1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 3 xưng hô trong hội thoại nv9

2 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,68 KB

Nội dung

Tuần 4 Tiết 18 Bài 3 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Ngày dạy I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt 2 Kĩ năng Phân tích để[.]

Tuần 4:Tiết 18: Bài XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Ngày dạy: thể I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt -Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt 2.Kĩ năng: -Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ -Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp -Giao tiếp: trình bày trao đồi cách xưng hơ hội thoại tình giao tiếp; định lựa chọn từ xưng hô hiệu giao tiếp 3.Thái độ: HS thêm yêu quý say mê học tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô: I.Từ ngữ xưng hô -GDKNS: KT/phân tích tình huống từ ngữ xưng hơ cách sử việc sử dụng từ ngữ xưng hô: dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp 1.Hãy nêu số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt cho 1.Có thể dùng đại từ, danh từ để biết cách dùng từ ngữ đó? - Đại từ : +Tơi, tao, tớ, mày, mi (số ít) xưng hô +Chúng tôi, chúng tao, chúng mày, bọn (số nhiều) - Danh từ: + Ơng, bà, chú, bác, cơ, anh, chị, em ( quan hệ gia đình ) + Thủ trưởng, Bác sĩ, gia sư, ( chức vụ, nghề nghiệp) + Bạn ( quan hệ XH) - DT riêng: Trang, Hùng, Hoa… xưng hơ tên riêng Có thể so sánh với cách dùng từ xưng hô Tiếng Anh (I, you) tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm tiếng Việt 2.Ngữ liệu (SGK) 2.Đọc đoạn trích (SGK), trả lời câu hỏi: -Từ ngữ xưng hơ: -Từ ngữ xưng hô: Đ1: Em – anh Đ1: Em – anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn ) Ta – mày Ta – mày (Dế Mèn nói với Dế Choắt) Đ2:Tôi – anh Đ2:Tôi – anh ( Dế Mèn nói với Dế Choắt) (Dế Choắt nói với Dế Mèn ) -Phân tích thay đổi -Phân tích thay đổi cách xưng hô: cách xưng hô Đ1: Cách xưng hơ NV khác xưng hơ bất bình đẳng Sự thay đổi cách kẻ vị yếu thấp hèn, cần nhờ vả người khác: Và kẻ vị mạnh kiêu căng hách dịch (vai xã hội: trên-dưới) xưng hô tình Đ2: Cách xưng hơ thay đổi xưng hơ bình đẳng (Vai xã hội: giao tiếp vai ngang hàng)  Cách xưng hô thay đổi tình giao tiếp thay đổi Vai xã hội nhân vật thay đổi (Đ2: Dế Choắt coi dế Mèn người bạn, nói lời trăng trối chăn thành) ?Em có nhận xét hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt? ?Để xưng hơ hợp lí, người nói phải ý đến điều gì?  Ghi nhớ (SGK) *HĐ2: Luyện tập: GDKNS (bài tập có HD cách xưng hơ HT) -BT1: Câu: Ngày mai làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự - Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ xưng hô: - Chúng ta: Cách xưng hô thứ số nhiều ( chung người nói người nghe) = Ngơi gộp - Chúng em: Cách xưng hô thứ số nhiều riêng riêng phía người nói ( Ngơi trừ) Vì: Có nhầm lẫn thói quen dùng tiếng mẹ đẻ nữ học viên người Châu Âu -BT2: + Dùng “ chúng tôi”: Tăng tính khách quan cho luận điểm KH VB; thể kiêm tốn tác giả +Dùng “ Tôi”: Khi cần nhấn mạnh ý kiến cá nhân -BT3: +Cách gọi “ mẹ” Thánh Gióng : thơng thường +Cách xưng: Ta - ơng : Có khác thường ( Đây đứa trẻ khác thường) xã hội định  Bài học: Sự tinh tế tiếng Việt; tình vai xã hội việc xưng hơ  Ghi nhớ (SGK) II.Luyện tập: BT1: từ xưng hô nhầm, phải thay chúng em BT2: Dùng “chúng tôi”: thể khiêm tốn tăng tính khách quan -BT3: Cách xưng hơ: tng khác thường -BT4: Cách xưng hô thể tinh thần -BT4: tôn sư trọng đạo Cách xưng vị tướng: Thầy – Thái độ kính cẩn, lịng biết đáng để noi theo ơn Bài học sâu sắc tinh thần “tôn sư trọng đạo” đáng để noi -BT5: Cách xưng theo hô Bác thể -BT5: bình đẳng, tơn +Trước 1945 đất nước ta cịn nước PK Đứng đầu nhà nước trọng nhân dân Vua Xưng với dân chúng “ Trẫm” (Vai xã hội: trên- dưới) +Bác Hồ: Xưng “ Tôi” “ đồng bào” tạo gần gũi, thân thiết, tôn -BT6: thay đổi cách xưng hơ trọng Đó quan hệ bình đẳng (Vai xã hội ngang hàng) chị dậu thể -BT6: Cách xưng hô cai lệ thể trịch thượng, hống hách phản kháng Cách xưng hơ chị Dậu ban đầu hạ mình, nhẫn nhục (nhà cháng), sau thay đổi hồn tồn: tơi-ơng, bà-mày thể liệt người bị dồn vào bước thay đổi thái độ hành vi ứng xử nhân vật Nó thể phản kháng liệt người bị dồn đến bước đường đường IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Căn vào yếu tố để người nói có cách xưng hơ cho hợp lí? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp ... xưng hô nhầm, phải thay chúng em BT2: Dùng “chúng tôi”: thể khiêm tốn tăng tính khách quan -BT3: Cách xưng hô: taông khác thường -BT4: Cách xưng hô thể tinh thần -BT4: tôn sư trọng đạo Cách xưng. .. nhân -BT3: +Cách gọi “ mẹ” Thánh Gióng : thơng thường +Cách xưng: Ta - ơng : Có khác thường ( Đây đứa trẻ khác thường) xã hội định  Bài học: Sự tinh tế tiếng Việt; tình vai xã hội việc xưng hô ... hô tiếng Việt? ?Để xưng hô hợp lí, người nói phải ý đến điều gì?  Ghi nhớ (SGK) *HĐ2: Luyện tập: GDKNS (bài tập có HD cách xưng hô HT) -BT1: Câu: Ngày mai làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:48

w