BAN CHỉ ĐạO PHòNG CHốNG LụT BÃO TRUNG ƯƠNG TI LIỆU HƯỚNG DẪN øng phã khÈn cÊp vµ phơc håi sớm NHữNG NGUYÊN TắC CHUNG H NI, 2011 BAN CH ĐẠO PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO TRUNG ƯƠNG _ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Ứng phó khẩn cấp Phục hồi sớm NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG HÀ NỘI, 2011 Tài liệu Hướng dẫn Ứng phó khẩn cấp Phục hồi sớm Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai cơng bố với hỗ trợ kỹ thuật tài từ Dự án “Nâng cao lực thể chế Quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến Biến đổi khí hậu (SCDM)” Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ Bản quyền © 2011, thuộc Văn phịng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương ISBN : 0-893507 – 779124 Bản quyền giấy phép Nội dung quan điểm thể ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm chuyên gia, tổ chức hay Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ấn phẩm tái xuất phần toàn nội dung để cung cấp thông tin phục vụ giáo dục, đào tạo phi lợi nhuận mà không cần xin phép quyền, miễn có lời cảm ơn dẫn nguồn xuất Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chương trình Phát triển Liên hợp quốc đánh giá cao ấn phẩm phát hành có sử dụng ấn phẩm để tham khảo Ấn phẩm khơng sử dụng để bán lại mục đích thương mại khác trước sử cho phép văn Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Thiết kế, chế bản: Kimdo Design Chịu trách nhiệm nội dung: Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Chịu trách nhiệm xuất bản:…… Giấy phép xuất số 270-2011/CXB/21/05-14/VHTT Nhà xuất văn hóa - thơng tin cấp ngày 24/11/2011 Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai Lời mở đầu Do vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên mình, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng thiên tai nhiều giới Theo Tổng cục Thống kê, vòng thập kỷ từ năm 1995 tới năm 2006, hàng năm thiên tai gây thiệt hại tương đương với 1.5% GDP, làm chết bị thương hàng trăm người Đặc biệt, Việt Nam số quốc gia bị tác động nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Từ nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng công tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai bao gồm rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu nên sớm phê chuẩn Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Khung Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2008-2020 Việt Nam có hàng ngàn năm kinh nghiệm việc ứng phó với thiên tai Hệ thống văn pháp quy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai không ngừng bổ sung, hoàn thiện Đồng thời, hệ thống tổ chức chuyên trách đạo, huy điều hành hoạt động phịng chống, đối phó khắc phục hậu thiên tai từ Trung ương tới địa phương không ngừng củng cố Nhiều tài liệu hướng dẫn tác nghiệp biên soạn phát hành tới tận sở Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn có hướng dẫn chung hoạt động cần thực thi giai đoạn phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai chưa hướng dẫn sâu, cụ thể theo tình khác cho giai đoạn ứng phó khẩn cấp chưa sử dụng cách thống phạm vi toàn quốc Hướng dẫn phục hồi sớm đặt chung giai đoạn khắc phục hậu thiên tai cịn q trình xây dựng Xây dựng tài liệu Hướng dẫn ứng phó khẩn cấp phục hồi sớm sáu hợp phần Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu” UNDP tài trợ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận, Cần Thơ, Cao Bằng triển khai dự án Tài liệu Hướng dẫn phát triển dựa nhiều tài liệu khác quan phòng chống lụt bão từ Trung ương tới địa phương Bộ, ngành, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế xây dựng Tài liệu Hướng dẫn phát triển dựa quy trình tham vấn với tỉnh dự án thí điểm 09 tỉnh thường xảy thiên tai, thông qua thu thập thông tin, nghiên cứu khảo sát trường hợp điển hình đóng góp ý kiến nhiều chuyên gia 10 Bộ, ngành hữu quan Tài liệu Hướng dẫn nguồn thông tin công cụ quan trọng dành cho cán có chức tham mưu, đạo, huy điều hành hoạt động chuẩn bị, ứng phó khẩn cấp, phục hồi sớm sau thiên tai cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai nói chung thuộc quan quản lý rủi ro thiên tai cấp từ Trung ương đến địa phương Đây tài liệu tham khảo bổ ích Bộ, ngành Ủy ban Nhân dân cấp việc thẩm tra, phê duyệt kế hoạch phương án phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai hàng năm Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐPCLBTW BCHPCLB&TKCN Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương BĐKH Biến đổi khí hậu GD-ĐT GNTT Giáo dục Đào tạo GS&ĐG GTVT Giám sát Đánh giá HCTĐ KTTVTW Hội Chữ thập đỏ LHQ Khí tượng Thủy văn Trung ương Liên hợp quốc MTTQ Mặt trận Tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCLB Phịng chống lụt bão PCP Phi phủ PHS Phục hồi sớm QLĐĐ&PCLB QLRRTT Quản lý đê điều phòng chống lụt bão TKCN Tìm kiếm cứu nạn TTQLTTMT Trung tâm Quản lý thiên tai Miền Trung Tây nguyên TT-TT Thông tin Truyền thông UBND Ủy ban Nhân dân DMWG UBQGTKCN UNDP UNFCCC UNISDR UPKC Ban huy Phịng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn Nhóm công tác quản lý thiên tai Giảm nhẹ thiên tai Giao thông Vận tải Quản lý rủi ro thiên tai Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Cơ quan phát triển Liên hợp quốc Nghị định khung LHQ BĐKH Chiến lược quốc tế giảm nhẹ thảm họa Liên hợp quốc Ứng phó khẩn cấp MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC Giới thiệu 1.1 Mục tiêu tổng quát 1.3 Giới thiệu chung tài liệu Hướng dẫn UPKC PHS 1.2 Tóm tắt tổng quan Cơ sở pháp lý 2.1 Cơ sở pháp lý Việt Nam hoạt động UPKC PHS xảy thảm họa 2.1.1 Một số quy định hoạt động UPKC PHS xảy lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất 2.1.2 Một số quy định hoạt động UPKC PHS xảy bão, áp thấp nhiệt đới 6 2.1.3 Một số quy định hoạt động UPKC PHS có tin động đất, cảnh báo sóng thần 2.2.1 Thỏa thuận nước ASEAN Quản lý thiên tai UPKC 2.2 Cơ sở pháp lý quốc tế hoạt động UPKC PHS xảy thiên tai 2.2.2 Khung hành động Hyogo (HFA) giai đoạn 2005-2015 2.2.3 Nghị định thư Kyoto chế Kyoto Cơ cấu tổ chức, lực tổ chức QLRRTT 3.1 Cơ cấu tổ chức 8 9 3.2 Khái quát chung lực QLRRTT Việt Nam 10 Giới thiệu chung giai đoạn QLRRTT 14 ỨNG PHĨ KHẨN CẤP VÀ PHỤC HỒI SỚM TRONG QLRRTT 1.1 Phòng ngừa / Chuẩn bị 14 1.2 Ứng phó 15 1.4 Phục hồi – Tái xây dựng 16 17 2.1 Các câu hỏi thường gặp 17 2.3 UPKC với tầm nhìn rõ ràng 20 1.3 Phục hồi sớm Các hoạt động UPKC 2.2 Giai đoạn chuẩn bị UPKC 16 19 2.4 Các hoạt động UPKC cần thực 24 – 72 đầu 21 2.6 PHS diễn đan xen với UPKC 23 2.5 Những việc cần làm sau 72 23 PHS lĩnh vực hoạt động 27 3.1 Triển khai hoạt động PHS 3.2 An toàn an ninh 28 3.3 Phục hồi sinh kế/nguồn thu nhập 28 3.4 Sơ tán nơi tạm thời 28 28 3.5 Hồi hương tái hòa nhập 29 3.7 Cơ sở hạ tầng 30 3.6 Tài sản, nhà 3.8 Các vấn đề lồng ghép Chuyển sang giai đoạn phục hồi, tái thiết phát triển 29 30 31 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ KHẨN CẤP VÀ PHỤC HỒI SỚM CÓ HIỆU QUẢ Cơ chế phối hợp 33 1.1 Điều phối nội 1.2 Điều phối với bên hợp tác quốc tế khu vực 1.3 Thông tin liên lạc 1.4 Công nghệ thông tin viễn thơng 1.5 Nhóm cơng tác QLRRTT tổ chức LHQ tổ chức PCP khởi xướng 38 2.1 Hàng tiếp tế cứu trợ 2.2 Mua sắm 2.3 Phân phối hàng cứu trợ 40 40 41 42 3.1 Các khái niệm 3.2 Tổ chức trách nhiệm GS & ĐG Việt Nam 3.3 Ai thực công tác GS & ĐG? 3.4 Quá trình thực GS & ĐG 42 43 45 45 Triển khai thực hậu cần Giám sát Đánh giá (GS&ĐG) Tiêu chí tình trạng dễ bị tổn thương 4.1 Một số khái niệm 4.2 Những nhóm dễ bị tổn thương thiên tai xảy 4.3 Tiêu chí cứu trợ theo tiêu chuẩn quốc tế cứu trợ nhân đạo 4.4 Một số ví dụ tiêu chí đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tiêu chuẩn cứu trợ 4.5 Những vấn đề liên quan cần tính đến tiến hành UPKC PHS Danh mục số thuật ngữ (nguồn: UNISDR) 33 34 35 36 36 45 46 47 47 48 49 50 GIỚI THIỆU, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC Trang Giới thiệu Xây dựng Hướng dẫn ứng phó khẩn cấp (UPKC) phục hồi sớm (PHS) (dưới gọi tắt tài liệu Hướng dẫn) sáu hợp phần dự án hỗ trợ kỹ thuật “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu” UNDP tài trợ Bộ Nông nghiệp Thuật ngữ: Phát triển nơng thơn (NN&PTNT) chủ trì Ứng phó: Việc cung cấp dịch vụ khẩn cấp hỗ trợ công sau xảy thiên tai phối hợp với Ủy ban Nhân dân (UBND) nhằm mục đích bảo vệ tính mạng người, giảm tỉnh Bình Thuận, Cần Thơ, Cao Bằng thiểu tác động có hại đến sức khỏe, đảm bảo an tồn triển khai dự án với nguồn tài trợ từ UNDP cho xã hội đáp ứng nhu cầu vật chất người dân bị ảnh hưởng (UNISDR) đối ứng vật từ Chính phủ Việt Nam Trong năm gần đây, Chính phủ Phục hồi: Việc phục hồi, cải thiện thích hợp, sở Việt Nam với hỗ trợ UNDP tổ vật chất, sinh kế, điều kiện sống cộng đồng bị ảnh hưởng thiên tai , bao gồm nỗ lực chức viện trợ song phương khác, nỗ giảm thiểu yếu tố rủi ro thiên tai (UNISDR) lực nâng cao lực quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) nhằm đảm bảo việc ứng phó Phục hồi sớm: PHS giai đoạn phục hồi bắt đầu sớm sau thiên tai xẩy mục đích nhân với thiên tai ngày trở nên hiệu đạo Đây trình phức hợp, nhiều chiều, mang lại nhiều lợi ích cho cộng định hướng dựa nguyên tắc phát triển Các đồng người dân bị ảnh hưởng có nguy hoạt động PHS nhằm mục đích tạo dựng q trình thích ứng tự trì cấp quốc gia giai đoạn bị đe dọa thiên tai phục hồi sau thiên tai PHS bao gồm việc phục hồi dịch vụ bản, sinh kế, nơi ở, hệ thống quản lý, an UPKC PHS hai giai đoạn quan ninh, luật pháp, môi trường hoạt động xã hội trọng QLRRTT có mối liên hệ chặt khác tái hòa nhập người bị li tán thiên chẽ với giai đoạn phòng ngừa, tái thiết tai Quá trình giúp ổn định an ninh xã hội làm rõ rủi ro gây nên thảm họa (IASC: Nhóm phục hồi phát triển Thông qua việc xây công tác PHS) dựng tài liệu Hướng dẫn này, quan Chính phủ tổ chức có liên quan đến QLRRTT Việt Nam có tầm nhìn rõ ràng bước quy trình cần thiết phải tiến hành sau thiên tai xẩy gây nên thiệt hại cho người tài sản Tài liệu Hướng dẫn phát triển dựa nhiều tài liệu khác quan phòng chống lụt bão (PCLB) từ Trung ương tới địa phương Bộ, ngành, tổ chức phi phủ (PCP) tổ chức quốc tế xây dựng Tài liệu Hướng dẫn phát triển dựa quy trình tham vấn với tỉnh dự án thí điểm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không thuộc dự án nằm khu vực thường xảy thiên tai thời gian tháng thu thập thông tin, nghiên cứu khảo sát trường hợp điển hình tham vấn ý kiến nhiều chuyên gia 10 Bộ, ngành hữu quan Tài liệu Hướng dẫn tham khảo ý kiến Nhóm cơng tác quản lý thiên tai (DMWG) Việt Nam 1.1 Mục tiêu tổng quát Dự án “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu” hỗ trợ mục tiêu Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Khung Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) ngành NN&PTNT giai đoạn 2008-2020 Bộ NN&PTNT, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Bộ Tài ngun Mơi trường xây dựng với tham vấn Bộ NN&PTNT Mục tiêu cụ thể gói thầu tư vấn xây dựng hỗ trợ ban hành Hướng dẫn quốc gia UPKC PHS trọng tới nhóm dễ bị tổn thương nhất, nhấn mạnh tới giảm thiểu rủi ro Trang thiên tai Ngoài ra, tài liệu Hướng dẫn cịn nhằm mục tiêu cụ thể hóa hình thức hướng dẫn số quy định cô đọng số văn pháp quy hành ứng phó với thiên tai Việt Nam Tài liệu Hướng dẫn xây dựng phù hợp với cam kết quốc tế, khu vực quốc gia việc UPKC PHS nói riêng, cơng tác GNRRTT ứng phó với BĐKH nói chung, bao gồm: Pháp lệnh Phịng chống lụt bão, Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp, Luật Đê điều, Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Nghị định 14/2010/NĐ-CP cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương, Ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Bộ, ngành địa phương nhiều văn pháp quy quan trọng khác; Khung hành động Hyogo; Công ước khung Liên hợp quốc (LHQ) biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto Thỏa thuận nước ASEAN Quản lý thiên tai Ứng phó khẩn cấp 1.2 Tóm tắt tổng quan Các tài liệu hướng dẫn có Trung ương số Bộ, ngành hướng dẫn chung hoạt động cần thực thi giai đoạn phịng ngừa, đối phó (ứng phó) khắc phục hậu thiên tai chưa hướng dẫn sâu, cụ thể theo tình khác cho giai đoạn UPKC chưa sử dụng cách thống phạm vi toàn quốc Về việc thực trình PHS, chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể, PHS đặt chung giai đoạn khắc phục hậu thiên tai việc thực thường bị động, tùy thuộc vào yêu cầu xúc thực tế địa phương nhận thức chủ quan quan có trách nhiệm, chưa có quy định rõ kiểm tra, giám sát chặt chẽ nên hiệu chưa đạt ý muốn Tài liệu Hướng dẫn công cụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa, UPKC PHS nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai, tập trung vào giảm thiểu yếu tố gây rủi ro Đi đơi với việc xây dựng tài liệu Hướng dẫn, cần phải ý thích đáng việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho cán thuộc quan PCLB giảm nhẹ thiên tai (GNTT) cấp từ Trung ương đến địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ BĐKH toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Tài liệu Hướng dẫn trình bầy thơng tin cốt lõi liên quan đến thể chế, sách, cấu tổ chức, quy trình, thủ tục, vai trị, trách nhiệm, công cụ QLRRTT Việt Nam quốc tế ứng phó khắc phục hậu thiên tai Các chế điều phối nhóm cơng tác Liên hợp quốc (LHQ), nhóm làm việc hình thành hoạt động Việt Nam, mối liên kết Chính phủ Việt Nam cộng đồng quốc tế ứng phó với thiên tai giới thiệu vắn tắt tài liệu Hướng dẫn Tài liệu Hướng dẫn cung cấp thông tin cụ thể UPKC PHS có tham khảo kinh nghiệm học thực tế từ quốc gia khu vực châu Á-Thái bình dương, tập trung vào tiêu chuẩn quốc tế cứu trợ nhân đạo Bên cạnh đó, kinh nghiệm học Việt Nam nghiên cứu đưa vào tài liệu Hướng dẫn Tài liệu Hướng dẫn cung cấp cho người đọc định nghĩa khái niệm liên quan đến UPKC PHS Chiến lược quốc tế giảm nhẹ thiên tai LHQ phát triển (UNISDR) Tài liệu Hướng dẫn nguồn thông tin cơng cụ quan trọng dành cho cán có chức tham mưu, đạo, huy điều hành hoạt động chuẩn bị, UPKC PHS; công tác PCLB GNTT nói chung thuộc quan QLRRTT cấp từ Trung ương đến địa phương Đây tài liệu tham khảo bổ ích Bộ, ngành UBND cấp việc thẩm tra, phê duyệt kế hoạch phương án phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai hàng năm Tài liệu Hướng dẫn văn động (mở), thường xuyên chỉnh sửa, bổ sung sở tiếp nhận thơng tin đầu vào, góp ý, kết thảo luận với quan liên quan thuộc Chính phủ, Bộ, ngành địa phương nhằm ngày hoàn thiện hữu dụng Trong Trang Các nhóm cơng tác thảm họa tồn cầu Lĩnh vực hoạt động Nhóm cơng tác tồn cầu Lều trại, khu sơ tán – Điều phối/Quản lý: Khi thiên tai xảy IOM Giáo dục UNICEF Save The Children – UK Viễn thông khẩn cấp OCHA/ UNICEF/ WFP Nông nghiệp FAO Phục hồi sớm UNDP Nơi khẩn cấp: Khi thiên tai xảy IFRC (Vai trò triệu tập)* Y tế WHO Dinh dưỡng UNICEF Nước sạch, vệ sinh UNICEF Hậu cần WFP Bảo vệ: Thiên tai/Dân thường bị ảnh hưởng UNHCR/ OHCHR/ UNICEF Hiện có số 11 nhóm cơng tác hoạt động Việt Nam Mỗi nhóm/lĩnh vực quan định, chịu trách nhiệm để đảm bảo có tham gia đối tác nhân đạo quan trọng, sở tôn trọng nhiệm vụ ưu tiên chương trình đối tác Trách nhiệm nhóm cơng tác/lĩnh vực cấp độ quốc gia đảm bảo tổ chức nhân đạo xây dựng trì mối liên hệ phù hợp với Chính phủ quyền địa phương (BCĐPCLBTW, BCHPCLB&TKCN cấp), tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội dân địa phương bên có liên quan khác Nhóm cơng tác quản lý thiên tai (DMWG) DMWG thành lập năm 1999 tập hợp tổ chức PCP, quan nhà nước (thông qua Đối tác giảm nhẹ thiên tai-NDMP/BCĐPCLBTW) tổ chức LHQ (thơng qua Nhóm điều phối chương trình LHQ, PCG 10) DMWG công cụ hợp tác điều phối tổ chức LHQ (PCG 10), tổ chức PCP phủ Việt Nam DMWG thành lập để hỗ trợ việc chia sẻ thông tin phối hợp hoạt động cứu trợ nhân đạo phủ Việt Nam quan nước quốc tế tham gia vào hoạt động QLRRTT “Trong suốt 15 năm qua, tổ chức LHQ phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam việc đối phó giảm nhẹ thiên tai Sự phối hợp bước đầu đạt kết quả, giúp cải thiện cơng tác hoạch định sách khn khổ pháp lý quốc gia, nhờ tăng cường hiệu cơng tác phịng chống thảm họa thiên tai.” John Hendra, Điều phối viên thường trú LHQ Việt Nam DMWG hỗ trợ quan Chính phủ Việt Nam thực trách nhiệm ứng phó với thiên tai tất cấp, hỗ trợ cộng đồng tổ chức địa phương xây dựng chiến lược công cụ để Trang 37 đối mặt với hiểm họa thiên tai công tác QLRRTT, tăng cường hiệu hoạt động tổ chức PCLB GNTT Các tổ chức tham gia trong DMWG làm việc để chia sẻ thông tin, tiến hành nghiên cứu, xây dựng cải thiện tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường lực, điều phối can thiệp thiên tai, chia sẻ kinh nghiệm tìm hiểu sách quốc gia có liên quan đến lĩnh vực quản lý thiên tai thiên tai Triển khai thực hậu cần Phần giúp cho lãnh đạo cán PCLB GNTT nắm thông tin cách làm để quản lý kiểm sốt cơng tác hậu cần cho việc triển khai UPKC PHS Các hoạt động UPKC PHS thường cần phải huy động nguồn nhân lực lớn với việc vận chuyển số lượng lớn trang thiết bị tiền, hàng cứu trợ tới khu vực xảy thiên tai Do đó, yếu tố hậu cần đóng vai trị quan trọng để thực thành cơng chương trình UPKC PHS Công tác hậu cần bao gồm việc huy động nhân lực trang thiết bị để ứng phó khu vực bị thiên tai; mua sắm, chuyên chở, kho bãi phân phối hàng cứu trợ tới người dân bị thiệt hại Có số văn pháp lý quan trọng liên quan tới công tác hậu cần hàng cứu trợ để đảm bảo công tác UPKC PHS kịp thời hiệu mà cán PCLB GNTT cần phải nắm vững để tham mưu cho lãnh đạo như: Pháp lệnh Phòng chống lụt bão; Pháp lệnh dự trữ quốc gia; Nghị định 196/2004/ND-CP ngày 2/12/2004 quy định chi tiết Pháp lệnh Dự trữ quốc gia; Thơng tư 195/2009/TT-BTC, Bộ Tài ngày 5/10/2009 quy định giao nhận, quản lý, phân phối, sử dụng hàng xuất cấp từ nguồn dự trữ quốc gia không thu tiền để cứu trợ, hỗ trợ, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn dịch bệnh; quy định ban hành Bộ Công Thương; v.v Điều Thông tư 195/2009/TT-BTC quy định rõ việc phân phối hàng cứu trợ đến người bị thiệt hại phải thực kịp thời (tối đa 30 ngày) sau nhận định xuất cấp hàng dự trữ quốc gia Điều quy định chi tiết: “ Hàng dự trữ quốc gia xuất thực cứu trợ, hỗ trợ, sau tiếp nhận phải theo dõi, quản lý chặt chẽ; việc phân phối, sử dụng phải đảm bảo đối tượng, mục đích Nghiêm cấm việc bán, đổi hàng để tạo nguồn bù đắp chi phí, sử dụng sai mục đích ’’ Điều 11 Việc phịng ngừa lụt, bão hàng năm bao gồm : … 4- Dự phòng vật tư, phương tiện ứng cứu lụt, bão xảy địa bàn; 5- Dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm thiết yếu, thuốc chữa bệnh nơi xung yếu hiểm trở để sử dụng cấp thiết; (Pháp lệnh PCLB, 2000) Đối với hàng dự trữ quốc gia lương thực xuất để cứu trợ, Điều Thông tư quy định: “ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo đơn vị, tổ chức giao nhiệm vụ tiếp nhận, phân phối chủ động phối hợp với ban, ngành, tổ chức có chức liên quan quyền địa phương cấp, có kế hoạch cụ thể, thực phân phối kịp thời toàn số hàng cấp đến đối tượng cứu trợ theo định cấp có thẩm quyền ” Đối với hàng dự trữ quốc gia hạt giống loại, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật xuất hỗ trợ địa phương để trì phát triển sản xuất, dập dịch, bệnh: “ Thủ trưởng Bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo quan, đơn vị giao nhiệm vụ tiếp nhận khẩn trương chủ động phối hợp với địa phương hỗ trợ, tổ chức thực để hỗ trợ nhân dân địa phương kịp thời đẩy nhanh sản xuất đáp ứng nhu cầu Trang 38 Điều Mục tiêu dự trữ quốc gia Dự trữ quốc gia nguồn dự trữ chiến lược Nhà nước nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; … Điều 11 Danh mục hàng dự trữ quốc gia thẩm quyền quản lý … Chính phủ định danh mục hàng dự trữ quốc gia phân công bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia theo quy định sau đây: a) Bộ Tài trực tiếp tổ chức quản lý, bảo quản hàng dự trữ quốc gia để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp, phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, bình ổn thị trường, ổn định đời sống nhân dân;… Điều 19 Nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia theo định Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định nhập, xuất sử dụng hàng dự trữ quốc gia trường hợp sau đây: Phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; … (Pháp lệnh Dự trữ quốc gia, 2004) thời vụ, dập dịch, bệnh, ngăn chặn lây lan dịch bệnh, bảo đảm ổn định đời sống nhân dân ổn định xã hội ” Một số nguyên tắc sau cần tính đến lập kế hoạch cho việc thực công tác hậu cần triển khai hoạt động UPKC PHS hiệu quả: Huy động nhân lực, vật lực để đưa hỗ trợ đến nơi cần, thời gian, đảm bảo chất lượng số lượng theo yêu cầu Thực nguyên tắc “lực lượng chỗ” phương châm “4 chỗ” để ứng phó với thiên tai nhanh chóng hiệu Đảm bảo tính đến yếu tố hậu cần từ bắt đầu đánh giá lập kế hoạch Việc lập kế hoạch phòng ngừa thiên tai hàng năm phải bao gồm lập kế hoạch hậu cần chuẩn bị nhân lực vật tư sẵn sàng để ứng phó thiên tai xảy Thực nguyên tắc hậu cần chỗ phương châm “4 chỗ” để ứng phó với thiên tai nhanh chóng hiệu Nhận thức lực hậu cần bên liên quan Thực nguyên tắc “vật tư chỗ” phương châm “4 chỗ” để ứng phó với thiên tai nhanh chóng hiệu Tiến hành mua sắm chỗ (bất có thể), nguồn cung cấp địa phương, chia sẻ thông tin phối hợp với bên liên quan, đơn vị cứu trợ Một số yếu tố sau công tác hậu cần nên xem xét việc lập kế hoạch cấp khu vực, quốc gia địa phương: Đâu tuyến đường tuyến đường thay từ kho dự trữ tới cộng đồng dân cư/khu vực dự kiến bị thiệt hại? Đã xúc tiến thỏa thuận với nhà cung cấp (các doanh nghiệp nhà nước tư nhân) để tiến hành mua sắm hàng hóa cứu trợ chưa? Ví trí cảng biển, sân bay nằm đâu (bao gồm thông tin địa điểm liên quan đến lực chuyên chở quy trình, thủ tục)? Đâu địa điểm kho bãi có sẵn phù hợp nhất? Có cần đảm bảo đủ chỗ lưu kho (nhà kho) cho hàng hóa dự trữ có kho hàng cứu trợ giao tới tổ chức Trang 39 khác tham gia vào hoạt động cứu trợ (dùng kho bãi lên kế hoạch nhiều chỗ sử dụng cần)? Đã xác định cụ thể phương tiện chuyên chở (ví dụ đường bộ, đường sắt, đường hàng không) yếu tố mức độ sẵn sàng chi phí? Có nên xem xét lựa chọn vận chuyển phù hợp, sử dụng lực địa phương tổ chức Điều phối với quan nhà nước, lĩnh vực tư nhân, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng, HCTĐ, tổ chức LHQ? Mức độ phối hợp với Văn phịng Chính phủ quan nhà nước chịu trách nhiệm thông quan cho hàng hóa chuyển đến qua cửa khẩu? Những tác động xảy điều kiện thời tiết đến công tác hậu cần? Đã xác định nhu cầu kế hoạch đào tạo cho cán nhân viên hay phận chịu trách nhiệm cho công tác hậu cần UPKC PHS? 2.1 Hàng tiếp tế cứu trợ Hàng tiếp tế cứu trợ bao gồm hàng hóa lương thực khơng phải lương thực Pháp lệnh dự trữ quốc gia Nghị định 196/2004/ND-CP quy định hàng hóa thiết yếu cho hoạt động phòng chống lụt bão; quy định cụ thể hàng cứu trợ dự trữ quan nhà nước, tổ chức hộ gia đình STT Danh mục hàng hóa Cơ quan quản lý Thực phẩm (gạo thóc) Bộ Tài (dự trữ quốc gia) Nhiên liệu (xăng, dầu, dầu hỏa) Muối Hạt giống, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật Một số nguyên vật liệu thô quan trọng để sản xuất thuốc, loại thuốc quan trọng trang thiết bị y tế cho việc chữa trị phòng ngừa dịch bệnh Phao, áo cứu hộ Trang thiết bị chuyên dụng cho việc tìm kiếm cứu nạn Bộ Công Thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Y tế Bộ Quốc phòng UBQGTKCN Nhà tạm Bộ Cơng Thương Đồ dùng gia đình HCTĐ Vật tư xây dựng 2.2 Mua sắm Bộ Xây dựng Thông thường, cán PCLB GNTT cần phải thiết lập hệ thống tiêu chuẩn phương tiện tốt để làm sở giải trình tạo tính minh bạch cho tất khoản mua sắm thực quan cứu trợ nhà nước hay tổ chức PCP Quy trình mua sắm phải theo quy định Bộ tài đấu thầu kiểm soát giá để tránh gian lận tham nhũng Các loại hình mua sắm bao gồm mua sắm địa phương trung ương Trang 40 Cần tổ chức mua sắm cấp trung ương quy mô cơng tác ứng phó Loại hình sử dụng cho sản phẩm sản xuất công ty lớn trường hợp yêu cầu mua với số lượng lớn hay sản phẩm khơng có sẵn địa phương bị thiên tai cho hoạt động cứu trợ quy mô lớn Mua Các bước tiến hành trình mua sắm: sắm địa phương thực thị Lập danh sách chi tiết hàng hóa cần mua; trường địa phương khu vực xảy thiên Chuẩn bị đề nghị báo giá; Gửi đề nghị báo giá cho danh sách nhà cung cấp; tai hoạt động bình thường Loại mua Thành lập Hội đồng xét duyệt thầu (tối thiểu thành sắm thông thường sử dụng cho viên); sản phẩm mà sản xuất có sẵn Tiếp nhận hồ sơ dự thầu niêm phong trước ngày tháng định; khu vực bị thiiên tai Hội đồng xét duyệt thầu mở hồ sơ dự thầu; hàng hóa cần thiết cho giai đoạn cứu trợ Chuẩn bị phân tích so sánh gói thầu; khẩn cấp sau thiên tai xảy (khi Lựa chọn nhà thầu phù hợp; Ghi biên họp Hội đồng xét duyệt thầu; hỗ trợ chuyên chở đến từ bên 10 Hai bên thống ký hợp đồng mua bán chưa thực được); vật tư có (Nguồn: Tài liệu PNTH-HCTĐ) sẵn địa phương tốn phải vận chuyển từ nơi khác đến qua chặng đường dài 2.3 Phân phối hàng cứu trợ Việc phân phối hàng cứu trợ đóng vai trò quan trọng để đảm bảo hàng hóa phù hợp đưa đến người nhận thời điểm Bên cạnh đó, lập kế hoạch phân phối tốt giúp tránh tham nhũng lộn xộn trung tâm phân phối, đặc biệt tình hình khẩn cấp Cơng tác phân phối bao gồm: lập kế hoạch phân phối, giao nhận phân phối hàng cứu trợ đến người dân bị thiệt hại; thành lập trung tâm phân phối; tổ chức phân phối thông tin liên lạc Lập kế hoạch phân phối: Việc lập kế hoạch chi tiết đóng vai trị quan trọng đảm bảo cho việc phân phối hàng cứu trợ hiệu Các trung tâm phân phối hàng cứu trợ: Số lượng hộ gia đình nhận hàng cứu trợ khu vực bị thiệt hại, mức độ sẵn sàng việc lưu kho bãi khả tiếp cận định địa điểm số lượng trung tâm phân phối Thông thường, trung tâm phân phối đặt cơng trình cơng cộng ví dụ Văn phịng UBND xã, nhà văn hóa xã, trường học, hay trung tâm y tế Tổ chức việc phân phối: Nên có tham gia gia đình bị thiệt hại: Cơng tác phân phối hiệu minh bạch có hỗ trợ tham gia tích cực hộ gia đình bị thiệt hại Các xã cung cấp tình nguyện viên cho việc phân phối cất giữ hàng hóa Bản thiết kế đề xuất điểm phân phối (Phụ lục 5: Điểm phân phối hàng cứu trợ mẫu HCTĐ) Giám sát, kiểm sốt, trì an ninh: trường hợp khẩn cấp, trình chuyển phân phối hàng cứu trợ phải làm khẩn trương tốt Các cán nhân viên PCLB GNTT nên soạn thảo hướng dẫn quy định rõ ràng để quản lý hàng tiếp tế thực cứu trợ, ví dụ như: danh sách hàng hóa, danh sách người hưởng lợi, biên bàn giao, hàng kho báo cáo tình hình phân phối, mức độ kiểm sốt bố trí nhân Một nội dung quan trọng khác cần xem xét phân phối hàng viện trợ tới cộng đồng dân cư bị thiệt hại mức độ an toàn điểm/trung tâm phân phối Một số biện pháp đề phịng giảm rủi ro cách Trang 41 đáng kể Vai trị cơng an địa phương, dân qn, HCTĐ tình nguyện viên quan trọng việc mang lại an tồn cho hàng hóa cứu trợ người dân trung tâm phân phối.1 Một số mẫu biểu đính kèm phụ lục để tham khảo Giám sát đánh giá (GS&ĐG) Phần giúp lãnh đạo cán PCLB GNTT nắm thông tin cách thức làm để giám sát đánh giá hoạt động UPKC PHS Khi hỗ trợ ban đầu đưa tới người bị thiệt hại, điều quan trọng cán PCLB GNTT tất cấp tổ chức cứu trợ quan nhà nước có liên quan triển khai hoạt động GS&ĐG để đảm bảo rằng: Những hỗ trợ tiếp cận đến đối tượng hưởng lợi dự kiến Những hỗ trợ mang lại tác động kỳ vọng Không có nhu cầu thiết yếu chưa đáp ứng bị bỏ qua 3.1 Các khái niệm Giám sát: Các cán PCLB GNTT nhiệm giám sát tuân thủ theo nguyên tắc, tiêu chuẩn xác định khu vực cần tiếp tục hỗ trợ Cần lưu ý quy định số đề cập Nghị định số 64/2008/ND-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định việc vận động, tiếp nhận, phân phối sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo; Nghị định số 67/2007/ND-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, bao gồm người bị ảnh hưởng thiên tai; văn pháp lý liên quan khác; Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn Sphere nguyên tắc Bộ quy tắc ứng xử HCTĐ sử dụng kế hoạch giám sát hoạt động UPKC PHS với quan nhà nước phân công trách Những câu hỏi cần trả lời lập kế hoạch phân phối hàng cứu trợ là: Có hộ gia đình đối tượng nhận cứu trợ (chính quyền xã đồng ý xác nhận danh sách người hưởng lợi chưa? Có cần lưu ý nhóm đặc biệt khơng? Nếu có nhóm ai? Có điểm phân phối điểm đâu? Khi hàng tiếp tế phân phối? Những cộng đồng bị thiệt hại tham gia nào? (Họ ai? Số lượng bao nhiêu? Năng lực họ sao?) Phân phối hàng hóa tới (thơng thường, chủ hộ gia đình, trong trường hợp họ người lớn tuổi, tình nguyện viên người mang hàng cứu trợ cho hộ gia đình/ cá nhân) Phân phối nào? Khi kết thúc công tác phân phối? (Nguồn: Tài liệu PNTH-HCTĐ) Nguồn: HCTĐ Việt Nam: Tài liệu phòng ngừa thảm họa Trang 42 Đánh giá: Các cán PCLB GNTT với quan nhà nước có trách nhiệm đánh giá theo quy định Nghị định số 64/2008/ND-CP; Nghị định số 67/2007/ND-CP; Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn Sphere nguyên tắc Bộ quy tắc ứng xử HCTĐ Các cán PCLB GNTT nên tổng kết học kinh Các bước cho việc lập kế hoạch tiến hành hoạt động đánh giá: nghiệm để cải thiện công tác cứu trợ sau Trang web dự án Sphere đưa số ví dụ thực tế tốt Xác định mục đích việc đánh giá; việc làm sử dụng Bộ quy tắc ứng xử Xây dựng số đánh giá; công tác đánh giá dự án Xác định trọng tâm công tác đánh Việc thực GS&ĐG kế hoạch hành động UPKC PHS phần không tách rời hoạt động GNRRTT Do đó, cán nhân viên PCLB GNTT nên tính đến yếu tố sau lập kế hoạch thực hoạt động UPKC PHS cấp địa phương, tỉnh quốc gia để đánh giá hiệu hoạt động UPKC PHS: giá; Xác định phương pháp tiến hành đánh giá bao gồm công cụ đánh giá, thu thập liệu, phân tích liệu, viết báo cáo Quy mô: cần thiết mức độ GS&ĐG nào? Cơng tác GS&ĐG thực cấp địa phương hay Trung ương thực chuyên gia tổ chức hay thuê bên Kêu gọi hỗ trợ từ cấp Trung ương tới quan trường, quy mô thiệt hại vượt khả địa phương Khu vực: Những khu vực cần giám sát lĩnh vực? Báo cáo tiến độ mức độ cứu trợ, kế hoạch xây dựng thực Công cụ: Những công cụ cần thiết để thực GS&ĐG (ví dụ biểu mẫu, danh mục liệt kê, hình thức báo cáo )? Xây dựng hệ thống phù hợp để ứng phó (sử dụng cơng cụ thích hợp áp dụng LHQ hay tổ chức cứu trợ nào) phát triển hệ thống cần Nên trọng đến tiêu chuẩn nhân đạo mặt số lượng chất lượng UPKC (các tiêu chuẩn Sphere) Giải pháp: Làm để giải vấn đề phát sinh trình GS&ĐG? Xác định đề xuất khuyến nghị cho cải thiện cần thiết, khiếm khuyết nhu cầu hỗ trợ cứu nạn Sử dụng đánh giá để rút học thực tiễn ứng phó, chia sẻ thơng tin với cộng đồng, thảo luận để rút học kinh nghiệm Nguồn nhân lực: Các tình nguyện viên/ nhân viên lựa chọn đào tạo nào? Xây dựng đầu mối và/hoặc nhóm chuyên trách huấn luyện, đào tạo kỹ lưỡng Sự tham gia: Cộng đồng hưởng lợi tham gia vào trình giám sát đánh nào? Có nên áp dụng cách tiếp cận theo Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) phương pháp đánh giá nhanh có tham gia (PRA) việc huy động tham gia cộng đồng vào công tác GS&ĐG Điều phối: Các tổ chức cứu trợ điều phối tiến hành UPKC PHS? Giám sát đánh giá chung hoạt động ứng phó, đảm bảo kết GS&ĐG chia sẻ phối hợp tất cấp 3.2 Tổ chức trách nhiệm GS&ĐG Việt Nam Hiện Việt Nam, vai trò trách nhiệm công tác GS&ĐG UPKC PHS đưa vào văn pháp quy khác giao cho quan nhà nước có chức liên quan thực Trong bao gồm: Trang 43 Vai trò BCĐPCLBTW BCHPLCB&TKCN cấp, Bộ, ngành: Khoản Điều 32 Pháp lệnh phòng chống lụt bão quy định quản lý nhà nước phòng chống lụt bão bao gồm “ Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật dự báo, phòng, chống khắc phục hậu lụt, bão ” Cụ thể hơn, BCĐPCLBTW phân công chịu trách nhiệm giám sát chung hoạt động UPKC PHS Các BCHPLCB&TKCN Bộ, ngành, đơn vị chịu trách nhiệm thực việc GS&ĐG hoạt động UPKC PHS tiến hành phạm vi trách nhiệm phụ trách Vai trò UBND cấp việc giám sát việc lựa chọn thực cứu trợ: UBND cấp chịu trách nhiệm đánh giá hoạt động UPKC PHS phạm vi trách nhiệm địa phương Điều 10, Nghị định 08/2006/ND-CP ngày 16 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Phòng chống lụt bão nêu rõ UBND tỉnh chịu trách nhiệm thực giám sát kiểm tra việc chấp hành pháp luật liên quan đến cơng tác dự báo, phịng, chống khắc phục hậu sau lụt bão Cụ thể hơn, quy định Nghị định số 64/2008/ND-CP, UBND cấp có trách nhiệm đạo quan có liên quan phối hợp với MTTQ cấp thực tiếp nhận, quản lý, phân phối tiền, hàng cứu trợ, kiểm tra việc thực vận động tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ tổ chức cứu trợ cho nhân dân bị thiệt hại Vai trò MTTQ Việt Nam: Nghị định số 64/2008/ND-CP quy định Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam HCTĐ Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát tổ chức thực việc vận động, tiếp nhận, phân phối tiền, hàng cứu trợ theo hệ thống từ trung ương tới địa phương Vai trò HCTĐ Việt Nam với hỗ trợ trực tiếp, HCTĐ Việt Nam phối hợp với tổ chức viện trợ khác UBND địa phương giám sát việc phân phối viện trợ Nghị định số 64/2008/ND-CP quy định Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam HCTĐ Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát việc tổ chức vận động, tiếp nhận, phân phối tiền, hàng cứu trợ nhân dân địa phương bị thiệt hại theo hệ thống từ trung ương đến địa phương Vai trò ngành Lao động-Thương binh Xã hội (Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội (LĐ-TB-XH), Sở LĐ-TB-XH đơn vị cấp dưới) xây dựng sách tiêu chí hỗ trợ Nghị định số 64/2008/ND-CP quy định Bộ LĐ-TB-XH có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan theo dõi, kiểm tra việc thực cứu trợ đồng bào địa phương bị thiệt hại Tiến hành đánh giá chương trình hỗ trợ cần Vai trò cộng đồng quy định Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11, ban hành ngày 20 tháng năm 2007 dân chủ sở Điều Pháp lệnh quy định “ nội dung phải công khai để nhân dân biết; nội dung nhân dân bàn định; nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định; nội dung nhân dân giám sát ” Một số nguyên tắc để thực dân chủ sở bao gồm: đảm bảo người dân có quyền biết, cho ý kiến, định, thực giám sát việc thực dân chủ cấp xã; cần giải trình trước dân minh bạch suốt trình thực dân chủ cấp xã Chương Pháp lệnh quy định số nội dung liên quan đến UPKC PHS “ Chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, xố đói, giảm nghèo; phương thức kết Trang 44 bình xét hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất, trợ cấp xã hội, xây dựng nhà tình thương, cấp thẻ bảo hiểm y tế.” 3.3 Ai thực công tác GS&ĐG ? Một đội ngũ đánh giá tốt cần bao gồm: Đại diện quan PCLB GNTT; Tình trạng dễ bị tổn thương: Những đặc điểm hoàn cảnh cộng Đại diện UBND và/hoặc Hội đồng đồng, hệ thống hay công trình mà làm cho cộng nhân dân địa phương; đồng, hệ thống hay cơng trình dễ bị tác động Đại diện ngành LĐ-TB&XH; trước ảnh hưởng thảm họa Đại diện MTTQ; (UNISDR) Đại diện HCTĐ; Đại diện cộng đồng: tham gia bên hưởng lợi; Các chun gia có kinh nghiệm chun mơn liên quan đến UPKC PHS, am hiểu tình hình địa phương, kĩ liên ngành (ví dụ thể chế, kinh tế, xã hội) 3.4 Quá trình thực GS&ĐG Các thông tin thu thập trước bắt đầu công tác UPKC PHS nên sở cho hoạt động đánh giá Tại thời điểm đánh giá, thông tin nội dung giống nên tổng hợp việc dùng số xây dựng thời gian triển khai UPKC PHS Các cơng cụ đánh giá phân tích diễn biến tình hình thực tế, việc so sánh tình hình tiến hành thu thập thơng tin với tình hình sau thực hoạt động UPKC PHS Tiêu chí tình trạng dễ bị tổn thương Phần giúp cán PCLB GNTT nắm thông tin cách làm để đảm bảo cứu trợ khẩn cấp tới nhóm bị thiệt hại, dễ bị tổn thương có lực đối phó yếu Để tận dụng tối đa hiệu UPKC PHS, điều quan trọng cán PCLB GNTT nhân viên liên quan Những nhóm người dễ bị tổn thương nhất: hiểu rõ lực, nhu cầu mức độ dễ bị tổn Người già Người khuyết tật thương khác nhóm người bị tác Trẻ em động thiên tai Các yếu tố nguồn gốc sắc Phụ nữ có thai tộc, tình trạng khuyết tật, độ tuổi giới tính Người di tản ảnh hưởng tới tình trạng dễ bị tổn thương Cha mẹ đơn thân Những người nghèo nhóm người dân hình thành lực đối phó nghèo đói sống sót sau thiên tai Đặc biệt, người dân tộc Những người sống khu vực không an thiểu số, người già, trẻ em phụ nữ có thai tồn, có nguy rủi ro cao bị tác động nhiều có thiên tai phải đối mặt với rào cản văn hóa, xã hội thể chất việc tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ trình UPKC PHS Một số nguyên tắc cần lưu ý giải tình trạng dễ bị tổn thương bao gồm: thông tin kịp thời (thông tin cho người bị ảnh hưởng quyền cứu trợ phương pháp để họ tiếp cận cứu trợ này); người dân bị ảnh hưởng nào; biện pháp bảo vệ đặc biệt; Trang 45 quyền không bị phân biệt đối xử cứu trợ khẩn cấp Một nhân tố khác cần xem xét không coi người dân bị ảnh hưởng thiên tai (đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương nhất) nạn nhân bất lực Họ có khả lực chế để đương đầu ứng phó với tình thiên tai Cá nhân, gia đình cộng đồng có nhiều nguồn lực lực việc đối phó phục hồi sau thiên tai Vì đánh giá ban đầu phải xem xét đến khả kỹ nhu cầu thiếu hụt người dân bị ảnh hưởng 4.1 Một số khái niệm2 Tình trạng dễ bị tổn thương phân chia số mục sau: Tình trạng dễ bị tổn thương vật chất: Những người nghèo có nguồn lực vật chất chịu thiệt hại thiên tai gây người giàu Những người nghèo thường sống đất đai khó trồng trọt; họ khơng có tiền tiết kiệm hay bảo hiểm; có sức khỏe Những yếu tố làm họ dễ bị tổn thương trước thiên tai có nghĩa họ phải chật vật việc tồn khắc phục thiên tai so với người có điều kiện kinh tế Tình trạng dễ bị tổn thương mặt xã hội/ tổ chức: Những người gặp khó khăn mặt xã hội kinh tế người dễ bị tổn thương trước thiên tai, nhóm tổ chức tốt có cam kết chặt chẽ với chịu thiệt hại thảm hỏa xảy Khả đối phó: Tình trạng dễ bị tổn thương thái độ/động cơ: Những người tự tin vào khả thay đổi người “đã tinh thần” cảm thấy bị kiện mà họ làm chủ quật ngã người bị thiên tai tác động mạnh người tự tin khả đạt thay đổi mà họ muốn Là khả người, tổ chức hệ thống sử dụng nguồn lực kĩ có sẵn để đối mặt khắc phục tình khẩn cấp, điều kiện bất lợi hay thiên tai (UNISDR) Khả đối phó bao gồm: Khả vật chất: Ngay người có nhà cửa bị phá hủy trồng họ bị bão, lũ lụt phá hỏng họ tận dụng số thứ từ nhà đất trồng Đơi họ có lương thực dự trữ mùa màng khơi phục Một số thành viên gia đình có kỹ giúp họ tìm việc làm họ di cư tạm thời lâu dài Khả tổ chức/xã hội: Trong hầu hết thiên tai, người chịu mát nhiều vật chất Những người giàu có khả khắc phục nhanh chóng họ giàu có Thơng thường, họ bị thiên tai tác động họ sống khu vực an toàn nhà cửa họ chắn Tuy nhiên, tất thứ bị phá hủy người cịn kỹ kiến thức Họ có gia đình tổ chức cộng đồng Họ có lãnh đạo hệ thống đưa định Khả thái độ/động cơ: Con người có thái độ tích cực động mạnh mẽ, chẳng hạn khao khát tồn tại, yêu thương quan tâm lẫn nhau, dũng cảm sẵn lòng giúp đỡ người khác Đây khả quan trọng hình thành sở cho Một số thuật ngữ khái niệm phần trích dẫn từ nguồn: Tài liệu phòng ngừa thảm họa, HCTĐ Việt Nam Trang 46 phát triển với nguồn lực mà người có Các chế chiến lược ứng phó khả quan trọng để tồn 4.2 Những nhóm dễ bị tổn thương thiên tai xảy Những người có lực ứng phó yếu nhóm đối tượng dễ bị tổn thương có thiên tai Các cán PCLB GNTT cần luôn trọng đến nhóm lên kế hoạch, phương án cho hoạt động UPKC PHS Giống nhiều quốc gia khác, tình trạng dễ bị tổn thương có liên quan đến nghèo đói Sau thiên tai, người giàu bị ảnh hưởng hồi phục mà khơng cần trợ giúp từ bên ngồi Trong đó, thơng thường người nghèo đối tượng chịu thiệt hại nhiều thiên tai Trong tài liệu Hướng dẫn, cụm từ “những nhóm dễ bị tổn thương” sử dụng, đề cập tới tất nhóm nêu bảng Có hồn cảnh mà nhóm cụ thể trở nên dễ bị tổn thương nhóm khác Nhưng thường đe dọa nhóm đe dọa nhóm khác Do đó, người sử dụng tài liệu Hướng dẫn khuyến nghị cần xem xét kỹ lưỡng tình trạng tất nhóm dễ bị tổn thương nêu Việc tập trung vào nhóm đối tượng dễ bị tổn thương để cứu trợ khẩn cấp luôn thách thức khó khăn nhiệm vụ phải làm cán PCLB quan ứng phó với thiên tai khác Để đạt mục tiêu này, cần có chuẩn bị tốt trước thiên tai xảy Những chuẩn bị bao gồm: số liệu dân số tổng thể, danh sách người nghèo xã, đánh giá nhu cầu thiệt hại chi tiết 4.3 Tiêu chí cứu trợ theo tiêu chuẩn quốc tế cứu trợ nhân đạo Khi triển khai hoạt động UPKC PHS, cán PCLB GNTT liên quan cần tính đến tiêu chuẩn nước quốc tế tiến hành cứu trợ Thêm vào đó, họ phải xem xét khn khổ pháp lý điêu kiện địa phương để đưa định phù hợp loại hỗ trợ nhằm mang tới đối tượng hỗ trợ thiết yếu Những văn pháp lý Việt Nam: Nghị định số 64/2008/ND-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định việc vận động, tiếp nhận, phân phối sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo; Nghị định số 67/2007/ND-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, bao gồm người bị ảnh hưởng thiên tai; Sổ tay Sphere: Dự án Sphere chương trình Ban Ứng phó Nhân đạo số tổ chức phi phủ quốc tế Dự án phát động vào năm 1997 để phát triển hệ thống Tiêu chuẩn toàn cầu lĩnh vực trọng điểm cứu trợ nhân đạo Mục đích dự án nâng cao hiệu cứu trợ cho người dân bị ảnh hưởng thiên tai nâng cao trách nhiệm hệ thống nhân đạo ứng phó thiên tai Sổ tay bao gồm phần chính: Hiến chương nhân đạo tiêu chuẩn tối thiểu ứng phó thiên tai Hiến chương nhân đạo Ứng phó thiên tai khẳng định vai trò quan trọng nguyên tắc sau: quyền sống có nhân phẩm; phân biệt người tham chiến người không tham chiến; nguyên tắc không cưỡng hồi hương Trang 47 Những tiêu chuẩn tối thiểu UPKC bao gồm: Những tiêu chuẩn tối thiểu việc cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường khuyến khích thực hành vệ sinh; Những tiêu chuẩn tối thiểu an ninh lương thực, dinh dưỡng; Những tiêu chuẩn tối thiểu viện trợ lương thực, thực phẩm; Những tiêu chuẩn tối thiểu nhà ở, định cư; Những tiêu chuẩn tối thiểu dịch vụ y tế 4.4 Một số ví dụ tiêu chí đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương tiêu chuẩn cứu trợ Dưới số ví dụ cụ thể mà cán nhân viên PCLB GNTT cần ý xem xét lên kế hoạch thực hoạt động UPKC PHS3: Tình trạng dễ bị tổn thương vật chất/thể chất: Cộng đồng dân cư, nhà cửa, đất canh tác, sở hạ tầng, dịch vụ v.v…tại khu vực thường bị ảnh hưởng thảm họa Thiếu phương tiện sản xuất như: đất đai, đầu vào sản xuất nông nghiệp, vật nuôi Thiếu chế hỗ trợ kinh tế Thiếu lương thực xảy thường xuyên liên tục Thiếu kĩ hiểu biết Thiếu dịch vụ như: giáo dục, y tế, nước sinh hoạt, nhà cửa, vệ sinh, đường sá, điện, thông tin liên lạc v.v… Các nguồn lực tự nhiên bị khai thác giới hạn cho phép Tình trạng dễ bị tổn thương mặt xã hội/tổ chức: Các mối quan hệ gia đình/ họ hàng lỏng lẻo Thiếu tính sáng tạo, khả lãnh đạo tổ chức phải giải xung đột vấn đề phức tạp Các định đưa không hiệu quả, không coi trọng quan điểm ý kiến người khác, v.v… Khơng có tham gia bình đẳng vào công việc cộng đồng Các tổ chức cộng đồng yếu khơng có Cơ lập với giới bên ngồi Tình trạng dễ bị tổn thương thái độ/ động cơ: Thái độ tiêu cực với chuyển biến Thụ động, chấp nhận số phận, bi quan, phụ thuộc Thiếu sáng tạo, khơng có tinh thần đấu tranh Thiếu đoàn kết, hợp tác thống Hệ tư tưởng/tín ngưỡng có tính tiêu cực Trích từ tài liệu Hướng dẫn PNTH, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Trang 48 4.5 Những vấn đề liên quan cần tính đến tiến hành UPKC PHS Giới: Theo tổ chức Y tế giới, khái niệm giới đề cập đến đặc tính, hoạt động, hành vi ứng xử vai trò thiết lập mặt xã hội mà cộng đồng xã hội cho phù hợp nam giới phụ nữ Đàn ông đàn bà, gái trai có quyền tiếp nhận cứu trợ nhân đạo nhau; có quyền tôn trọng nhân phẩm nhau; thừa nhận lực nhau, kể hội lựa chọn; có hội việc thực lựa chọn có quyền lực để điều chỉnh kết hành động Các biện pháp cứu trợ nhân đạo hiệu dựa sở hiểu rõ nhu cầu, tình trạng dễ bị tổn thương, lợi ích, khả giải pháp đối phó khác nam giới nữ giới tác động khác biệt thiên tai vào giới Phân tích giới nêu lên khác biệt vai trị cơng việc khác nam giới nữ giới việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực, quyền lực định hội phát triển kỹ Giới vấn đề liên quan đến tất vấn đề liên đới khác Người già: Mặc dù chưa có tiêu chí độ tuổi chuẩn LHQ đồng ý quy định người 60 tuổi coi người già Tuy nhiên, yếu tố văn hóa xã hội làm cho định nghĩa thay đổi tùy theo bối cảnh Người già phận lớn nhóm dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng thiên tai họ có đóng góp vào việc đảm bảo cho sống tái thiết cộng đồng Cơ đơn ngun nhân tạo nên tình trạng dễ bị tổn thương người già thiên tai Cùng với việc gián đoạn giải pháp kiếm sống chế hỗ trợ gia đình cộng đồng, đơn làm gia tăng tình trạng dễ tổn thương mãn tính, khó khăn việc lại lực trí óc suy giảm Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy người già thường người làm cứu trợ nhiều người nhận cứu trợ Nếu hỗ trợ, họ đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc, quản lý nguồn lực tạo thu nhập sử dụng hiểu biết kinh nghiệm họ vào giải pháp đối phó cộng đồng Điều giúp cho việc bảo tồn sắc văn hóa xã hội cộng đồng thúc đẩy việc giải xung đột Người khuyết tật: Trong thiên tai nào, người khuyết tật – người định nghĩa người chất, giác quan cảm xúc khơng cân có khó khăn tiếp thu, làm cho họ gặp khó khăn việc sử dụng dịch vụ cứu trợ thiên tai thông thường Họ người đặc biệt dễ bị tổn thương Để sống sót giai đoạn di dời sơ tán, họ cần phương tiện phù hợp để đáp ứng nhu cầu họ Họ cần mạng lưới hỗ trợ xã hội rộng mở, thường gia đình cung cấp Trang 49 Trẻ em: Theo Công ước quyền trẻ em, UNICEF, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm Ở Việt Nam, theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam, trẻ em nghĩa người 16 tuổi Trong công tác ứng phó với thiên tai, phải sử dụng biện pháp đặc biệt để bảo vệ trẻ em khỏi bị nguy hại đảm bảo tiếp cận bình đẳng trẻ với dịch vụ Do trẻ em thường phận lớn dân cư bị ảnh hưởng thiên tai nên phải coi trọng quan điểm kinh nghiệm trẻ em có giá trị gợi mở cho đánh giá tình hình khẩn cấp thiết kế biện pháp đối phó phân bổ cứu trợ nhân đạo, việc điều hành, giám sát đánh giá Mặc dù tình trạng dễ bị tổn thương số lĩnh vực cụ thể (ví dụ suy dinh dưỡng, bóc lột, bắt cóc, bạo lực tình dục thiếu hội tham gia vào việc định) áp dụng cho số đơng dân chúng tác động tai hại thường rơi vào trẻ em niên Do đó, điều quan trọng cần tiến hành phân tích kỹ lưỡng để xác định xem cộng đồng cần cứu trợ coi đối tượng trẻ em, để đảm bảo khơng có trẻ em thiếu niên bị loại khỏi hoạt động cứu trợ nhân đạo Môi trường: Môi trường hiểu khơng gian vật lý, hóa học sinh học bao quanh, cộng đồng bị ảnh hưởng thiên tai cộng đồng địa phương sống kiếm sống Môi trường cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho người xác định chất lượng khu vực sống Môi trường cần bảo để đảm bảo chức Các tiêu chuẩn tối thiểu đề cập đến nhu cầu ngăn ngừa việc khai thác mức, gây ô nhiễm làm suy thối mơi trường Các tiêu chuẩn đưa hành động ngăn ngừa tối thiểu nhằm đảm bảo chức hỗ trợ sống môi trường thiết lập chế hỗ trợ khả thích ứng hệ thống tự nhiên để tự phục hồi Danh mục số thuật ngữ (Nguồn UNISDR) Các dịch vụ hỗ trợ tình trạng khẩn cấp: Một nhóm tổ chức đặc biệt có trách nhiệm cụ thể mục đích rõ ràng nhằm hỗ trợ bảo vệ người tài sản tình khẩn cấp Đánh giá rủi ro: Một phương pháp xác định chất mức độ rủi ro thông qua việc phân tích hiểm họa tiềm tàng đánh giá điều kiện hữu tình trạng dễ bị tổn thương, yếu tố mà kết hợp với gây tác hại người, tài sản, dịch vụ, sinh kế, môi trường sống họ Hiểm họa: Là tượng, kiện, hoạt động nguy hiểm người điều kiện mà gây nên mát, tổn thương tác động khác tới sức khỏe người, Trang 50 thiệt hại tài sản, mát sinh kế dịch vụ, bất ổn kinh tế xã hội, phá hủy mặt môi trường Khả đối phó: Khả người, tổ chức hệ thống sử dụng nguồn lực kĩ có sẵn để đối mặt khắc phục tình khẩn cấp, điều kiện bất lợi hay thiên tai Nhận thức cộng đồng/công chúng: Những kiến thức chung rủi ro thiên tai nhân tố gây nên thiên tai, hành động cá nhân cộng đồng thực để giảm nhẹ mức độ nguy hiểm tình trạng dễ bị tổn thương đối vơi hiểm họa Phát triển bền vững: Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng tới khả hệ tương lai việc đạt nhu cầu họ Phục hồi: Việc phục hồi, cải thiện thích hợp, sở vật chất, sinh kế, điều kiện sống cộng đồng bị ảnh hưởng thiên tai, bao gồm nỗ lực giảm thiểu yếu tố rủi ro thiên tai Quản lý tình trạng khẩn cấp: Việc tổ chức quản lý nguồn lực trách nhiệm để giải khía cạnh tình trạng khẩn cấp, đặc biệt bước chuẩn bị, ứng phó phục hồi sớm Thảm họa: Một gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng xã hội thiệt hại tác động diện rộng sinh mạng, vật chất, kinh tế môi trường, mà vượt khả ứng phó cộng đồng xã hội bị việc sử dụng nguồn lực họ Tình trạng dễ bị tổn thương: Những đặc điểm hoàn cảnh cộng đồng, hệ thống hay cơng trình mà làm cho cộng đồng, hệ thống hay cơng trình dễ bị tác động trước ảnh hưởng thảm họa Ứng phó: Việc cung cấp dịch vụ khẩn cấp hỗ trợ công sau xảy thảm họa nhằm mục đích bảo vệ tính mạng người, giảm thiểu tác động có hại thảm họa đến sức khỏe, đảm bảo an toàn cho xã hội đáp ứng nhu cầu vật chất người dân bị ảnh hưởng Trang 51 ... TRUNG ƯƠNG _ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Ứng phó khẩn cấp Phục hồi sớm NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG HÀ NỘI, 2011 Tài liệu Hướng dẫn Ứng phó khẩn cấp Phục hồi sớm Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng... phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai chưa hướng dẫn sâu, cụ thể theo tình khác cho giai đoạn ứng phó khẩn cấp chưa sử dụng cách thống phạm vi toàn quốc Hướng dẫn phục hồi sớm đặt chung giai... thiên tai Ứng phó khẩn cấp 1.2 Tóm tắt tổng quan Các tài liệu hướng dẫn có Trung ương số Bộ, ngành hướng dẫn chung hoạt động cần thực thi giai đoạn phòng ngừa, đối phó (ứng phó) khắc phục hậu