ngày chuyển độ N2 N3  Độ N4 N5 N6 N7 - Diễn tiến – Biến chứng: Triệu chứng Sốt N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 To≤39oc To>39oc Loét miệng Hồng ban lòng bàn tay, lòng bàn chân Mụn nước/ nước Lịng bàn tay, lịng bàn chân Mơng Ho Nơn, ói Tiêu lỏng Biến chứng thần kinh N1 Vã mồ Da bong/ RLVM Giật mình, hốt hoảng Run chi/ gồng chi Yếu chi/ đứng Loạng choạng Co giật Hôn mê N2 N3 N4 N5 N6 N7 Biến chứng hô hấp Thở < 3T: >40 lần/ phút nhanh ≥3T: >30 lần/ phút N1 N2 N3 N1 N2 N4 N5 N6 N7 N5 N6 N7 Thở không đều, rút lõm ngực Tím tái Phù phơỉ Ngưng thở Biến chứng tuần hồn N3 N4 Tim nhanh (>130 lần, khơng sốt) Tim nhanh (>150 lần, không sốt) Nhịp nhanh thất/ rung thất Cao huyết áp Shock IV.CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: Ngày Bạch cầu (103/mm3) - Neutrophiles (%) - Lymphocytes (%) Hemoglobin (g/dL) Tiểu cầu (103/mm3) N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Sinh hóa: Ngày N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Procalcitonin (ng/L) CPR Ngày N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Âm tính EV71 Dương tính V Điều trị Hơ hấp hỗ trợ - Thở oxy - Thở NCPAP - Thở máy: chế độ thở Thuốc a An thần Uống (Phenobarbital) Truyền tĩnh mạch + Midazolam + Phenobarbital b Hạ huyết áp Milrinon (g/kg/phút) c Chống shock - Truyền dịch Lactat Ringer (liều) Cao phân tử (liều) - Vận mạch: N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Dobutamin (µg/kg/phút) Adrenalin ( µg/kg/phút) d Truyền gamaglobulin Liều Liều e Điều trị khác: - Điều chỉnh toan kiềm - Hạ đường huyết - Hạ sốt tích cực VII KẾT QUẢ - Chuyển tuyến trên: Theo yêu cầu gia đình Vượt khả - Kết điều trị: Sống Tử vong - Ngày xuất viện/ Tử vong: / / - Thời gian nằm viện: Thời gian nằm viện chung: Khoa HSTC-CĐ: ngày Khoa nhiễm: ... chân miệng trẻ em Enterovirus 71 Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2019- 2020? ??, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ bệnh tay chân miệng điều trị nội trú Bệnh viện Nhi đồng Cần. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VIỆT QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM DO ENTEROVIRUS 71 TẠI BỆNH VIỆN NHI. .. Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tay chân miệng 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ bệnh tay chân miệng 40 3.3 Xác định tỷ lệ Enterovirus 71 dương

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w