1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 3 tu trong doc doc

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Ngaøy soaïn Tuaàn 3 Tuaàn 3 Ngaøy soaïn Tieát 3 Ngaøy daïy Bài 3 TỰ TRỌNG ( 1 Tiết) I Muïc tieâu baøi hoïc 1 Veà kieán thöùc Hieåu ñöôïc theá naøo laø töï troïng Neâu ñöôïc moät soá bieåu hieän cuûa l[.]

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài 3: TỰ TRỌNG ( Tiết) I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Hiểu tự trọng - Nêu số biểu lòng tự trọng - Nêu ý nghóa tự trọng việc nâng cao phẩm giá người Về kỹ năng: - Biết thể tự trọng học tập, sinh hoạt mối quan hệ - Biết phân biệt việc làm thể tự trọng với việc làm thiếu tự trọng Về thái độ: Tự trọng, không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng II Các kó sống giáo dục: - Kó tự nhận thức giá trị thân tính tự trọng - Kó thể tự tin (về giá trị, danh dự thân) - Kó so sánh biểu tự trọng trái với tự trọng - Kó định: giao tiếp/ ứng xử thể tính tự trọng III Các phương pháp / kó thuật dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận nhóm đôi ưu điểm / mặt mạnh thân - Động não - Đóng vai IV Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, câu chuyện, tục ngữ, ca dao - HS: Đọc trước bài, sưu tầm gương lòng tự trọng V Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ (5’) 1.1 Em đánh dấu X vào ô  câu có biểu thiếu trung thực a Có thái độ đường hoàng, tự tin  b Dũng cảm nhận khuyết điểm  c Phụ họa, da ua với việc làm sai trái  d Đúng hẹn, giữ lời hứa  đ Xử lí tế nhị, khôn khéo  1.2 Sửa tập a,b,c,d SGK/8 1.3 Thế trung thực? Trung thực có ý nghóa thân xã hội? 2.Dạy : a Khám phá: (2') An học sinh giỏi lớp 7A kiểm tra An làm nhanh đạt điểm cao Nhưng lần kiểm tra môn địa hôm An không làm tối hôm trước mẹ An bị ốm An phải chăm sóc mẹ nên không học Vậy mà kiểm tra An dứt khoát không mở sách xem không chép bạn Sau thu An nói rằng: An gở điểm lần sau Theo em An làm có phải tự kiêu só diện không? Vì sao? HS trả lời –GV kết luận: Bạn An tự kiêu só diện mà biểu tính tự trọng Vậy tự trọng gì? Tự trọng có ý nghóa sống? Các em tìm hiểu kó qua học hôm b Kết nối: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG *HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc “Một tâm hồn cao thượng” (10') a/ Mục tiêu: Bước đầu hs hiểu tự trọng Rèn luyện KNS trình bày suy nghĩ/ ý tưởng b/ Cách tiến hành: I.Tìm hiểu GV: Cho hs đóng vai minh họa Khai thác truyện đọc truyện: HS: hs đóng vai minh họa truyện: sgk tr8.9 + vai RôBe + vai SacLây HS: quan sát, miêu tả + vai tác giả truyện + vai dẫn truyện - RôBe bị chẹt xe ko (nh/x cách đọc truyện hs ) ? Bức ảnh sgk tr 10 nói lên điều ? V.sao RơBe lại nhờ em -RôBe muốn giữ lời hứa, ko muốn SácLây đến trả tiền cho người mua người khác nghĩ ngheofmaf diêm phải nói dối, ko muốn người khác coi ? V.sao RôBe lại làm thường danh dự -Là người có ý thức trách nhiệm cao -Giữ lời hứa -Biết tơn trọng & người khác ? Việc làm RơBe thể điều -Làm thay đổi t/c t.giả, từ chỗ nghi ngờ ko tin đến sững sờ, tim se lại hối hận & cuối ông nhận nuôi SácLây ? H.