BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI LẠI THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI LẠI THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI LẠI THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TÁ TÁ HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Học viên Lại Thị Thúy Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thiện Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Thương Mại, nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học Trường Đại học Thương mại; Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Phú Xuyên, UBND huyện Phú Xuyên, quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết giúp tơi hồn thành luận văn Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập chương trình Thạc sỹ khóa 21A – chun ngành Quản lý kinh tế trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Võ Tá Tri tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Phương pháp nghiên cứu đề tài .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Một số lý luận làng nghề truyền thống 1.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.2 Vai trò làng nghề truyền thống vai trò phát triển làng nghề truyền thống 12 1.1.3 Những hạn chế làng nghề truyền thống 15 1.2 Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương 16 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước kinh tế 16 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu, vai trò quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương 20 1.2.4 Công cụ QLNN phát triển làng nghề truyền thống .23 1.2.5 Phương pháp QLNN phát triển làng nghề truyền thống 25 1.3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 26 1.3.1 Các nhân tố môi trường vĩ mô 26 1.3.2 Các nhân tố môi trường ngành 27 1.4 Tổng quan học kinh nghiệm việc quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống thời gian qua 30 1.4.1 Tổng quan học kinh nghiệm 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Phú Xuyên .35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên 37 2.2 Khái quát thực trạng hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội .40 2.2.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống địa bàn huyện 40 2.2.2 Số lượng cấu làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 43 2.2.3 Kết hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên năm qua 46 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 49 2.3.1 Thực trạng xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống 49 2.3.2 Thực trạng xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống địa phương 51 2.3.3 Thực trạng công tác tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống .58 2.3.4 Thực trạng quản lý đào tạo nguồn lao động phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 61 2.3.5 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công tác quản lý nhà nuớc làng nghề truyền thống .62 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 63 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 64 2.4.1 Thành công 64 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 69 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .78 3.1 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội78 3.1.1 Nhiệm vụ, giải pháp mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống huyện 78 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội 90 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống 90 3.2.2 Hoàn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống 90 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống .93 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 94 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 95 3.2.6 Một số giải pháp khác .96 3.3 Một số kiến nghị vĩ mô .98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 98 3.3.2 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quyền UBND huyện Phú Xuyên .59 BẢNG Bảng 1.1: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Bảng 2.1 trạng sử dụng đất huyện Phú Xuyên 37 Bảng 2.2 Số lượng cấu làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên .43 Bảng 2.3 Lao động hình thức tổ chức làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 45 Bảng 2.4: kết sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện 47 Bảng 2.5: Danh sách 40 làng nghề huyện Phú Xuyên 54 Bảng 2.6: Một số tiêu phân tích kinh tế LNTT 66 Bảng 2.7: Lợi ích trang thiết bị máy móc làng nghề .73 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế - xã hội LNTT Làng nghề truyền thống NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước TCN Tiểu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Xuyên đất truyền thống có đất trăm nghề, ngành nghề truyền thống Phú Xuyên phát triển đa dạng với nhiều sản phẩm tiếng Da giày Phú Yên, khảm trai Chuyên Mỹ, guột tế Phú Túc, mộc Tân Dân; may comple Vân Từ… số làng nghề huyện mở rộng thị trường nước quốc tế, sản phẩm làng nghề khảm trai sơn mài Chuyên Mỹ với lịch sử hàng nghìn năm trở thành thương hiệu tiếng nước; sản phẩm giang đan, cỏ tế Phú Túc xuất sang nước thị trường châu Âu, đặc biệt nghề nặn tị he thơn Xn La, xã Phượng Dực coi làng nghề độc vô nhị Việt Nam Để làng nghề truyền thống địa bàn phát triển bền vững, thời gian tới, huyện Phú Xuyên có định hướng đầu tư, hỗ trợ cho làng nghề Tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm, hàng hóa làng nghề thị trường Hỗ trợ vốn cho vay theo chế ưu đãi lãi suất cho hoạt động ngành nghề nơng thơn thơng qua tổ chức tín dụng, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho làng nghề phát triển Hỗ trợ tham quan để làng nghề học hỏi kinh nghiệm, đào tạo để nâng cao tay nghề cho lao động Huyện Phú Xuyên làm công tác quản lý nhà nước, bước đưa sách hỗ trợ làng nghề vào sống Tuy nhiên, huyện số hạn chế hàng năm, chưa có kế hoạch riêng cho phát triển làng nghề, chưa phát triển với tiềm sẵn có địa phương Việc hỗ trợ mặt sản xuất chưa thực tích cực Việc ban hành sách hỗ trợ làng nghề nhà nước chưa có định hướng đầu sản phẩm cho làng nghề để có liên kết chặt chẽ kinh tế làng nghề với kinh tế toàn huyện gắn chặt với quản lý nhà nước; Việc công nhận nhãn hiệu tập thể, thương hiệu sản phẩm, cơng nhận nghệ nhân cịn chưa quan tâm Mơi trường làng nghề chưa giải quyết, việc nhân cấy nghề chưa có hiệu hàng năm cần xây dựng kế hoạch riêng cho phát triển làng nghề, phân cơng cụ thể trách nhiệm phịng, ban phân cấp nhiệm vụ