Nhận Biết ĐÁP ÁN Bài 3 CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Câu 1 (NB) Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong A hiến pháp B hiến pháp và luật C luật hiến pháp D luật và chính[.]
ĐÁP ÁN Bài CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Câu (NB): Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định A hiến pháp B hiến pháp luật C luật hiến pháp D luật sách Câu (NB): Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hồn cảnh phải chịu trách nhiệm pháp lí A nhau B ngang C D khác Câu (NB): Quyền nghĩa vụ công dân khơng bị phân biệt A dân tộc, giới tính, tôn giáo B thu nhập, tuổi tác, địa vị C dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo D dân tộc, độ tuổi, giới tính Câu (NB): Học tập A nghĩa vụ công dân B quyền công dân C trách nhiệm công dân D quyền nghĩa vụ công dân Câu (NB): Việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân trước PL trách nhiệm A nhà nước và các quan B nhà nước XH C nhà nước PL D nhà nước công dân Câu (NB): Những hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân bị nhà nước A ngăn chặn, xử lí B xử lí nghiêm minh C xử lí thật nặng D xử lí nghiêm khắc Câu (NB): Cơ quan nào dưới có trách nhiệm bảo vệ công lí và quyền người? A Quốc hội B Tòa án C Chính phủ D Ủy ban nhân dân Câu (NB): Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo A quyết định của Tòa án B quyết định của quan C quy định của nhà nước D quy định của pháp luật Câu (NB): Chủ thể nào dưới có trách nhiệm tạo các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả thực hiện được quyền và nghĩa vụ? A Mọi công dân và các tổ chức B Các quan và tổ chức đoàn thể C Nhà nước và toàn bộ xã hội D Các công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ Câu 10 (NB): Mọi công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình trước Nhà nước và xã hội theo quy định pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A Công dân bình đẳng về hưởng quyền B Công dân bình đẳng về nghĩa vụ C Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ D Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí Câu 11 (NB): Nội dung nào dưới không phải là trách nhiệm của Nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình? A Tạo điều kiện để công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình B Xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền, lợi ích của công dân C Đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kì nhất định D Chấp hành pháp luật, chủ động tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của mình Câu 12 (NB): Quyền và nghĩa vụ của công dân có mối quan hệ A tách rời hoàn toàn B trùng với C không tách rời D phụ thuộc vào Câu 13 (TH): Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý A công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lý B công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật C công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật D công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Câu 14 (TH): Cơng dân bình đẳng trước pháp luật A cơng dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tơn giáo B cơng dân có quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống C công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia D công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Câu 15 (TH): Khẳng định: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là về nội dung nào dưới đây? A Công dân bình đẳng về quyền B Công dân bình đẳng về nghĩa vụ C Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ D Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí Câu 16 (TH): Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt A dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo B dân tộc, giới tính, tơn giáo C thu nhập, tuổi tác, địa vị D dân tộc, độ tuổi, giới tính Câu 17 (TH): Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự kinh doanh A quyền công dân B trách nhiệm công dân C quyền nghĩa vụ công dân D nghĩa vụ cơng dân Câu 18 (TH): Bình đẳng trách nhiệm pháp lí có nghĩa A công dân phải chịu trách nhiệm vi phạm pháp luật phải bị xử lí theo quy định pháp luật B công dân phải thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật C cơng dân bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ theo quy định pháp luật D công dân vi phạm pháp luật từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm pháp lí Câu 19 (TH): Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ hiểu A cơng dân bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật B công dân hưởng quyền theo quy định pháp luật C công dân phải có nghĩa vụ theo quy định pháp luật D cơng dân có quyền nghĩa vụ giống Câu 20 (TH): Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa A cơng dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tơn giáo B tất cơng dân đủ 18 tuổi trở lên bình đẳng quyền nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật C công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia D bình đẳng hưởng quyền thực nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Câu 21 (TH): Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa cơng dân A có quyền B có nghĩa vụ C có quyền nghĩa vụ giống D bình đẳng quyền làm nghĩa vụ theo quy định pháp luật Câu 22 (TH): Bất kỳ công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật Điều thể cơng dân bình đẳng A trách nhiệm pháp lí B trách nhiệm kinh tế C trách nhiệm xã hội D trách nhiệm trị Câu 23 (TH): Tịa án xét xử vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử ai, giữ chức vụ Điều thể quyền bình đẳng cơng dân? A Bình đẳng quyền tự chủ kinh doanh B Bình đẳng nghĩa vụ kinh doanh C Bình đẳng trách nhiệm pháp lý D Bình đẳng quyền lao động Câu 24 (TH): Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng A Phải chịu trách nhiệm B Phải chịu trách nhiệm pháp lí C bị xử lí theo quy định của pháp luật D bị truy tố và xét xử trước Tòa án Câu 25 (VD): Nếu tình cờ phát kẻ trộm vào nhà hàng xóm, em lựa chọn cách ứng xử sau mà em cho phù hợp ? A Báo cho bố mẹ, người lớn gần nhà báo cho người có trách nhiệm B Lờ đi, coi để tránh rắc rối cho C Bí mật theo dõi thấy tang hơ to lên D Xông vào bắt đối tượng gọi điện báo cho cảnh sát Câu 26 (VD): Trong lớp học có bạn miễn, giảm học phí theo qui định Em nhận thức vấn đề nào? A Hoàn tồn phù hợp với chủ trương, sách ngành nhà trường B Thể không công quản lí lãnh đạo nhà trường C Khơng bình đẳng học sinh với D Khơng bình đẳng quyền nghĩa vụ học sinh Câu 27 (VD): Trong lớp 12A, bạn K học sinh giỏi chọn vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Điều thể bình đẳng A quyền nghĩa vụ học tập B quyền học tập của công dân C nghĩa vụ học tập công dân D trách nhiệm pháp lý Câu 28 (VD): H uống rượu say chạy xe gắn máy đụng vào K lề đường làm K té gãy tay Trong trường hợp này, H phải bồi thường cho K có hành vi A xâm phạm đến sức khỏe K B xâm phạm đến tài sản K C xâm phạm đến tính mạng K D xâm phạm đến danh dự, uy tín K Câu 29 (VD): Để học lớp A (nâng cao) trường THPT N, học sinh phải thi đạt điểm đậu cao Nhiều học sinh thi không đạt cảm thấy bất mãn, điều thể A mức độ sử dụng quyền tùy thuộc khả người B thiếu công giáo dục C bất bình đẳng việc hưởng quyền D mâu thuẫn quy phạm pháp luật Câu 30 (VD): Cảnh sát giao thông xử phạt hai người vượt đèn đỏ, người cán người công nhân với mức phạt Việc thể bình đẳng ? A Bình đẳng trách nhiệm pháp lí B Bình đẳng quyền nghĩa vụ C Bình đẳng trước pháp luật D Bình đẳng tham gia giao thơng Câu 31 (VD): Chọn phương án đúng? A Bạn M dân tộc thiểu số, cộng điểm ưu tiên thi đại học khơng bình đẳng việc hưởng quyền B Các anh em gia đình người luân phiên phụng dưỡng cha mẹ tháng bình đẳng hưởng quyền thực nghĩa vụ cha mẹ C Chế độ nghỉ thai sản lao động nữ bình đẳng hưởng quyền thực nghĩa vụ người lao động D Học sinh có sổ hộ nghèo phải đóng học phí học sinh khác bình đẳng hưởng quyền thực nghĩa vụ Câu 32 (VD): Tình huống: Bạn M N hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ tham gia giao thơng Trường hợp sau bình đẳng trách nhiệm pháp lí? A Chỉ phạt bạn M, cịn bạn N khơng N chủ tịch huyện B Mức phạt bạn M cao mức phạt bạn N C Bạn M bạn N bị phạt với mức phạt D Bạn M bạn N không bị xử phạt Câu 33 (VD): Việc Tòa án xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, có chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về A trách nhiệm kinh tế B quyền và nghĩa vụ kinh doanh C trách nhiệm pháp lí D quyền và nghĩa vụ trước pháp luật Câu 34 (VD): Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân quận X cùng Giám đốc công ty Y lợi dụng chức vụ để tham ô 14 tỉ đồng Mặc dù cả hai đều giữ chức vụ cao vẫn bị xét xử nghiêm minh Điều này thể hiện công dân bình đẳng về A trách nhiệm pháp lí B trách nhiệm kinh doanh C nghĩa vụ pháp lí D nghĩa vụ kinh doanh Câu 35 (VD): Cả người xe máy vượt đèn đỏ đều bị cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt Điều này thể hiện, công dân A bình đẳng về quyền và nghĩa vụ B bình đẳng trước pháp luật C bình đẳng về trách nhiệm pháp lí D bình đẳng tham gia giao thông Câu 36 (VD): Hai công ty C và D cùng kê khai doanh thu chịu thuế không đúng và đều bị quan thuế xử phạt Hành vi xử phạt của quan thuế đối với cả hai công ty C và D là biểu hiện bình đẳng về A quyền và nghĩa vụ B kê khai thuế C trách nhiệm pháp lí D nghĩa vụ nộp thuế Câu 37 (VDC): T(18 tuổi) rủ H (14 tuổi) cướp giật dây chuyền Khi bị bắt, H T chịu mức độ xử phạt sau đây? A Xử phạt T mức án nặng H B Xử phạt T H mức cảnh cáo C T H xử phạt với mức án D Xử phạt T, không xử phạt H Câu 38 (VDC): Trên đường tham gia giao thông, hiệu lệnh người cảnh sát giao thông trái với hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng hay biển báo, bạn phải chấp hành theo hiệu lệnh ? A Hiệu lệnh người cảnh sát giao thông B Hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng C Hiệu lệnh biển báo giao thông D Không chấp hành hiệu lệnh Câu 39 (VDC): Phiên tịa hình tun phạt vụ án đặc biệt nghiêm trọng bị cáo X (19 tuổi), Y (17 tuổi) tội danh giết người, cướp tài sản, mức tuyên án sau A X Y tù chung thân B X Y tử hình C X tử hình, Y tù chung thân D X tù chung thân, Y tù 18 năm Câu 40 (VDC): Anh A và anh B làm việc cùng một quan và có cùng mức thu nhập Anh A sống độc thân, anh B có mẹ già và nhỏ Anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi anh B Điều này cho thấy việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí còn phụ thuộc vào A điều kiện làm việc cụ thể của A và B B địa vị của A và B C điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của A và B D độ tuổi của A và B