Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Tài nguyên nước, vai trò vấn đề khai thác tài nguyên nước 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới tài nguyên nước 1.1.2 Vai trò vấn đề khai thác tài nguyên nước 1.2 Vấn đề sử dụng nước Việt Nam thách thức tương lai 11 1.2.1 Vấn đề sử dụng nước Việt Nam 11 1.2.2 Những thách thức tương lai 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Đồng sông Cửu Long 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Điều kiện địa chất địa hình 21 2.1.3 Mạng lưới sông ngòi kênh rạch 22 2.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn 23 2.1.5 Đơn vị hành 29 2.2 Tài nguyên nước lưu vực sơng Mê Kơng tình hình khai thác sử dụng nước thượng nguồn 30 2.2.1 Tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông 30 2.2.2 Tình hình khai thác nước thượng nguồn 33 2.3 Nhu cầu nước vùng Đồng sông cửu Long 37 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 2.4 Tài nguyên nước mặt vùng Đồng sông Cửu Long 38 2.4.1 Tài nguyên nước mặt Việt Nam 38 2.4.2 Tài nguyên nước mặt vùng Đồng sông Cửu Long 39 2.5 Sử dụng nước vùng Đồng sông Cửu Long 41 2.6 Tài nguyên nước ngầm vùng Đồng sông Cửu Long 43 2.7 Sử dụng nước ngầm vùng Đồng sông Cửu Long 45 2.8 Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 50 2.8.1 Đặc điểm xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 50 2.8.2 Những tác động xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 55 CHƯƠNG GẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Quy hoạch 60 3.2 Giảm thiểu khai thác nước ngầm mức mặn hóa 61 3.4 Giải pháp tích trữ 63 3.5 Áp dụng công cụ kinh tế quản lý nguồn nước 64 3.6 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn 65 3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc 66 3.8 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực 67 3.9 Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khô hạn môi trường nước mặn, nước lợ 68 3.10 Kiện toàn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác 70 3.11 Xây dựng đập ngầm 71 3.12 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông 72 3.13 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực Đồng sông Cửu Long lưu vực sông Mê Kông 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp DANH MỤC BẢNG Bảng Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam 16 Bảng Một số kênh rạch Đồng sơng Cửu Long 23 Bảng Lượng mưa trung bình tháng năm Đồng sông Cửu Long (mm) 25 Bảng Lượng mưa trung bình tháng, năm số trạm Đồng sông Cửu Long 27 Bảng Lượng bốc trung bình tháng năm (mm/ngày) 28 Bảng Các tỉnh trung tâm hành Đồng Sông Cửu Long 30 Bảng Hệ thống thuỷ điện bậc thang sông Lan Thương – Trung Quốc 34 Bảng Hệ thống thủy điện dịng sơng Mê Kơng 36 Bảng Nhu cầu nước tháng Đồng sông Cửu Long 37 Bảng 10 Hiện trạng việc lựa chọn sử dụng nước ngầm Đồng Sông Cửu Long 42 Bảng 11 Trữ lượng nước ngầm Đồng sông Cửu Long (m3/ngày) 45 Bảng 12 Số lượng giếng khoan khai thác với quy mô lớn vùng Đồng sông Cửu Long 47 Bảng 13 Tổng lượng khai thác nước ngầm vùng Đồng sông Cửu Long 48 Bảng 14 Bảng độ mặn cao từ ngày 11-20/3/2021 53 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp DANH MỤC HÌNH Hình Đồng Sơng Cửu Long 20 Hình Chỉ số khô hạn vùng Đồng sông Cửu Long 28 Hình Lưu vực sông Mê Kông 32 Hình Hệ thống đập sông Mê Công 33 Hình Hệ thống sơng Sê San, Srêpôk 35 Hình Vị Trí hệ thống thủy lộ vùng Đồng sông Cửu Long 40 Hình Phân vùng nước ngầm 44 Hình Số lượng giếng lượng nước khai thác theo tỉnh Đồng sông Cửu Long 47 Hình Tỷ lệ khai thác nước ngầm theo mục đích sử dụng vùng Đồng sông Cửu Long 49 Hình 10 Tỉ lệ khai thác nước theo đơn vị hành tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long 49 Hình 11 Đường trình mực nước mùa khô năm 2020-2021 trạm Chiang Saen Thái Lan 52 Hình 12 Đường q trình mực nước mùa khơ năm 2020-2021 trạm Kratie – Campuchia 52 Hình 13 Bản đồ dự báo phân bố độ mặn cao từ 21-31/3/2021 54 Hình 14 Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 54 Hình 15 Lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường tham dự đạo hội nghị phát triển biền vững Đồng sông Cửu Long 60 Hình 16 Lãnh đạo Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường thị sát ĐBSCL 66 Hình 17 Mơ hình chuyển đổi cấu trồng Đồng sơng Cửu Long 69 Hình 18 Xây dựng hệ Thống đê kè Đồng sông Cửu Long 72 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp LỜI NĨI ĐẦU Nước có vai trị quan quan trọng, khơng thể thay tồn sống trình xảy trái đất Nước có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế, xã hội đời sống văn hóa tinh thần loài người Trong lịch sử loài người, đồng châu thổ sông lớn thường trở thành nôi phát triển văn minh nhân loại, đồng thời suy thoái nguồn nước gắn với giai đoạn biến động khí hậu bất thường, đặc biệt hạn hán cạn kiệt số nguồn tài nguyên thiết yếu nguyên nhân dẫn tới suy tàn số văn minh lớn nhiều trung tâm trị, kinh tế văn hóa quan trọng giới Đồng sơng Cửu Long vùng đất ngập nước non trẻ tuổi địa chất, hình thành bồi tụ phù sa dịng chảy sơng Mê Kơng Vùng châu thổ có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch dày đặc, tiếp giáp hai mặt với Biển Đông Biển Tây Đây vùng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản quan trọng bậc Việt Nam Trong năm gần đây, rủi ro liên quan tới tài nguyên nước trở thành mối đe dọa tiềm tàng cho phát triển bền vững ĐBSCL Chế độ dòng chảy phản ánh rõ nét hệ biến đổi khí hậu tồn cầu tác động điều tiết nhân sinh, chỉnh trị dòng chảy, tiêu dùng sử dụng nước toàn chiều dài lưu vực, chất lượng nước suy giảm, xâm nhập mặn Bởi thế, nhanh chóng nhận thức vấn đề, tìm nhân rộng giải pháp sử dụng hợp lý hiệu nguồn nước ĐBSCL đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững vùng đất Cuốn Tài liệu đặt trọng tâm trình bày vào thực trạng tài nguyên nước giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng ĐBSCL Tài liệu chia làm chương: Chương 1: Tài nguyên nước vấn đề sử dụng tài nguyên nước Chương 2: Thực trạng tài nguyên nước vùng ĐBSCL Chương 3: Giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng ĐBSCL Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp Cuốn tài liệu Sử dụng hợp lý tài nguyên nước Đồng sông Cửu Long Những vấn đề cấp bách giải pháp với cách thức tiếp cận đơn giản, thực tiễn, dễ áp dụng, hy vọng tài liệu hữu ích cho cán làm công tác truyền thông môi trường bộ, ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể cộng đồng dân cư Ban biên tập xin chân thành cảm ơn quan quản lý, chuyên gia tư vấn, góp ý q trình hồn thiện nội dung Cuốn Tài liệu: Cục Biến đổi khí hậu Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn Biến đổi khí hậu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu PGS.TS Nguyễn Văn Cơng TS Nguyễn Thị Phương Loan TS Định Diệp Anh Tuấn Ths Phạm Hoàng Giang Trong q trình biên tập khơng thể tránh khỏi thiếu sót, Ban Biên tập mong muốn nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, bộ, ngành, địa phương cộng đồng địa phương để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện tài liệu Trân trọng cảm ơn! Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp CHƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Tài nguyên nước, vai trò vấn đề khai thác tài nguyên nước 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới tài nguyên nước 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Tài nguyên nước lãnh thổ tồn lượng nước có mà người khai thác sử dụng được, xét mặt lượng chất, cho sinh hoạt, sản xuất, tương lai Tài nguyên nước bao gồm nước mặt (nước mặt đất), nước đất (nước ngầm), nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ Về mặt hóa học nước có cơng thức H2O Tuy nhiên, tự nhiên nước bao gồm nhiều chất hòa tan, chất lơ lửng sinh vật sống Các thành phần phụ thuộc vào điều kiện nguồn phát sinh, môi trường xung quanh Tài nguyên nước gồm có nước bề mặt đất nước đất Tài nguyên nước dạng tài nguyên thiên nhiên vừa vô hạn vừa hữu hạn thân nước đáp ứng cho nhu cầu sống ăn uống, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, lượng, nông nghiệp, giao thông vận tải thủy, du lịch 1.1.1.2 Khái niệm nguồn nước: Nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng được, sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác 1.1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến tài nguyên nước: Nước sinh hoạt: Là nước nước dùng cho ăn uống, vệ sinh người Nước nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước người tiêu chuẩn Việt Nam Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp Nguồn nước sinh hoạt: Là nguồn cung cấp nước sinh hoạt nước xử lý thành nước cách kinh tế Nguồn nước quốc tế: Là nguồn nước từ lãnh thổ nước chảy qua lãnh thổ nước khác nằm biên giới nước láng giềng Phát triển tài nguyên nước: Là biện pháp nhằm nâng cao khả khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước nâng cao giá trị tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước: Là biện pháp phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước Khai thác nguồn nước: Là hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước Sử dụng tổng hợp nguồn nước: Là sử dụng hợp lý, phát triển tiềm nguồn nước hạn chế tác hại nước gây để phục vụ tổng hợp nhiều mục đích Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước: Là vùng phụ cận khu vực lấy nước từ nguồn nước quy định phải bảo vệ để phịng, chống nhiễm nguồn nước sinh hoạt Ô nhiễm nguồn nước: Là thay đổi tính chất vật lý, tính chất hố học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép Giấy phép tài nguyên nước: Bao gồm giấy phép thăm dò nước đất, giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước giấy phép hoạt động phải xin phép phạm vi bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Suy thoái cạn kiệt nguồn nước: Là suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước Lưu vực sông: Là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông Quy hoạch lưu vực sông: Là quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sơng Cơng trình thuỷ lợi: Là cơng trình khai thác mặt lợi nước; phòng, chống tác hại nước gây ra, bảo vệ môi trường cân sinh thái Phân lũ, chậm lũ: Là việc chủ động chuyển phần dòng chảy nước lũ theo hướng chảy khác, tạm chứa nước lại khu vực để giảm mức nước lũ 10 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp Hình 15 Lãnh đạo Bộ Tài ngun Mơi trường tham dự đạo hội nghị phát triển biền vững Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường) 3.2 Giảm thiểu khai thác nước ngầm mức mặn hóa Khai thác mức nhiễm mặn ngày tăng lên tầng nước ngầm đặt câu hỏi nguồn gốc nguồn cung cấp nước ngầm sâu chiến lược khai thác Mối quan hệ mực nước biển trung bình thấp nguồn gốc nguồn nước ngầm sâu cho thấy việc bổ sung nguồn nước có hạn Cần có nghiên cứu chi tiết điển hình để đánh giá dòng chảy ngầm cung cấp cho tầng chứa nước có độ mặn thấp Đồng sơng Cửu Long Tuy nhiên, rõ ràng tình trạng khai thác vượt khả nạp lại tầng chứa nước Việc thăm dò thêm nguồn nước ngầm khác cải thiện tạm thời tình hình Rõ ràng, cần có chiến lược quản lý giảm thiểu phù hợp nhằm hướng tới giải pháp bền vững Do mối liên hệ chặt chẽ sách, khoa học kỹ thuật nước, hợp tác chặt chẽ đối tượng sử dụng nước ngầm khác công ty cung cấp nước, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ngành công nghiệp 66 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp khác hộ sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt cần thiết Một số hành động cần thực nhằm sử dụng nước ngầm bền vững sau: * Giảm khai thác: Nước ngầm chất lượng cao nguồn tài nguyên có hạn nên giữ làm nguồn dự trữ quốc gia Nó nên sử dụng để cung cấp nước uống sinh hoạt thay sử dụng nước bề mặt Vì vậy: - Cần xác định nguồn gây thất thoát sử dụng sai mục đích, với thiết kế phê duyệt chiến lược giảm thiểu Rò rỉ từ giếng, ống, vòi thường nguyên nhân dẫn tới hao hụt nước ngầm - Cần phải tìm giải pháp thay cho việc sử dụng nước ngầm với mức độ ưu tiên thấp hơn, chẳng hạn như: Ứng dụng trồng chịu mặn nông nghiệp, xử lý sử dụng nước mặt công nghiệp, thủy sản nơng nghiệp * Tối ưu hóa việc khai thác: Việc nhiễm mặn nguồn nước ngầm cịn lại giảm thiểu chiến lược khai thác thích hợp Điều làm có hiểu biết cấu trúc bề mặt địa phương đặc điểm thủy lực chúng * Tăng khả nạp: Các khu vực tiềm cần xác định xác, nơi cơng nghệ áp dụng để tăng lượng nước ngầm bổ sung nhân tạo với nước mưa nước có độ mặn thấp lọc Để giảm thiểu rủi ro dài hạn, cần có nghiên cứu đánh giá kỹ lượng tác động địa chất thủy văn tới mơi trường phía bề mặt phát triển chiếm lược giám sát địa kỹ thuật phù hợp 3.3 Cải thiện cung cấp sử dụng nước an tồn cho mục đích sinh hoạt Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sử dụng nước an toàn nên triển khai vùng nông thôn Người dân nên tư vấn tác động tiêu cực tiềm tàng sức khỏe sử dụng nguồn nước khơng an tồn cho mục đích sinh hoạt Nâng cao nhận thức cơng chúng vấn đề nước ô nhiễm biện pháp để tránh thông qua kỹ thuật xử lý truyền thống nên ưu tiên trọng tâm chiến lược truyền thơng sử dụng nước an tồn Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 67 Chương trình nước máy nơng thơn cần đẩy nhanh Các chương trình kinh tế xã hội nơng thơn Chương trình nơng thơn mới, chương trình nước máy nơng thơn nên ưu tiên hàng đầu Gần tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy thấp Thêm vào đó, đầu tư vào hệ thống phân phối nước máy, tư nhân hóa đầu tư nước máy cần đẩy mạnh tỉ lệ thuận với phân phối nước máy Chương trình cung cấp nước an tồn nơng thơn cần lồng ghép vào vào chương trình xóa đói giảm nghèo đa chiều kế hoạch tổng thể chiến lược phát triển nông thôn Mặc dù phương pháp sử dụng hàn the phổ biến vùng nông thôn, phương tiện xử lý nước an toàn cần khuyến cáo sử dụng Với mục tiêu lâu dài, nguồn nước an toàn bổ sung nước mưa, nước ngầm qua xử lý cần tính tới miễn chúng xem xét cách hợp lý kinh tế 3.4 Giải pháp tích trữ Trữ nước Đồng sơng Cửu Long cần thiết, đặc biệt cho năm hạn, nhằm mục đích phục vụ sinh hoạt, cơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, góp phần đẩy mặn Trữ nước Đồng sông Cửu Long nên hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm việc trữ nước làm chậm lũ, trữ nước mùa lũ dùng cho mùa khô, phân ranh mặn ngọt, trữ nước biện pháp cơng trình vùng nhiễm mặn… Trong thời gian qua, có nghiên cứu liên quan đến vấn đề trữ nước Đồng sông Cửu Long như: nghiên cứu tiềm trữ nước mùa mưa, cấp nước cho mùa khô, kiểm sốt mặn phát triển bền vững Đồng sơng Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng; Nghiên cứu giải pháp quy hoạch vùng Đồng Tháp Mười trở thành vùng trữ nước cho khu vực Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; Tính bền vững lâu dài Đồng sông Cửu Long Việt Nam: Đánh giá kinh tế giải pháp quản lý nước Áp dụng số giải pháp trữ nước, như: Trên hệ thống kênh rạch, ô đồng, hồ chứa nhỏ có ý nghĩa cấp nước cục cho khu vực vừa nhỏ (ví dụ hồ Ba Tri Bến Tre) Trữ nước hệ thống kênh rạch giải pháp khả thi cấp nước nội vùng, có tác dụng tích cực nhất, thấy qua ví dụ thực tế tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng Bên cạnh giải pháp kỹ thuật nêu trên, 68 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp số dự án đề xuất việc sử dụng biện pháp cơng trình cống đê nhằm ngăn nhánh sông lớn trở thành hồ chứa nước ngọt, thực với nhánh sông Ba Lai Bến Tre, nhánh sông Cửa Trung (Tiền Giang), sông Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang) với vốn đầu tư lớn, vấn đề tác động môi trường cần phải xem xét tồn diện Bộ Tài ngun Mơi trường với địa phương cần sớm thực dự án nghiên cứu tổng thể giải pháp trữ nước vùng này, sở tầm nhìn dài hạn, định hướng chuyển đổi mơ hình phát triển Đồng sơng Cửu Long mang tính chất liên vùng, liên ngành, dựa số liệu dự báo khí tượng thủy văn trung hạn dài hạn, kết hợp với kịch biến đổi khí hậu cập nhật nhất, xác định định hướng rõ ràng đề giải pháp trữ nước khả thi cho vùng sinh thái cụ thể 3.5 Áp dụng công cụ kinh tế quản lý nguồn nước Coi nước có giá trị kinh tế tất cách thức sử dụng cạnh tranh nhau, cần phải phân bổ có tính đến ngun tắc kinh tế tính hiệu quả, cơng Các cơng cụ kinh tế sử dụng quản lý nguồn nước để phân phối công hợp lý nguồn nước, đảm bảo phục vụ phát triển bảo tồn trữ lượng nước, bảo vệ chất lượng nước, làm giảm thiểu tác động bất lợi tới nguồn nước Các công cụ kinh tế đa mục tiêu theo định hướng thị trường quản lý nguồn nước gồm: Cấp giấy phép, thu phí tiền phạt, định giá nước thu tiền dùng nước Cấp giấy phép, công cụ đơn giản, tốn chi phí quản lý, thường gặp khó khăn việc giám sát thực thi, khơng có tác động hiệu việc khuyến khích hành vi cụ thể không mang lại nguồn thu Phí tiền phạt cơng cụ đơn giản, dễ định hướng để khuyến khích thay đổi hành vi cụ thể, tốn nhiều chi phí hơn, khó giám sát thực thi khơng mang lại nhiều nguồn thu Định giá nước: Định giá nước cơng cụ dễ định hướng để khuyến khích thay đổi hành vi, mang lại nguồn thu lớn, phức tạp gây mâu thuẫn xã hội Trong định giá nước, bên cạnh chi phí/giá trị xã hội cá nhân nước chi phí tài thường tính cá nhân dùng nước (như đầu tư, vận hành quản lý ), cịn phải tính đến chi phí bình diện rộng lớn kinh tế, ví Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 69 dụ chi phí hội ảnh hưởng hướng ngoại Việc định giá phải đáp ứng yêu cầu là: Đảm bảo nguồn thu đủ để vận hành, trì mở rộng hệ thống Phân bổ nguồn nước theo tín hiệu xã hội, đảm bảo giá trị xã hội nhận vượt xa chi phí Bảo tồn nguồn nước, khuyến khích sử dụng hiệu bảo tồn Đưa mức giá đúng, cơng nhận biện pháp khuyến khích phát sinh từ chế giá đảm bảo chúng phù hợp với mục tiêu xã hội Giá trị nguồn nước tính tổng giá trị người sử dụng, tác động hướng ngoại ròng giá trị bị bỏ qua khơng sử dụng Chi phí nguồn nước tính tổng chi phí vốn, chi phí vận hành bảo dưỡng, chi phí hội, ảnh hưởng ngoại sinh, chi phí hội khơng sử dụng ảnh hưởng ngoại sinh 3.6 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn Hình 16 Lãnh đạo Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường thị sát ĐBSCL (Nguồn: Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường) 70 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp Ở Đồng sông Cửu Long, vị trí quan trắc mặn bổ sung phù hợp với Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên Môi trường quốc gia đến năm 2020 Tuy nhiên, để giám sát đầy đủ phân bố mặn trình truyền triều - mặn, cần xem xét tăng cường chế độ quan trắc khía cạnh: - Tại vị trí lấy mẫu: lấy thủy trực: bờ trái, bờ phải dòng - Bố trí quan trắc mặn lân cận thời điểm xảy chuyển triều (chuyển triều triều lên chuyển triều triều xuống) 3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc Việt Nam cần hợp tác chặt chẽ với nước lưu vực sông Mê Kông sở Hiệp định Mê Công 1995 để chia sẻ lợi ích chung việc phát triển thịnh vượng chung cho khu vực, ký kết song phương với quốc gia, hay đa phương với khu vực Đó nghiên cứu thiết lập: (i) Các đập, hồ tích trữ nước mùa mưa để giảm thiểu lũ lụt sử dụng nước mùa hạn, không phương hại lẫn nhau; (ii) Chuyển nước qua biên giới Cămpuchia Việt Nam với việc tập trung kiểm sốt lũ, điều tiết dịng chảy ; (iii) Giao thông thủy, phát triển kinh tế ven sông; (iv) Giải vấn đề ô nhiễm nước sông Mê Kông Đặc biệt quan tâm với Cămpuchia thiết lập đập sông Tông Lê Sáp, chuyển nước lũ vào Biển Hồ mùa lũ, tháo nước vào mùa hạn để Cămpuchia Việt Nam sử dụng Loại đập vừa có khả đóng mở giữ nước tháo nước Biển Hồ, đồng thời tàu thuyền lớn qua lại dễ dàng, nối Phnôm Pênh với biển Đơng, biển Tây qua Việt Nam, hay ngược dịng đến Thái Lan, Lào Trung Quốc 3.8 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phải nằm quy hoạch tổng thể gồm phát triển công nghiệp, du lịch nơng nghiệp Với điều kiện khí hậu, đất đai trạng canh tác Đồng sông Cửu Long, Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 71 nhu cầu nước cho sản xuất, sinh hoạt yêu cầu sinh thái trung bình khoảng 12.000 m3/ha/vụ Như vậy, Đồng sông Cửu Long canh tác tối đa khoảng 810.000 lúa Đông Xuân để không ảnh hưởng nhiều tới môi trường sinh thái Ngay bảo vệ hệ thống đê biển cống ngăn mặn, nghĩa hồn tồn khơng bị nhiễm mặn Đồng sông Cửu Long cho phép canh tác tối đa 1,6 triệu lúa Đông Xuân Gia tăng diện tích trồng lúa, gia tăng số vụ lúa/năm kỹ thuật thâm canh lúa làm giảm chất lượng nước (phèn, nhiễm mặn, nhiểm phân bón, thuốc sát trùng, thuốc diệt cỏ), làm gia tăng đất bị nhiễm mặn Để sử dụng nước hợp lý, lúc gia tăng lợi tức cho nông dân, hạn chế tình trạng độc canh lúa, cần phải quy hoạch lại chương trình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với môi trường tập quán địa phương Một số định hướng Vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau: Trước hết phải quy định lại vùng hóa, vùng nước lợ vùng mặn hóa vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau có xét đến truyền thống canh tác người dân địa phương Việc nông dân không hợp tác phá hủy nhiều cơng trình hóa vùng Bạc Liêu, Cà Mau kể từ 2000 cho thấy việc thúc đẩy canh tác lúa nhiều vùng hóa vùng đất vốn nhiễm mặn trầm trọng khơng phù hợp, chi phí vào trồng lúa lớn, suất lúa khơng cao giá thu mua lên xuống thất thường nói chung thấp Canh tác lúa không mang lợi nhiều vùng đất trù phú Cần Thơ, An Giang Ngược lại, canh tác hoa màu chịu mặn nuôi thủy hải sản mang lại lợi tức nhiều ngoại tệ so với xuất lúa gạo Vì vậy, cần giới hạn lại khu vực hóa phù hợp với khả cung cấp nước ngọt, kỹ thuật ngăn chặn nước mặn khả tài bảo tồn hệ thống Vùng dun hải Bán đảo Cà Mau xưa vốn vùng sản xuất thủy hải sản, người dân có kinh nghiệm sống chung với nước mặn Việc nuôi tôm thất bại thập niên 1990 giúp cho nông dân tự tìm mơ hình thích hợp cho sản xuất vùng nhiễm mặn Đó ln canh ni tơm mùa cạn nước mặn xâm nhập vào ruộng, trồng lúa mùa mưa sau đất rửa bớt muối Hình thức canh tác cho suất tơm cao (ít bệnh, thức ăn nhờ phiêu sinh từ rơm rạ mục, 72 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp suất trung bình 100 - 300 kg tôm/ha/) suất lúa cao (3,5 đến tấn/ha), người dân có lãi từ triệu đến 50 triệu đồng/ha/năm Mặc dù chưa phải mơ hình hồn hảo, có khả mang lại nhiều lợi tức cho người dân, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển Cây dừa thích hợp vùng nước lợ, phạm vi trồng rộng thích hợp chưa khai thác tiềm Nước dừa đóng hộp, đóng chai vệ sinh dinh dưỡng nước khống chai Ngồi ra, dừa cịn nhiều công dụng khác, phát triển mạnh Bến Tre Nhiều vũng đầm tỉnh duyên hải, lý tưởng cho việc ni tơm, cá, sị huyết (Arca granosa), cua, ghẹ, đồi mồi, hải sâm (Holothuria scabra), tu hài (Snout Otter Clam), nghêu (clam), sò điệp (scallop), bào ngư (abalone) hàu ngọc trai (pearl oyster), sò trai hai mảnh - xanh (green mussel), mực, cầu gai (nhím biển), rong biển (rong câu), mà vùng Đồng sông Cửu Long chưa bắt đầu Thực tế nay, kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp Đồng sông Cửu Long hạn chế, cho suất thấp (khoảng 300 kg/ha Cà Mau đến 500 kg/ha Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre), hiệu kinh tế không cao Với bờ biển trải dài 600 km, với diện tích khoảng triệu đất nhiễm mặn, cần thiết lập Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản khu vực 3.9 Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khơ hạn mơi trường nước mặn, nước lợ Biến đổi khí hậu diễn quy mơ tồn cầu Một hậu Biến đổi khí hậu tình trạng nước biển dâng dẫn đến gia tăng ngập lụt ảnh hưởng xâm nhập mặn quy mô rộng lớn Đồng sông Cửu Long Việc nghiên cứu tiến hành biện pháp ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng mặn toàn phạm vi đồng vấn đề khó khăn, tốn không bền vững Biện pháp lâu dài phải thích ứng với q trình Muốn vậy, cần phải bước lựa chọn lai tạo loại trồng, vật ni tồn phát triển môi trường khô hạn, nước mặn, nước lợ, xem bước phù hợp Hiện số địa bàn vùng Đồng sông Cửu Long, Sóc Trăng Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 73 số giống lúa tỏ thích nghi với vùng đất nhiễm mặn ST5, ST10 Các mơ hình sản xuất luân canh lúa - tôm mang lại hiệu kinh tế cao góp phần lớn vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh thông qua hỗ trợ từ dự án Tuy nhiên, việc thực mơ hình áp dụng điều kiện độ mặn đất thấp Do đó, nhà chọn giống cần tiếp tục nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Bên cạnh đó, cần tăng cường nghiên cứu loài rau màu chịu hạn, chịu mặn, chịu sâu bệnh; giống ăn trái chịu sâu bệnh điều kiện gia tăng sâu bệnh thời tiết, khí hậu thay đổi Hình 17 Mơ hình chuyển đổi cấu trồng Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Trung tâm Truyền thông tài ngun mơi trường) Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nước 2: + Độ mặn < 4‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Trồng lúa hoa màu + Độ mặn > - 8‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Lúa – Tôm + Độ mặn > 8‰, thời gian nhiễm mặn > tháng: Nuôi trồng thủy sàn - Áp dụng hình thức canh tác thích hợp 74 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng + Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nước để tăng hiệu sử dụng đất + Cơ cấu trồng mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân - hè thu); vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa - tôm cá); vụ lúa + vụ màu (lúa mùa - rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tương, mía, đậu đỗ); trồng rừng ngập mặn kết hợp với nuôi cá + Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt khu vực ven biển Thời vụ gieo trồng lúa + Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ + Hè thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn, đặc biệt khu vực giáp tỉnh Bạc Liêu: chủ yếu xã Vĩnh Biên, Mỹ Quới huyện Ngã Năm… + Đối với số vùng trồng lúa vụ, cần nghiên cứu lại sản xuất vụ nhằm đạt hiệu cao vụ thường xuyên bị trắng ngập mặn, khu vực Long Phú, Trần đề… 3.10 Kiện toàn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác Trước hết cần nhân rộng mơ hình thành cơng Tứ giác Long Xun hố Gị Cơng Một ưu điểm mơ hình hình thành khu vực bảo vệ trước lũ, xâm nhập mặn chủ động việc dẫn nước lũ vào cải tạo đồng ruộng vừa dẫn phần nước lợ phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Để bảo đảm đời sống sản xuất người dân, phải tạo vùng đất an toàn lũ, xâm nhập mặn chủ động kiểm soát nguồn nước: vào mùa lũ có hệ thống đê cao bảo vệ, có hệ thống cống hệ thống tưới tiêu chủ động Có vậy, sản xuất nơng nghiệp với loại cần đất phù hợp thực cơng nghiệp hóa nơng thơn Các đê dọc biên giới Đồng sông Cửu Long tuyến giao thông nối liền miền từ Cà Mau - qua Rạch Giá - Hà Tiên - Kampot - Koh Kong - Trat - Chantabun, BangKok Myanmar nối Hành lang Xuyên Á từ Bà Rịa - Sài Gòn - Tây Ninh - Phnôm Pênh Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 75 Về phía Đồng Tháp Mười, dọc theo tuyến đê biên giới phải có nhiều cống giúp nước để nước bạn Cămpuchia không bị ngập lụt sâu kéo dài Nước thoát từ biên giới đưa vào kênh đào rộng sâu hơn, chảy tiêu thoát vào khu đất ngập nước Đồng Tháp Mười vào sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông để chảy vào sông Vàm Cỏ Biển Đông cửa Soài Rạp Cần phải nạo vét rộng sâu thêm hệ thống kênh để vừa đường thoát lũ vừa đường giao thông thủy dễ dàng từ cảng Sài Gòn tỉnh miền Tây xuyên qua Đồng Tháp Mười Các đê kênh cấp đồng phải đường giao thông thủy cần thiết phục vụ phát triển kinh tế 3.11 Xây dựng đập ngầm Nước mặn xâm nhập ngày vào sâu vào nội địa Trong bối cảnh nước biển dâng, xâm nhập mặn nghiêm trọng nguy lớn cần phải bước giải Biện pháp làm đập, đập Ba Lai, tất cửa sông Đồng sơng Cửu Long có hạn chế: Đồng sơng Cửu Long bị khép kín, khơng bị ảnh hưởng thủy triều, tác động lớn đến môi sinh, đời sống động thực vật người, tạo ô nhiễm nước bên trong; Hoạt động giao thông thủy gặp nhiều khó khăn Một giải pháp thích hợp (mang tính tham khảo), vừa chống mặn xâm nhập sơng, vừa trì ảnh hưởng chế độ thủy triều Biển Đơng, vừa trì sinh mơi mặn vùng duyên hải, vừa thuận lợi cho tàu bè lớn lưu thông áp dụng kiểu đập ngầm sông Mississippi Hoa Kỳ Đồng sông Cửu Long mặt thủy tính tương tự hạ lưu sơng Mississippi Hoa Kỳ Trên cửa sông, cửa biển mà giao thơng thủy khơng quan trọng lắm, ngồi ghe tàu nhỏ, cống đập đầu kênh lớn sơng chính, dọc theo đê dun hải, thiết lập cống đập Xà lan - thiết kế Viện Khoa học Thủy lợi nghiên cứu thành công Ưu điểm loại cống đập Xà lan rẻ tiền, di chuyển đến vị trí mới, tàu thuyền qua lại dễ dàng 3.12 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông Đây dự án lâu dài, bền vững dọc theo biển Đông biển Tây để ứng 76 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp phó với mực nước biển dâng cao Hiện tại, tạm thời thiết lập đê đất có bề mặt rộng đồng thời đường giao thông, hai bên bờ trồng cỏ Vetiver chống xói mịn gió sóng biển, vài đoạn đê thực Bạc Liêu Điều quan trọng phía biển phải trồng rừng ngập mặn, tối thiểu vài trăm mét chiều rộng để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa biển Trong tương lai gần, đê thành xa lộ dọc biển nối từ Vũng Tàu đến Cửa Bồ Đề, dọc theo bờ bắc sơng Cửa Lớn đến Vịnh Ơng Trang, dọc theo bờ Biển Tây đến Hà Tiên, nối liền với xa lộ dọc biên giới Việt Nam – Cămpuchia Hình 18 Xây dựng hệ Thống đê kè Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Thông xã Việt Nam) Trên vùng biển bị xói mịn dịng chảy biển, vùng Bồ Đề, cần xây dựng tường đá hay gỗ đặt thẳng góc với bờ biển, để ngăn hay giảm sức sóng, giảm dịng chảy để phù sa lắng đọng chân tường Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 77 3.13 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực Đồng sông Cửu Long lưu vực sông Mê Kông Quản lý tổng hợp tài nguyên nước biện pháp tích cực hiệu để quản lý nguồn nước địa phương, gián tiếp đẩy lùi tình trạng xâm nhập mặn Để thực giải pháp cần thực theo nguyên tắc Dublin, đưa Hội nghị Nước Môi trường năm 1992 gồm: Nguyên tắc 1: Nước tài nguyên hữu hạn dễ bị tổn thương, đóng vai trị thiết yếu nhằm trì sống, phát triển mơi trường; Nguyên tắc 2: Phát triển quản lý tài nguyên nước cần phải dựa phương pháp tiếp cận có tham gia bao gồm người sử dụng nước, nhà quy hoạch nhà hoạch định sách tất cấp; Nguyên tắc 3: Phụ nữ đóng vai trị trung tâm việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước; Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế hình thức sử dụng mang tính cạnh tranh cần coi loại hàng hóa có giá trị kinh tế; Riêng khu vực Đồng sông Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung, cần áp dụng cụ thể nguyên tắc đề cập Chương trình Nghị 21 Việt Nam: - Nguyên tắc tổng hợp; - Nguyên tắc thống nhất; - Nguyên tắc quản lý số lượng nước phải đôi với quản lý chất lượng nước; - Nguyên tắc quản lý nước mặt phải đôi với quản lý nước ngầm; - Nguyên tắc cân nước theo lưu vực sông; Hiện nay, theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), Việt Nam Ngân hàng Thế giới hỗ trợ thực Dự án Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Đồng sông Cửu Long với giá trị 25 triệu đô la (chia làm giai đoạn) Đây yếu tố tích cực để tỉnh Đồng sơng Cửu Long có bước cụ thể để ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn 78 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục quản lý tài nguyên nước Những vấn đề đặt việc tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tài nguyên nước http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-Cuc-Tin-lien-quan/ Dan-kho-vi-nuoc-ho-o-nhiem-3960 Lê Hữu Thuần Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long (2016) Deltares Towards a Mekong Delta Plan (McGraw-Hill Education, 2011) Cấn Thu Văn Đặng Trung Thuận Nguồn nước hệ thống thủy điện sông Lan Thương-Mê Công trở thành “vũ khí chiến lược” Vietnam Journal of Hydrometeorology 2019, 38–44 (2019) Lê Anh Tuấn Đồng Sông Cửu Long: Các Vấn đề Tài nguyên Nước Phát triển Bền vững (The Mekong River Delta: Its Water Resources and Sustainable Development Issues) (2015) Anderson, H R Hydrogeologic reconnaissance of the Mekong Delta in South Vietnam and Cambodia (1978) https://pubs.er.usgs.gov/publication/wsp1608R Vo Thanh Danh Household Switching behavior in the Use of Groundwater in the Mekong Delta Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA), EEPSEA Research Report (2008) Nguyễn Tiến Tùng Công tác điều tra, đánh giá nước đất Đồng sông Cửu Long Hội thảo chuyên đề ngành cấp nước Đoàn qui hoạch điều tra tài nguyên nước 804 (2010) MARD Report on the Drought and Saltwater Intrusion in Mekong River Delta http:// phongchongthientai.mard.gov.vn/en/Pages/mard-report-on-the-drought-and-saltwater-intrusionin-mekong-riv delta.aspx?item=/en/Pages/mardreport-on-the-drought-and-saltwater-intrusion- in-mekong-river-delta.aspx 10 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy Văn Quốc Gia Bản Tin dự báo xâm nhập mặn khu vực Nam Bộ từ ngày 21 -31/3/2021 (2021) 11 Viên Quy hoạch & Điều tra Tài nguyên nước Miền Nam Việt Nam (DWRPIS) (2009) Địa chất thủy văn tài nguyên nước ngầm Vùng đồng sông Cửu Long, Đặc điểm nguồn nước ngầm Báo cáo, 2009 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp 79 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 64 Bà Triệu – Hoàn Kiếm - Hà Nội - ĐT: (84.024) 39439044 Fax: 024.39436024 Website:nxbthanhnien.vn; email: nxbthanhnien1954@gmail.com Chi nhánh: 145 Paster, phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (028) 39106263 TÀI LIỆU SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VÀ GIẢI PHÁP Bộ Tài nguyên Môi trường Trung tâm Truyền thông Tài nguyên Môi trường Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập Lê Thanh Hà Biên tập: ThS Nguyễn Việt Dũng ThS Cao Minh Tuấn ThS Bùi Thị Tuyết CN Nguyễn Thị Hoa ISBN: 978-604-334-970-2 In gia công 260 cuốn, khổ 21x29.7cm,in Công ty TNHH Đức Lâm Số Xác nhận ĐKXB: 4621-2021/CXBIPH/1-160/TN theo QĐ: 2091/QĐ-NXBTN In xong nộp lưu chiểu năm 2021 ... Cuốn Tài liệu đặt trọng tâm trình bày vào thực trạng tài nguyên nước giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng ĐBSCL Tài liệu chia làm chương: Chương 1: Tài nguyên nước vấn đề sử dụng tài nguyên. .. nguyên nước Chương 2: Thực trạng tài nguyên nước vùng ĐBSCL Chương 3: Giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng ĐBSCL Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề. .. cáo Tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước, Bộ TN&MT, 2009) 22 Tài liệu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long - vấn đề cấp bách giải pháp Nhu cầu nước