động RôBe tác động ntn -Để lại cho t.giả ấn tượng vô đến t/c tác giả đẹp đẻ, cao cả, quí mến, thương yêu GV:Qua câu chuyện cảm động cho ta thấy h.động, cử đẹp đẽ, cao cả, tâm hồn cao thượng em bé nghèo khổ Đó học quý giá lòng tự trọng cho ch.ta Làm người cần phải biết coi trọng & giữ gìn nhân cách cho phù hợp với chuẩn mực xh ? Theo em, tự trọng - Tự trọng biết coi trọng & giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội - Coi trọng & giữ gìn phẩm cách coi trọng danh dự, giá trị người mình; khơng làm điều xấu có hại đến danh dự thân, khơng chấp nhận xúc phạm lòng thương hại người khác - G.thích: “Chuẩn mực xh” -Bài tập a sgk tr11.12 II.Nội dung học - Tự trọng biết coi trọng & giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội - Coi trọng & giữ gìn -Tự trọng: 1.2 -Không tự trọng: 3.4.5 phẩm cách coi trọng danh dự, giá trị người mình; khơng làm điều xấu có hại đến danh dự thân, không chấp nhận xúc phạm lòng thương hại người khác c/ Kết luận: Tự trọng đức tính tốt đẹp Người tự trọng ln có ý thức cao phẩm giá mình, h.thành tốt tr.nhiệm & nghĩa vụ, ko bị chê trách Ko chấp nhận xúc phạm, sỉ nhục thương hại người khác, ln có ý thức b.vệ danh dự *HĐ 2: Tìm hiểu b.hiện tự trọng (10’) a/ Mục tiêu: - Hs nêu số b.hiện tính tự trọng c.sống - Kó so sánh biểu tự trọng trái với tự trọng Kó định: giao tiếp/ ứng xử thể tính tự trọng b/ Cách tiến hành: *Tình sau thể biết tự trọng ko biết tự trọng? 1.Bạn A lười học nên thường bị -Hs trả lời… điểm xấu giáo đưa phê bình, nhắc nhở trước lớp nhiều lần bạn A ko tiến 2.Nhà ông H thuộc loại nghèo làng, lần khỏi nhà, ông ăn mặc nghiêm chỉnh, vải ko phải loại đắc tiền Ông thường nói: “Đói cho sạch, rách cho thơm” ( nh/x hs ) -Chia lớp nhóm TL: 3’ *N1: ?Tìm b.hiện tính tự trọng 1.-Dũng cảm nhận lỗi có lỗi thực tế -Cư xử đàng hồng mực -Nói lịch - Giữ chữ tín - Làm trịn chữ hiếu -Ko quay cóp - Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể -Sai hẹn *N2: ?Tìm b.hiện thiếu tự 2.-Ko tr.thực, sống bê tha, bừa bãi, làm trọng th.tế điều gian lận, mờ ám ( nói dối, lừa gạt người khác…) - Nói suồng sã, sống buông thả -Ko biết ăn năng, hối hận làm điều sai -Nịnh bợ người khác, 2.Biểu hiện: ?Theo em, lòng tự trọng b.hiện HS: - Cư xử đàng hoàng, mực, cử ntn chỉ, lời nói có văn hóa - Nếp sống gọn gàng, - Cư xử đàng hồng, - Tơn trọng người, biết giữ lời mực, cử chỉ, lời hứa nói có văn hóa GV: nêu TH: Đang vội dến trường , - Ln làm trịn trách nhiệm thấy đường vắng, An rủ Tân vào đường ngược chiều HS: suy nghĩ, trả lời ? An làm không? Vì sao? - Nếp sống gọn gàng, - Tôn trọng người, biết giữ lời hứa - An sai An thiếu tự trọng ( biết sai, vẩn - Ln làm trịn trách làm) nhiệm Vì, vi phạm luật giao thông - Nếu Tân, em sẽ, khuyên An khơng - Người có tính tự trọng nên làm giải thích người biết chấp hành pháp luật, không để người khác nhắc nhở , chê trách ? Nếu Tân, em ứng xử nào? GV: Người có tính tự trọng người biết chấp hành pháp luật, không để người khác nhắc nhở , chê trách *T/huống: Thắng chơi bạn, vừa vừa nói chuyện xích lơ ngược chiều đến Người đạp xích lơ có gương mặt khắc khổ, mồ nhễ nhại, đầu đội nón cũ rích, áo sờn vai & quần bạc màu.Thắng nhìn sang, ko ngờ người đạp xích lơ bố mình.Thắng vơ xấu hổ, vội quay ko chào bố, sợ chúng bạn biết chê cười ?Theo em, thái độ Thắng có phải b.hiện lịng tự trọng ko ? V.sao ? ? Thái độ Thắng có đáng để ta -Ko, vì… học tập ko ? Nếu em h.cảnh em làm -Ko… ? Lịng tự trọng có cần thiết cho c.người ko - Chào bố… ? Lịng tự trọng giúp c.người c.sống -GV mở rộng: +Cá nhân: Nghiêm khắc với b.thân, có ý chí tự hồn thiện +G.đình: H.phúc, bình yên ko ảnh hưởng đến danh +XH: C.sống tốt đẹp có văn hóa, văn minh… -G.thích TN-DN-sgk tr11 -Rất cần thiết - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hồn thiện -Tránh việc làm xấu có hại cho thân,gia đình xã hội -Được người quý trọng Ý nghĩa - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên tự hồn thiện -Tránh việc làm xấu có hại cho thân,gia đình xã hội -Được người quý trọng c/ Kết luận: Mọi người cần có lịng tự trọng, nhờ c.người quan tâm & tôn trọng chuẩn mực xh, h.động phù hợp với chuẩn mực đó, tránh việc làm xấu có hại cho b.thân, g.đình, xh *HĐ 3: Giúp hs rèn luyện lòng tự trọng (6’) a/ Mục tiêu: - Giúp hs rèn luyện lòng tự trọng b/ Cách tiến hành: -Chia lớp nhóm, trao đổi đơi bạn 2’, sau hs lên bảng lần ghi b.hiện, nhóm ghi nhiều nhanh thắng “T.sức” 1.30g Câu hỏi chung: ? Là hs em cần phải làm để r.luyện lịng tự trọng -Ăn mặc gọn gàng, -Đi đứng nói tề chỉnh -Làm tốt tr.nhiệm -Tr.thực việc -Giữ gìn danh dự -Xa lánh thói hư tật xấu… (T.dương nhóm thắng) - GDHS… *Bài tập nhanh: ?Trong câu tục ngữ đây, câu tục ngữ nói lên lịng tự -Hs trả lời & g.thích v.sao -Bài tập b sgk tr12 trọng.Hãy khoanh tròn chữ đầu câu em chọn -Chọn: A.B.D.E A Giấy rách phải giữ lấy lề B Đói cho sạch, rách cho thơm C Học thầy ko tày học bạn D Chết vinh sống nhục E Tốt gỗ tốt nước sơn (Chấm ghi điểm) c/ Kết luận: Khi người có lịng tự trọng tự nghiêm khắc với thân, có ý chí tự hồn thiện mình, ln vươn lên để sống tốt đẹp hơn, cao hơn… Thực hành/ luyện tập (5’) * B.tập tỏ thái độ: Nêu t/h yêu cầu hs tỏ thái độ với nhân vật t/h a Bạn Hương rũ bạn đến nhà chơi lại đưa sang nhà chú, nhà sang trọng b Minh ko sinh nhật ko có tiền mua q (Hs tự thảo luận & bày tỏ ý kiến…) ? Hãy tự đánh giá việc làm thể tính tự trọng b.thân, lớp ta Nêu phương hướng r.luyện b.thân *KL: Tự trọng đức tính tốt đẹp Người có lịng tự trọng ln có ý thức cao phẩm giá mình, ln h.thành tốt tr.nhiệm & nghĩa vụ, ko bị chê trách, ko chấp nhận xúc phạm, sỉ nhục thương hại người khác Người có lịng tự trọng ln có ý thức b.vệ danh dự Là hs em phải h.thành tốt bổn phận với g.đình, nhà trường & xh Phải giữ lời hứa, hẹn, sống tr.thực ko a dua với bạn bè xấu, tránh xa thói xấu: khúm núm, nịnh hót, đưa chuyện, nói xấu người khác…Có ta ngoan, trò giỏi… Hoạt động nối tiếp (7’) -Học kỹ NDBH -Làm b.tập lại sgk -Xem 4: ĐẠO ĐỨC & KỶ LUẬT + Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý sgk + Tìm b.hiện thực tốt đạo đức & k.luật + Đ.đức & k.luật có mối q.hệ ntn Tìm số h.vi trái đạo đức & k.luật Nhận xét – Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………… …… ……………………… ………………………… HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc “Một tâm hồn cao thượng” - Gọi học sinh đọc truyện - Đặt câu hỏi: - Hành động Rôbe qua câu chuyện trên? - Vì Rô-be nhờ em trả lại tiền cho người mua diêm? - Các em có nhận xét hành động Rô-be? - Việc làm Rô-be thể đức tính gì? - Hành động Rô- HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 10’ - hs đọc lời tác giả - 1học sinh đọc lời Ro-be - 1học sinh đọc lời Sác-lây - Cả lớp lắng nghe - Thảo luận trả lời cá nhân Là em bé mồ côi nghèo khổ bán diêm Cầm đồng tiền vàng để đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua diêm Không thể đem trả lại tiền thừa cho tác giả đường em bị xe chẹt bị thương nặng Sai em Sáclây đến tận nhà để trả lại tiền thừa cho khách - Vì: Muốn giữ lời hứa Không muốn người khác nghó rằng, nghèo mà em phải nối dối để lấy tiền Không muốn bị người khác coi thường,xúc phạm đến danh dự lòng tin Là người có ý thức trách nhiệm cao Thực lời hứa giá Biết tôn trọng tôn trọng người khác Vẻ bề nghèo khổ ẩn chứa NỘI DUNG I Tìm hiểu truyện đọc: “Một tâm hồn cao thượng” be tác động đến tâm hồn vô tác nào? cao thượng - Thể đức tính tự trọng - Nhận xét, chốt lại: Qua câu chuyện cảm động ta thấy hành động,cử đẹp đẽ,tâm hồn cao thượng em bé nghèo khổ Đó học quý giá lòng tự trọng cho Hoạt động Hướng dẫn học sinh rút nội dung học -Trên sở phân tích truyện đọc, em cho biết: Thế tự trọng? - Nhận xét, ghi bảng - Làm thay đổi tình cảm tác giả: Từ chỗ nghi ngờ không tin đến chỗ sững sờ tin Sáclây hối hận cuối ông nhận nuôi em Sác-lây - Cả lớp nhận xét - Là biết coi trọng, giữ gìn phẩm cách, danh dự - Nhận xét - Giải thích: Chuẩn mực xã hội tiêu chuẩn mà xã hội đặt để người áp dụng (có loại: Chuẩn mực xã hội chuẩn - Nghe mực pháp luật) Để có lòng tự trọng cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tôn trọng, bảo vệ phẩm chất - Tìm biểu tự trọng? - Biểu hiện: Cử đàng hoàng mực, biết giữ lời hứa - Nhận xét, ghi bảng Làm trọn nhiệm vụ mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách - Tự trọng có ý nghó - Nhận xét người? 12’ II Nội dung học: 1- Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội - Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, mực, biết giữ lời hứa làm trọn nhiệm vụ mình,không để người khác nhắc nhở chê trách Ý nghóa: Tự trọng phẩm chất đạo đức cao quý cần thiết người, giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân người nhận quý trọng - Nhận xét, ghi bảng - Tìm hành vi biểu tính tự trọng thực tế? -Những hành vi tự trọng? - Giúp người có nghị lực vượt qua khó khăn Nâng cao phẩm giá Được người quý mến - Nhận xét - Thảo luận theo nhóm Cử đại diện trình bày Giữ lời hứa Cư xử đàng hoàng, mực Nói lịch Giữ chữ tín Bảo vệ danh dự cá nhân tập thể Kính trọng thầy cô,làm tròn chữ hiếu Sai hẹn Suồng sã, ăn năn,xấu hổ Nịnh bợ, luồn cúi Bắt nạt người khác Tham gia vào tệ nạn xã hội, không trung thực, dối trá - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm thi đua - Lòng tự trọng có ý nghóa thân, gia đình xã hội? - Trả lời cá nhân Cá nhân: Nghiêm khắc với thân,có ý chí tự hoàn thiện Gia đình: Bình yên, hạnh phúc, không ảnh hưởng đến danh - Nhận xét Xã hội: Cuộc sống - Em kể tốt đẹp, văn minh việc làm - Nhận xét thân bạn - Tự bộc lộ lớp thể tính tự trọng chưa tự trọng? - Gọi số học sinh - Chốt lại: Tự trọng xung quanh người 1đức tính tốt đẹp, người tự trọng có ý thức cao phẩm giá luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ không để người khác nhắc nhở, chê trách Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức - Chia lớp làm nhóm: Mỗi thành viên lên bảng điền câu ca dao tục ngữ nói lên tính tự trọng - Lần lượt lên bảng điền Chết vinh sống nhục Chết đứng sống quỳ Đói cho sạch, rách cho thơm Áo rách cốt cách người thương Giấy rách phải giữ lấy lề n có mời, làm có khiến Cười người vội cười lâu Cười người hôm -Nhận xét, cho điểm trước, hôm sau người thua cười Hoạt động 4: Luyện tập cố - Học sinh thực theo - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu giải tập - Hành vi tự trọng: 1,2 a SGK/11 Hành vi không tự trọng: 3,4,5 - Nêu tình - Tự giải thích yêu cầu học sinh hành vi bày tỏ thái độ - Tự bộc lộ với nhân vật tình huống: a Nam xấu hổ với bạn bọn chơi bắt gặp bố đạp xích lô b Hương rủ bạn bè đến nhà chơi lại đưa bạn sang nhà cô nhà cô sang trọng c Minh không sinh nhật bạn tiền mua quà - Gọi số học sinh nhận xét - Làm cá nhân - Nhận xét ý III Bài tập: 8’ kiến - Em cho biết: a.Tên vị anh hùng Việt Nam khảng khái nói với quân thù bị dụ hàng: “Ta làm quỷ nước Nam làm Vương đất Bắc” b.Vị vua nước ta không giữ lòng tự trọng bán nước cầu vinh qua câu: “Cõng rắn cắn gà nhà” -Điền vào ô chữ hai câu ca dao nói lên tính tự trọng Nói………… thì…………… lời Đừng……… đậu…………….bay a Trần Bình Trọng - Lê Chiêu Thống - Nói lời phải giữ lời Đừng bướm đậu lại bay - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho đểm Kết luận toàn (1’) - Tự trọng đức tính tốt đẹp Người tự trọng có ý thức cao phẩm giá mình, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, không để bị chê trách, không chấp nhận xúc phạm xỉ nhục thương hại người khác Người có lòng tự trọng có ý thức bảo vệ danh dự - Là học sinh, em phải rèn luyện cho tính tự trọng phải hoàn thành tốt bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội, phải giữ lời hứa, sống trung thực không a dua sợ sệt, nịnh hót, đưa chuyện, nói xấu người khác Có em trở thành ngoan trò giỏi 4.Vận dụng (2’) - Học thuộc nội dung bài, làm tập b,c,d,đ SGK/12 - Sưu tầm thêm câu ca dao, tục ngữ nói tính tự trọng - Chuẩn bị 4: “Đạo đức kỉ luật” + Đọc câu chuyện “Một gương tận tụy việc chung” SGK/12,13 + Trả lời phần gợi ý theo SGK - Sưu tầm gương người tốt việc tốt lớp, trường, xã hội Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ... hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội - Coi trọng & giữ gìn -Tự trọng: 1.2 -Khơng tự trọng: 3. 4.5 phẩm cách coi trọng danh dự, giá trị người mình; khơng làm điều xấu có hại đến danh dự thân,... phải loại đắc tiền Ông thường nói: “Đói cho sạch, rách cho thơm” ( nh/x hs ) -Chia lớp nhóm TL: 3? ?? *N1: ?Tìm b.hiện tính tự trọng 1.-Dũng cảm nhận lỗi có lỗi thực tế -Cư xử đàng hồng mực -Nói... chuẩn mực xh, h.động phù hợp với chuẩn mực đó, tránh việc làm xấu có hại cho b.thân, g.đình, xh *HĐ 3: Giúp hs rèn luyện lòng tự trọng (6’) a/ Mục tiêu: - Giúp hs rèn luyện lòng tự trọng b/ Cách

Ngày đăng: 03/03/2023, 14:29

w