TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA K[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2016 - 2017 Trần Chí Kỷ* , Lê Văn Minh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: dr.ky1977@gmail.com TĨM TẮT Đặt vấn đề: Thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh lý thường gặp lâm sàng Ở Việt Nam có tới 17% người 60 tuổi bị đau thần kinh tọa, bệnh xảy khoảng 30% dân số Hầu hết trường hợp đau thần kinh tọa thối hóa đĩa đệm gian đốt sống, 95% thoát vị đĩa đệm gây Nhiều tác giả cho có khoảng 80 – 90% bệnh nhân bị vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị phương pháp bảo tồn mà chủ yếu dùng thuốc vật lý trị liệu Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy cơ, hình ảnh cộng hưởng từ đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016-2017 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành theo thiết kế mô tả cắt ngang với cỡ mẫu nghiên cứu thực tế 106 bệnh nhân chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ thời gian từ năm 2016 đến năm 2017 Kết quả: Về đặc điểm lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, có 85,8% bệnh nhân có tư giảm đau; rối loạn dáng chiếm 24,5%, rối loạn vận động 28,3%; 100% bệnh nhân có tê chân dương tính với nghiệm pháp chẩn đốn đặc hiệu Các yếu tố nguy ghi nhận gồm: tuổi ≥40 chiếm 71,7%, thừa cân-béo phì chiếm 43,4% nghề nghiệp có nguy cao chiếm 58,5% Hình ảnh cộng hưởng từ cho thấy thoát vị đĩa đệm đa tầng chiếm 75,5%, đó, tầng L4-L5 chiếm 73,6%, hướng vị trung tâm chiếm 57,5%, hình thái vị lồi đĩa đệm 70,8%, mức độ chèn ép trung bình 76,4% Sau hai tuần điều trị nội khoa có 34% bệnh nhân đáp ứng điều trị vừa 66% bệnh nhân đáp ứng điều trị kém, sau bốn tuần có mức độ đáp ứng điều trị vừa 60,4% đáp ứng điều trị 31,1% Về đạt mục tiêu điều trị: sau điều trị hai tuần có 34% bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị, tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị sau bốn tuần 67,9% Tác dụng phụ chủ yếu trình điều trị đầy chiếm 16% Kết luận: Điều trị nội khoa bảo tồn phương pháp thiếu có vị trí quan trọng điều trị vị đĩa đệm Từ khóa: Thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, yếu tố nguy cơ, cộng hưởng từ, điều trị nội khoa ABSTRACT THE CLINICAL FEATURES, RISK FACTORS, MAGNETIC RESONANCE FINDINGS AND THE RESULTS OF MEDICAL REATMENT FOR LUMBAR DISC HERNIATION AT CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL IN 2016 - 2017 Tran Chi Ky1, Le Van Minh2 Can Tho Central General Hospital Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Lumbar disc herniation is a common disease In Vietnam, up to 17% of people older than 60 years old being suffered from sciatica, which occurs in about 30% of the population Most cases of sciatica are caused by degeneration of the vertebral disc, of which 95% TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 are due to herniated disk Many authors reported that approximately 80-90% of patients with lumbar disc herniation can recover with conservative treatment by medication and physiotherapy Objectives: To describe clinical features, some risk factors, magnetic resonance imaging findings and evaluate the results of medical treatment for patients with lumbar disc herniation at Cantho Central General Hospital in 2016-2017 Patients and Methods: The cross-sectional descriptive study was conducted on 106 patients with diagnosed lumbar disc herniation hospitalized at Cantho Central General Hospital in 2016-2017 Results: There are 85.8% of patients who had postures for pain relief; 4.5% of movitation disorders, 28.3% of motor disorders; 100% of patients had lower extremity numbness and positive specific signs, Lasègue The risk factors were founded: Age ≥40 years old (71.7%), overweight and obesity (43.4%) and high-risk occupation (58.5%) There were 75.5% of patients with multi-layered disc herniation, the most affected disc at L4-L5 was 73.6%, the centrally herniated disc was 57.5%, the rate of lumbar herniated intervertebral disc was 70.8% Nerve compression happened in 76.4% of cases After treated two weeks, 34% of patients responded moderately and 66% of patients responded poorly to the treatment After four weeks, moderate treatment response was 60.4% and poor treatment response was 31.1% Treatment goal achievement: After two weeks of treatment, 34% of patients achieved treatment goals, and 67.9% could get that after four weeks of treatment The major side effect of treatment is flatulence, which accounted for 16% Conclusion: The conservative therapy is indispensable and plays a very important role in the treatment of herniated disk Keywords: Lumbar disc herniation, risk factors, magnetic resonance imaging, medical treatment I ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh lý lành tính, để lại nhiều hậu quả, làm ảnh hưởng tới vận động, sinh hoạt làm giảm chất lượng sống người bệnh Nhiều tác giả cho có khoảng 80 – 90% bệnh nhân bị vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị phương pháp bảo tồn mà chủ yếu dùng thuốc vật lý trị liệu [1] Do đó, điều trị bảo tồn phương pháp thiếu có vị trí quan trọng điều trị vị đĩa đệm [1] Chúng tơi chọn thực đề tài với mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy cơ, hình ảnh cộng hưởng từ đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016-2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016 – 2017 - Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng M.Saporta hình ảnh vị đĩa đệm phim MRI cột sống thắt lưng - Tiêu chuẩn loại trừ: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phẫu thuật, có biến chứng thần kinh chèn ép rễ nặng, MRI chèn ép rễ thần kinh mức độ nặng (theo MSU), bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị - Địa điểm thời gian nghiên cứu: Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 - Cỡ mẫu: Chúng thu thập 106 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đưa vào nghiên cứu thời gian từ 4/2016 đến tháng 4/2017 - Phương pháp thu thập số liệu: Chọn mẫu thuận tiện - Nội dung nghiên cứu: Ghi nhận đặc điểm + Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: giới, tuổi, nghề nghiệp, thể trạng bệnh nhân + Đặc điểm lâm sàng: lý vào viện, thời gian hoàn cảnh khởi phát, triệu chứng năng, triệu chứng thực thể, đánh giá mức độ tổn thương + Một số yếu tố nguy cơ: tuổi, hút thuốc lá, thể trạng bệnh nhân, chiều cao, nghề nghiệp + Hình ảnh cộng hưởng từ: số tầng vị, hướng vị, mức độ chèn ép, hình thái thoát vị + Kết điều trị: đánh giá kết mục tiêu điều trị sau tuần, tuần; đánh giá tác dụng phụ trình điều trị - Phương pháp xử lý số liệu: số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Độ tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 47,78±11,16 tuổi, tuổi nhỏ 20 tuổi cao 65 tuổi Nam giới chiếm 54,7% nữ giới chiếm 45,3% 3.2 Đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng - Hoàn cảnh khởi phát thường gặp cúi, xoay người chiếm 48,1% khiêng vác chiếm 39,6% - Thời gian mắc bệnh 12 tháng chiếm tỷ lệ cao 65,2%, thời gian mắc bệnh 25 tháng chiếm tỷ lệ 18,8% - Triệu chứng đau thắt lưng, đau theo rễ xuất tất bệnh nhân Có 91 bệnh nhân (chiếm 85,8%) có tư giảm đau - Rối loạn dáng có 26 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 24,5% - Rối loạn vận động chiếm tỷ lệ 28,3%, không rối loạn vận động chiếm tỷ lệ 71,7% - Triệu chứng giảm cảm giác theo rễ chiếm tỷ lệ 25,5% Triệu chứng tê chân xuất toàn mẫu nghiên cứu với tỷ lệ 100% - Giảm phản xạ gân gót chiếm tỷ lệ 58,5%, giảm phản xạ gân gối chiếm tỷ lệ 23,6% - Tất 100% bệnh nhân dương tính với nghiệm pháp đặc hiệu chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng - Yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao tuổi 40 chiếm tỷ lệ 71,7%, yếu tố liên quan nhóm nghề nguy cao chiếm 58,5%, yếu tố thừa cân-béo phì chiếm tỷ lệ 43,4% 3.3 Hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 3.3.1 Số tầng vị (n=106) TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 24.5 % 75.5 % Một tầng Đa tầng Biểu đồ 3.1 Số tầng thoát vị Nhận xét: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đa tầng chiếm tỷ lệ 75,5% 3.3.2 Vị trí giải phẫu tầng thoát vị (n=106) 73.6% 100% 50.0% 41.5% 50% 18.9% 1.9% 0% L1-L2 L2-L3 L3-L4 L4-L5 L5-S1 Biểu đồ 3.2 Vị trí giải phẫu tầng vị Nhận xét: Thoát vị đĩa đệm xuất nhiều tầng L4-L5 với 73,6% 3.3.3 Hướng thoát vị Bảng 3.1 Hướng thoát vị Hướng thoát vị Số lượng (n) 50 39 11 61 14 Thoát vị bên: - Thoát vị bên - Thoát vị hai bên Thoát vị trung tâm Thoát vị lỗ liên hợp Tỷ lệ (%) 47,2 36,8 10,4 57,5 13,2 Nhận xét: Hướng thoát vị nhiều thoát vị trung tâm với 57,5% 3.3.4 Mức độ chèn ép Bảng 3.2 Mức độ chèn ép Mức độ chèn ép Trung bình Nhẹ Tổng cộng Số lượng (n) 81 25 106 Tỷ lệ (%) 76,4 23,6 100 Nhận xét: Chèn ép đĩa đệm mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 76,4% TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 3.3.5 Hình thái thoát vị (n=106) 70.8% 80% 60% 40% 20% 0% 36.6% 1.9% Lồi đĩa đệm Bong đĩa đệm Mảnh rời đĩa đệm Biểu đồ 3.3 Hình thái vị Nhận xét: Hình thái vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ cao lồi đĩa đệm với 70,8% 3.4 Kết điều trị nội khoa bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 3.4.1 Bảng điểm lâm sàng đánh giá mức độ tổn thương Bảng 3.3 Bảng điểm lâm sàng đánh giá mức độ tổn thương Thời điểm Lúc nhập viện Sau điều trị tuần Sau điều trị tuần Bảng điểm lâm sàng đánh giá tổn thương Trung bình±ĐLC Nhỏ Lớn 23,39±2,47 19 30 14,47±3,82 10 21 11,74±2,60 20 Nhận xét: Điểm lâm sàng trung bình đánh giá mức độ tổn thương vị đĩa đệm cột sống thắt lưng lúc nhập viện 23,39±2,47, sau tuần điều trị 11,74±2,60 3.4.2 Đánh giá kết điều trị sau tuần Bảng 3.4 Đánh giá kết điều trị sau tuần Kết điều trị Vừa Tác dụng Tổng cộng Số lượng (n) 36 70 106 Tỷ lệ (%) 34 66 100 Nhận xét: Sau hai tuần điều trị, mức độ đáp ứng vừa chiếm tỉ lệ 34% 3.4.3 Đánh giá mục tiêu điều trị sau tuần Bảng 3.5 Đánh giá mục tiêu điều trị sau tuần Mục tiêu điều trị Đạt Không đạt Tổng cộng Số lượng (n) 36 70 106 Tỷ lệ (%) 34 66 100 Nhận xét: Sau hai tuần điều trị, có 36 bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị chiếm tỉ lệ 34% 3.4.4 Đánh giá kết điều trị sau tuần Bảng 3.6 Đánh giá kết điều trị sau tuần Kết điều trị Rất tốt Tốt Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 0,9 6,6 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Kết điều trị Vừa Tác dụng Tổng cộng Số lượng (n) 64 34 106 Tỷ lệ (%) 60,4 32,1 100 Nhận xét: Sau bốn tuần điều trị, mức độ đáp ứng vừa chiếm tỉ lệ cao 60,4% 3.4.5 Đánh giá mục tiêu điều trị sau tuần Bảng 3.7 Đánh giá mục tiêu điều trị sau tuần Mục tiêu điều trị Đạt Không đạt Tổng cộng Số lượng (n) 72 34 106 Tỷ lệ (%) 67,9 32,1 100 Nhận xét: Sau điều trị bốn tuần có 67,9% bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị 3.4.6 Đánh giá tác dụng phụ trình điều trị Bảng 3.8 Đánh giá tác dụng phụ trình điều trị Tác dụng phụ Đầy Khó tiêu Buồn nơn Số lượng (n) 17 Tỷ lệ (%) 16 7,5 0,9 Nhận xét: Tác dụng phụ trình điều trị chủ yếu đầy chiếm 16% IV BÀN LUẬN Triệu chứng đau thắt lưng đau theo rễ thần kinh chiếm 100% số bệnh nhân Yếu hai chân chiếm tỷ lệ có 24,5% Theo tác giả Bùi Quang Tuyển triệu chứng đau xuất 90% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, phần lớn người bệnh đến khám với lý đau thắt lưng đau bắp chân [7] Christpher M Bono cho đau thắt lưng triệu chứng bệnh nhân than phiền nhiều khiến bệnh nhân phải điều trị [8] bệnh nhân bị vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có hoàn cảnh khởi phát chủ yếu cúi xoay người chiếm tỷ lệ 48,1% khiêng vác nặng chiếm tỷ lệ 39,6% Theo Bùi Thị Huyền cho thấy 53% bệnh nhân có hồn cảnh khởi phát đột ngột sau hoạt động gắng sức khiêng vác vật nặng, chơi thể thao, lại 47% khởi phát từ từ không rõ sang chấn, trường hợp khởi phát từ từ thường nằm nhóm bệnh nhân cao tuổi[4] Có 85,8% bệnh nhân xác định tư giảm đau thắt lưng rõ Nghiên cứu Nguyễn Lưu Giang 100% bệnh nhân có triệu chứng đau theo rễ thần kinh, triệu chứng đau thắt lưng chiếm 88,57% [2] Rối loạn dáng xuất 26 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 24,5% Nghiên cứu Nguyễn Lưu Giang có 14 bệnh nhân có rối loạn dáng chiếm tỷ lệ 54,28% [2] Tình trạng rối loạn cảm giác giảm cảm giác theo rễ xuất 27 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 25,5%, tình trạng tê chân xuất tồn 106 bệnh nhân Theo Richard A Davis nghiên cứu 377 bệnh nhân, rối loạn cảm giác chiếm tỷ lệ 38% [9] Tác giả Jeffrey P Lewis, cảm giác tê bì chân xuất 72% trường hợp [10] Nghiên cứu Bùi Thị Huyền cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tê bì chân theo rễ thần kinh 67,74% [4] giảm phản xạ gối chiếm tỷ lệ 23,6%, giảm phản xạ gót chiếm tỷ lệ 58,5% Nghiên cứu Nguyễn Lưu Giang có 34,29% bệnh nhân giảm phản xạ chung, 14,29% giảm phản xạ gối, 22,86% giảm phản xạ gót 2,86% giảm phản xạ gối gót[2] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa có TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 47,6% bệnh nhân có rối loạn phản xạ chung [3] Nghiên cứu Bùi Quang Tuyển cho thấy có 47,64% giảm phản xạ gối gót [7] Bùi Ngọc Tiến rối loạn phản xạ theo rễ 42,56% [6] Tác giả Richard A Davis giảm phản xạ gối chiếm tỷ lệ 23%, giảm phản xạ gót chiếm tỷ lệ 49% [9] Thoát vị tầng chiếm tỷ lệ 24,5%, thoát vị nhiều tầng (từ hai tầng trở lên) chiếm tỷ lệ 75,5% Tác giả Nguyễn Thị Hoa nhận thấy có khoảng 57% số trường hợp vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thoát vị đa tầng [3] Hướng thoát vị trung tâm chiếm tỷ lệ 57,5%, vị bên chiếm tỷ lệ 47,2% bên chiếm tỷ lệ 36,8%, hai bên chiếm tỷ lệ 10,4%, thoát vị lỗ liên hợp chiếm tỷ lệ 13,2%, khơng có trường hợp vị ngồi lỗ liên hợp (Bảng 3.15) Nghiên cứu Nguyễn Lưu Giang, thoát vị hướng bên chiếm tỷ lệ 87,88% bên phải 55,17% bên trái 44,83%; hướng trung tâm 12,12% khơng có trường hợp vị lỗ liên hợp lỗ liên hợp [2] James E Wilberger hướng thoát vị đĩa đệm bên chiếm tỷ lệ 76,8%; hướng trung tâm 13,8% [11] Theo Bùi Ngọc Tiến thoát vị hướng bên 88,31%, hướng trung tâm 45% [6] Tác giả Đinh Ngọc Sơn hướng thoát vị chủ yếu hướng bên 64,3%, hướng trung tâm lỗ liên hợp 21,4% [5] Mức độ chèn ép đĩa đệm trung bình nghiên cứu chiếm tỷ lệ 76,4%, mức độ chèn ép nhẹ chiếm tỷ lệ 23,6% (bảng 3.19) Theo Nguyễn Thị Hoa, 90% đĩa đệm bị vị gây hẹp ống tủy 65,3% hẹp độ (dưới 1/3 đường kính ống tủy); 17,3% hẹp độ (hẹp từ 1/3 đến 2/3 đường kính ống tủy) 8% hẹp độ (hẹp 2/3 đường kính ống tủy) [3] 70,8% trường hợp lồi đĩa đệm, 36,6% bong đĩa đệm mảnh rời đĩa đệm chiếm 1,9% Nghiên cứu Nguyễn Lưu Giang cho thấy có 12,12% bệnh nhân thuộc thể lồi đĩa đệm, 54,55% bệnh nhân thuộc thể bong đĩa đệm, 33,33% bệnh nhân thuộc thể mảnh rời đĩa đệm Tác giả Jeffrey P Lewis cho tỷ lệ thể lồi đĩa đệm 40%, bong đĩa đệm với rách dây chằng dọc sau 24% loại mảnh rời 26% có 10% nhân nhầy đĩa đệm di trú xa vị trí tầng thoát vị [10] Kết cải thiện rõ sau điều trị tuần, điểm trung bình giảm 11,65 điểm (từ 23,39 điểm giảm 11,74 điểm) Sự thay đổi khẳng định điều trị nội khoa có hiệu cao trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Kết điều trị nội khoa sau hai tuần cho thấy kết điều trị đáp ứng mức độ vừa chiếm tỷ lệ 34%, mức độ (không cải thiện) chiếm tỷ lệ 66% Kết cho thấy mục tiêu đạt cải thiện có 34%, chưa đạt 66% số bệnh nhân mẫu nghiên cứu 106 bệnh nhân Kết điều trị nội khoa sau bốn tuần cho thấy kết điều trị mức độ vừa tăng tỷ lệ thành công lên 60,4%, mức độ (khơng cải thiện) giảm cịn 32,1%, có bệnh nhân đạt kết tốt chiếm tỷ lệ 6,6% bệnh nhân đạt kết tốt chiếm tỷ lệ 0,9% Kết cho thấy mục tiêu đạt cải thiện cao 67,9%, chưa đạt 32,1% V KẾT LUẬN Bệnh nhân vào viện với lý đau thắt lưng đau theo rễ thần kinh, 85,8% bệnh nhân có tư giảm đau; triệu chứng rối loạn dáng chiếm 24,5%, rối loạn vận động 28,3%; 100% bệnh nhân có tê chân nghiệm pháp đặc hiệu dương tính Về số yếu tố nguy cơ: tuổi ≥40 chiếm 71,7%, thừa cân-béo phì chiếm 43,4% nghề nghiệp có nguy cao chiếm 58,5% Về hình ảnh cộng hưởng từ: đa số thoát vị đĩa đệm đa tầng chiếm 75,5%, thường gặp tầng L4-L5 chiếm 73,6%, chủ yếu hướng thoát vị trung tâm chiếm 57,5%, hình thái vị lồi đĩa đệm chiếm tỷ lệ cao với 70,8%, mức độ chèn ép trung bình chiếm phần lớn trường hợp với tỉ lệ 76,4% Về mục tiêu điều TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 trị: sau điều trị hai tuần có 34% bệnh nhân đạt mục tiêu sau bốn tuần điều trị có 67,9% bệnh nhân đạt mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương Nguyễn Văn Chương (2005), Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng,Thực hành lâm sàng thần kinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Giang Nguyễn Lưu Giang (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp phẫu thuật lấy nhân đệm qua kính vi phẫu, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Hoa Nguyễn Thị Hoa (2011), Nghiên cứu đặc điểm đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng số nơi địa bàn Hà Nội Hà Nam, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Huyền Bùi Thị Huyền (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên", Tạp chí Y Học Thực Hành, số 692-693, tr 112-113 Sơn Đinh Ngọc Sơn (2011), "Phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng", Tạp chí Y Học Thực Hành, số 779-780, tr 450-457 Tiến Bùi Ngọc Tiến cộng (2007), "Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vai trò điều trị ngoại khoa", Tạp chí Y Học Thực Hành, 586, tr 1-10 Tuyển Bùi Quang Tuyển (2010), Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm, NXB Y Học, Hà Nội Christopher M Bono, Andrew Schoenfeld, Steven R Garfin (2011), Lumbar disc herniation,Rothman-Simeone the spine, Elsevier Saunder, Philadenphia Davis RA (1994), "A long-term outcome analysis of 984 surgically treated herniated lumbar discs", J Neurosurg, 80(3), pp 415-421 10 Lewis PJ, Weir BK, Broad RW, Grace MG (1987), "Long-term prospective study of lumbosacral discectomy", J Neurosurg, 67(1), pp 49-53 11 Wilberger JE Jr, Pang D (1983), "Syndrome of the incidental herniated lumbar disc", J Neurosurg, 59(1), pp 137-141 (Ngày nhận bài:05 /03/2018 - Ngày duyệt đăng: 12/05/2018) ... điều trị vị đĩa đệm [1] Chúng chọn thực đề tài với mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy cơ, hình ảnh cộng hưởng từ đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống. .. trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016 – 2017 - Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng M.Saporta hình ảnh vị đĩa đệm. .. sống thắt lưng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016-2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị