Bai 3 Xung ho trong hoi thoai

6 11 0
Bai 3 Xung ho trong hoi thoai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-H: Em hãy nêu một vài ví dụ về cách dùng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp: với thầy cô, người lớn tuổi, người thân, bạn bè trong lớp trong trường.. thể hiện sự thân mật, kính trọng của m[r]

(1)

TiÕt 18 Tiếng Việt

Xng hô hội thoại. A MC CN ĐẠT

- Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt

- Biết sử dụng từ ngữ xưng hơ cách thích hợp giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt

- Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt 2 Kỹ năng:

- Phân tích để thấy rõ quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể

- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp

C ChuÈn bÞ

* Giáo viên :Soạn nghiờn cứu tài liệu có liên quan đến dạy * Học sinh : Soạn theo câu hỏi sgk

D TiÕn tr×nh d¹y - häc.

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:

- Kể tên phương châm hội thoại học

- Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại có th bt ngun t nguyên nhân no ?

3 Bµi míi

Hoạt động Giới thiệu mới

- GV kể lại câu chuyện “Tham ăn”(SGK ngữ văn 7-tập 2)để dẫn dắt vào - GV thut tr×nh: Trong giao tiếp xưng hơ vấn đề quan trọng thể thái độ,tình cảm,cách ứng xử có văn hóa người nói với người nghe…vậy phải sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù hợp em ,chúng ta tìm hiểu nội dung học ngày hơm “Xưng hô hội thoại”

Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ

ng÷ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xng hô.

-H : em hiểu “xưng hơ” gì? “ Xưng hô hội thoại gi “?

-( Xưng: Tự ; Hơ: Gọi người nghe, người đối thoại)

-H : Em nêu số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt cho biết cách dùng từ ngữ ?

(Học sinh trả lời)

- H: Em nêu cách dùng từ ngữ mang sắc thái khác như: Trang trọng,suỗng sã,thân mật mà em

I Từ ngữ xng hô việc sử dụng từ ngữ xng hô.

1 T ng xng hô

- Ng«i thø nhÊt : t«i, tao,chóng t«i, chóng tao

(2)

thường gặp

-H: Em nêu vài ví dụ cách dùng từ ngữ xưng hô giao tiếp: với thầy cô, người lớn tuổi, người thân, bạn bè lớp trường thể thân mật, kính trọng (HS nêu ví dụ:-Khi gặp thầy chào hỏi nào?

Khi gặp người lớn tuổi thì chào hỏi xưng hơ sao?

-với bạn bè lớp em xưng hô như thế để thể thái độ thân mật) -*Làm BT1(SGK-T39)

-Gọi HS đọc tập

-lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ ntn?vì có nhầm lẫn đó? TL: Nhầm:Chúng ta >Chúng em, chúng tơi.Vì ,chúng em không bao gồm người nghe

- H: Qua tìm hiểu BT1 ví dụ em có nhận xét từ ngữ xưng hô tiếng việt?

- HS đọc đoạn trích a

- H: Xác định từ ngữ xưng hơ đoạn trích

- H : nhận xét cách dùng từ ngữ xưng hô

- HS đọc đoạn trích b.

- H : Xác định từ ngữ xưng hô

- H: từ ngữ xưng hơ đoạn b có thay đổi ? Phân tích thay đổi cách xưng hơ dế choắt dế Mèn đoạn trích

(TL: Cách xưng hơ hai đoạn trích thay đổi tình giao tiếp thay đổi:

+ on a: Cách xng hô kẻ yếu cảm thấy thấp hèn, cần nhờ vả ngời khác ( Choắt ) với kẻ mạnh kiêu căng hách dịch ( Mèn )

+ đoạn b: Choắt ht mc cm hốn kộm, thấy không cần nhờ vả, nơng tựa

- Ngôi thứ ba : nó, hắn, chúng nã, hä - Suång s· : mµy, tao,

-Thân mật : Anh,chị ,em ; mình-tớ ; cậu – bạn

- Trang träng : quÝ «ng, quÝ bà, quí cô, quí vị

=> Tiếng việt có hệ thống từ ngữ xng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm 2 Tìm hiểu cỏc on trớch (sgk/38) * Đoạn trích (a):

-D Choắt: Xưng “em ”– gọi “anh” - Dế Mèn: Xưng “Ta”-gọi “chú mày” àXưng hơ khơng bình đẳng

* Đoạn trích(b): - Xng hụ: - anh Xng hụ bỡnh ng

(3)

Mèn mà trăng trối với t cách là một ngời bạn.Mốn khụng cịn ngạo mạn hách dịch nhận lỗi lầm của mình)

-H: Qua tìm hiểu đoạn trích trên, em cho biết muốn sử dụng từ ngữ xưng hơ cho thích hợp cần vào điều gì?

* HS sắm vai nội dung BT 4(SGK-T40) -H :Phân tích cách dùng từ xưng hơ thái độ người nói truyện

(TL: Vị tướng người tôn sư trọng đạo nên xưng hơ với thầy là thày xưng Cịn thầy giáo tơn trọng cương vị của người học trị cũ nên gọi là ngài.)

-H : Em có nhận xét cách ứng xử thầy giáo vị tướng ?

*Gv: chiếu lên máy chiếu tình huốngàYêu cầu học sinh thảo luận tại chỗ trình bày

Tình : Chú ruột em đồng thời thầy giáo em.Vậy lớp, em muốn hỏi cách làm tốn khó em nói nào? Cịn nhà em hỏi nào? - Giáo viên tổng hợp lại ý kiến học sinh kết luận : Như giao tiếp với người tình giao tiếp khác ta sử dụng từ ngữ xưng hô khác - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ để minh họa

(Học sinh lấy ví dụ)

-H: Qua tìm hiểu tình ví dụ em ghi nhớ điều xưng hơ hội thoại?

(Học sinh trả lời)

- Gọi học sinh c ghi nh(SGK-T39)

hô cho thích hợp *BT 4(SGK-T40)

-Vị tướng: Thưa thầy – -Thầy giáo: Thưa ngài

àCả đối nhân xử thấu tình đạt lí

(4)

*GV chuyển ý:

Ơng cha ta xưa có câu:

- Vàng thử lửa thử than Chim kêu thử tiếng,người ngoan thử lời Cách nói năng,chào hỏi,xưng hơ hành vi ứng xử cần thiết giao tiếp.Người Hà nội đánh giá nói nhẹ nhàng lịch.Cách xưng hô người hà nội thể ứng xử đẹp vốn có từ chất nếp sống cư xử nhã nhặn,lịch ,tơn trọng người khác.Vì giao tiếp nên lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp Sau có số tình giao tiếp ,em sử dụng từ ngữ xưng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để thể cách ứng xử đẹp có văn hóa

Tình huống

-Tình huống1:Trường em có đồn khách đến thăm.Em gặp vị khách đoàn.Vị khách muốn tìm hiểu trường em,em xưng hơ tỏ thái độ để thể học sinh Hà Nội văn minh ,thanh lịch?

-Tình 2:Trên đường học về,em gặp thầy giáo cũ dạy em hồi bậc tiểu học em ứng xử nào? -Tình 3: Lớp em có bạn vừa mắc lỗi với em em xử nào?

-Tình 4: Em bố mẹ cho chơi cơng viên.Cơng viên vui đẹp.Đang đi,em nhìn thấy bạn trạc tuổi em ăn bánh xong liền vứt rác đường cạnh 5m có thùng đựng rác trước mặt chỗ bạn đứng có biển đề : “Cấm vứt rác đây” Vậy tình em làm gì? (Học sinh trả lời)

*GV cho học sinh liên hệ thực tế với đối tượng giao tiếp:

(5)

+Với thầy cô giáo +Với bạn bè

+Với khách đến nhà

-H : Với đối tượng giao tiếp em biểu hành vi giao tiếp ?

*GV giảng: Liên hệ thực tế

- Với thầy cô giáo:Ln tỏ thái độ kính trọng,lễ phép.Lời nói khiêm tốn,biết lắng nghe lời thầy cô giáo dù trước mặt hay nơi thể hiện “Tôn sư trọng đạo”

- Với bạn bè : Phải tôn trọng,chân thành ,cởi mở không suồng sã,lỗ mãng .Từ chào hỏi,xưng hơ đến ánh mắt nhìn cho mực.Ngôn từ xưng hô phải lịch, văn minh không nói tục,chửi bậy,dùng tiếng lóng,tiếng địa phương,pha trộn tiếng nước bị biến tấu lệch lạc gây phản cảm với người nghe.

- Với người sống nhà: Không nên quan niệm người một nhà giao tiếp cũng được.Từ xưng hơ,chào hỏi đến trị chuyện sinh hoạt,bảo ban học hành,làm ăn cần phải có phép tắc ,có văn hóa khơng thể xuề xịa, tùy tiện được.

- Với người họ hàng: Tùy quan hệ cụ thể mà có cách giao tiếp thích hợp Người xưa có câu “Bé xác nhưng con ơng bác,to xác ông chú” nhằm nhắc nhở cách giao tiếp có trên có người trong họ.ở nề nếp gia phong coi trọng,đặc biệt cách xưng hô,chào hỏi dịp lễ tết hiếu hỉ.

- Với khách đến nhà: Cần phải tỏ rõ thái độ hiếu khách,thể cách chào mời trò chuyện,ánh mắt ,cử thân thiện chủ nhà.

Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập. - Gọi HS đọc tập – SGK 40.

II LuyÖn tập : Bài tập

- Trong văn khoa học dùng mà không dùng tăng tính khách quan thể khiêm tốn tác giả

Bài tập

Nhận xét cách xng hô:

- Nói với mẹ : Mẹ Cách xng hô thông thờng

- Nói với sứ giả : Ơng – ta Thánh Gióng đứa trẻ khác thường

Bµi

- Cai lệ kẻ có quyền nên xng hô trịch th-ợng, hống hách

(6)

- Trong VB khoa học, nhiều tác giả ngời mà xng hô chúng không xng tôi, hÃy giải thích sao?

-HS đọc tập – SGK 40

- Thánh Gióng xng hô với mẹ với sứ giả NTN ?

- Cách xng hô khác vËy thĨ hiƯn nh÷ng mèi quan hƯ ?

-Đọc BT6-SGK-T42

-Các đoạn trích dùng dùng với ai?phân tích vị xã hội,thái đọ ,tính cách nhân vật qua cách xưng hô họ

-Nhận xét thay đổi cách xưng hơ Chị Dậu giải thích lí thay đổi đó?

4 Cđng cè

–H: Là người Hà Nội nghìn năm văn hiến em phải làm để xứng đáng với niềm tự hào ? (Học sinh trả lời)

- GV bình: Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hơ phong phú Lời nói chẳng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lịng

Vì em phải lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp cho dù giao tiếp với đối tượng hoàn cảnh nên xưng khiêm ,hơ tơn thể rõ người

văn minh lịch 5 Hưíng dÉn häc ë nhµ

- Häc bµi Lµm bµi tËp s¸ch giáo khoa vào tập - Đọc trước : Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiÕp

Ngày đăng: 27/09/2021, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan