1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương châm bốn tại chỗ trong phòng, chống thiên tai Nội dung cơ bản và thực tiễn áp dụng

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Dự án vận động sách phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng (JANI) Trong phòng, chống thiên tai Hµ Néi - 2011 LỜI TỰA Dự án “Vận đợng Chính sách Phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng” sáng kiến hành động chung 14 tổ chức, quan có kinh nghiệm lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, có Trung tâm Quản lý thiên tai Cục quản lý Đê điều Phòng chống lụt bão, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Dự án Phòng Cứu trợ nhân đạo Ủy ban Châu âu tài trợ tổ chức CARE quốc tế Việt Nam điều phối Một mục tiêu Dự án biên soạn tài liệu, xây dựng sở kiến thức nguồn phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng chia sẻ kiến thức tới đối tác trung ương, địa phương, cộng đồng Đến nay, Dự án biên soạn phát hành tài liệu như: Các điển hình làm tốt cơng tác Phòng chống giảm nhẹ thiên tai, Khung lý thuyết Phòng chống giảm nhẹ thiên tai dựa vào cộng đồng Trong năm qua, Phương châm bốn chỗ (Chỉ huy chỗ; Lực lượng chỗ; Phương tiện, vật tư chỗ Hậu cầu chỗ) áp dụng cơng tác hộ đê phịng chống lụt bão hầu hết tỉnh trọng điểm thiên tai cho thấy có hiệu cao Tuy nhiên, chưa có nhiều nguồn tài liệu ghi chép lại nội dung bản, nguyên tắc áp dụng, hay học kinh nghiệm thực tế áp dụng Phương châm này, khó khăn, thách thức địa phương khác Để góp phần tìm hiểu chia sẻ kiến thức Phương châm bốn chỗ, Dự án biên soạn tài liệu Phương châm bốn chỗ cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai, tiếng Việt tiếng Anh Cuốn tài liệu in chia sẻ nước tài liệu tham khảo chung cho cán người dân Do nguồn tài liệu tham khảo để biên soạn tài liệu hạn chế nên chắn cịn thiếu sót lần xuất Chúng tơi mong muốn độc giả đóng góp thêm để lần tái sau hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Chương trình Phòng chống thiên tai Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam 66 Xuân Diệu, Tây Hồ, Hà Nội ĐT: (04) - 3716 1930 Fax: (04) - 3716 1935 Thay mặt Dự án, xin gửi lời cảm ơn tới Đối tác thực Dự án quan, Ban, Ngành trung ương địa phương hỗ trợ, cung cấp thông tin cần thiết; Chuyên gia tư vấn Bà Nguyễn Hoàng Yến phát triển tài liệu ơng Ngũn Thế Lương, Trưởng phịng Phịng chống lụt bão, Cục Quản lý Đê điều Phòng chống lụt bão, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hiệu đính tài liệu Trân trọng kính chào Peter Newsum Giám đốc Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam NỘI DUNG Thông tin chung 1.1 Bối cảnh thiên tai 1.2 Khái niệm 1.3 Cơ sở pháp lý 1.4 Mục đích 1.5 Tư tưởng chủ đạo Đối tượng áp dụng 10 Áp dụng “Phương châm bớn chỗ” loại hình giai đoạn thiên tai 11 Nguyên tắc áp dụng 13 Nội dung phương châm .14 5.1 Chỉ huy chỗ 14 5.2 Lực lượng chỗ 15 5.3 Phương tiện, vật tư chỗ .16 5.4 Hậu cần chỗ 17 Áp dụng “Phương châm bốn chỗ” theo giai đoạn thiên tai cấp xã .18 6.1 Trước thiên tai 18 6.2 Khi thiên tai xảy 22 6.3 Sau thiên tai 25 Những khó khăn, thách thức q trình áp dụng “Phương châm bớn chỗ” theo giai đoạn thiên tai cấp xã 30 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 32 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo .33 Phụ lục 2: Danh sách quan, đơn vị cung cấp thông tin 34 THƠNG TIN CHUNG 1.1 Bới cảnh thiên tai Việt Nam nước thường xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai Các loại thiên tai điển hình nước ta bão, lũ lụt, sạt lở đất, nước biển dâng, xâm nhập mặn, hạn hán, cháy rừng, v.v (sau gọi tắt lụt, bão) diễn hàng năm, gây nhiều thiệt hại người Tính trung bình năm qua, năm thiên tai làm chết 400 người, thiệt hại tài sản ước từ 1% - 1,5% tổng sản phẩm quốc gia1 Riêng bão số năm 2009 (cơn bão Ketsana) ảnh hưởng nghiêm trọng đến 15 tỉnh miền Trung Tây Nguyên, làm chết 174 người, gây tổng thiệt hại 14.000 tỷ đồng2 Trong cơng phịng chống thiên tai Việt Nam, trải qua hệ có nhiều học kinh nghiệm vô qúy giá đúc kết từ thực tiễn Một học hình thành lên “Phương châm bớn chỗ” Nó xuất phát từ kinh nghiệm q trình thực cơng tác hộ đê phòng chống lụt hệ thống đê điều đồng Bắc Bộ Bắc khu cũ từ đầu năm 19703 Kinh nghiệm cơng tác hộ đê phịng, chống lụt cho thấy, muốn đảm bảo an toàn hệ thống đê điều mùa lũ, trước hết phải thực tốt nhiệm vụ hộ đê Muốn thực tốt nhiệm vụ hộ đê, người huy phải biết tổ chức, huy động nguồn lực xã hội hệ thống chính trị Tất phải tư sẵn sàng, chủ động tham gia vào khâu nào, thời điểm trình hộ đê Tư tưởng đúc kết thành “Phương châm bốn chỗ” bao gồm: Chỉ huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tự chỗ hậu cần chỗ Số liệu Trung tâm quản lý thiên tai, năm 2009 Bài phát biểu Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Diễn đàn Giảm nhẹ rủi ro Thiên tai Thích ứng với Biến đổi khí hậu ngày 07/10/2009 Hà Nội Ông Nguyễn Thế Lương, Trưởng phòng Quản lý PCLB, Cục quản lý đê điều PCLB-Ban Chỉ đạo PCLB TW Qua trình thực “Phương châm bốn chỗ” cho thấy đúng đắn tính ưu việt Nhờ thực tốt “Phương châm bốn chỗ” nên sau trận lũ lụt lịch sử (như năm 1971 đồng Bắc Bộ, năm 1978 Nghệ An Hà Tĩnh, năm 1980 Thanh Hóa kiện cống Nội Doi - Bắc Ninh năm 1986), hàng trăm cố đê điều khác hóa giải thành cơng Hệ thống đê điều giữ vững đảm bảo an tồn, khơng xảy vỡ đê4 Từ kinh nghiệm công tác hộ đê, ngày “Phương châm bốn chỗ” mở rộng áp dụng tồn lĩnh vực phịng chống giảm nhẹ thiên tai Quá trình thực Phương châm bắt đầu cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật từ năm 2006 1.2 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt Việt Nam, từ phương châm thể định hướng, chiến lược, cách thức đạo, đối phó chung với vấn đề, tình hay kiện5 cụ thể (trong lĩnh vực phịng chống lụt, bão) Cũng hiểu chủ trương đạo từ cấp Trung ương hoặc từ quan chuyên trách Trung ương cấp hoặc đối tượng cụ thể địa phương (tỉnh, huyện, xã, hộ gia đình cá nhân) Từ chỗ hiểu đơn vị hành chính địa phương cụ thể cấp dưới, cấp tỉnh, huyện, xã, hoặc hiểu đơn giản phạm vi định (trong hộ gia đình hoặc địa danh cụ thể) “Phương châm bốn tại chỗ” thường xuyên được sử dụng phòng, chớng thiên tai được hiểu chung là: Mỗi hộ gia đình, địa phương cần phải tự chuẩn bị cho đầy đủ cần thiết để thực việc phòng ngừa, ứng phó với thiên tai xảy địa phương tại thời điểm nào Đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu cứu trợ cho thân gia đình địa phương mình, sẵn sàng hỗ trợ ợ gia đình và địa phương khác trước lực lượng bên ngoài đến hỗ trợ Cục Đê điều, Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt, bão Trung Ương Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2007 1.3 Cơ sở pháp lý “Phương châm bốn chỗ” Chính phủ đưa vào Văn quy phạm pháp luật Khoản d, Mục 7, Điều 10 chương III Nghị định Số: 08/2006/ NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính Phủ, Quy định chi tiết số điều Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão sửa đổi, nêu rõ Ủy Ban Nhân dân nơi thường xuyên xảy thiên tai bão lụt phải “Tổ chức tập huấn, diễn tập cho lực lượng trực tiếp làm cơng tác phịng, chống lụt, bão, cứu hộ, cứu nạn; chủ động xây dựng phương án đối phó, huy động nguồn lực địa bàn theo phương châm “bốn chỗ: huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư chỗ và hậu cần chỗ” để đối phó khắc phục hậu lụt, bão” Trong Nguyên tắc đạo thứ Chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt năm 2007 nêu rõ: “Công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai phải thực theo phương châm “bốn chỗ” (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư chỗ, hậu cần chỗ) chủ động phịng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương hiệu quả” 1.4 Mục đích Dù Phương châm xuất xứ từ đâu, khởi xướng, mục tiêu phương châm lĩnh vực phòng, chống lụt bão nhằm mục đích đạt hiệu cao việc tổ chức phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai tiến tới giảm thiệt hại về người, sở vật chất và tài sản nhân dân, nhà nước thiên tai gây sở dựa vào nguồn lực chỗ 1.5 Tư tưởng chủ đạo Bản chất “Phương châm bốn chỗ” “dựa vào sức chính” có nghĩa dựa vào dân chính quyền địa phương (tại chỗ) để giải vấn đề xảy cộng đồng địa phương Nhìn chung, Phương châm phù hợp với kinh nghiệm cha ông ta đúc kết từ ngàn đời như: dựa vào dân, lấy dân làm gốc, sức mạnh dân6 Điểm mấu chốt đã, tiếp tục thực cơng tác phịng chống lụt bão phải biết dựa vào dân, huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống chính trị tồn xã hội tinh thần “Tự bảo vệ và tự cứu lấy mình” Trong tình hình mới, cơng tác phịng chống thiên tai địi hỏi phải xã hội hóa, phân cấp, phân quyền cho địa phương gắn với trách nhiệm chính quyền cấp, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp người dân7 Một vài ví dụ dòng tư tưởng trên: o Lấy dân làm gốc để đảm bảo an ninh trật tự địa bàn o Huy động sức mạnh cộng đồng xóa nhà tranh tre vách đất o Nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm (cầu, cống, đường xá trường, trạm,v.v) Hiện nay, “Phương châm bốn chỗ” mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội nước ta o Phương châm bốn chỗ phịng cháy chữa cháy Bộ Cơng an, Cục Kiểm lâm o Kiểm soát loại dịch bệnh nguy hiểm cúm A, cúm gà, tả,v.v Bộ Y tế Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1995 Thượng tướng, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu, Vận dụng Phương châm bốn chỗ phòng chống thiên tai Nhà xuất Quân đội Nhân dân Hà Nội 2009 ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Đối tượng chính cần áp dụng Phương châm chính Lãnh đạo chính quyền sở cấp, cấp ủy đảng, tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức quần chúng, lực lượng xung kích, vũ trang đóng địa bàn tham gia vào Bộ máy huy cơng tác phịng chống, giảm nhẹ thiên tai hàng năm hoặc tình khẩn cấp Chỉ có Bộ máy đạo sâu sát, trực tiếp tới cụm dân cư địa bàn, am hiểu nắm rõ điều kiện tự nhiên, xã hội địa bàn đưa phương án phịng chống thiên tai cụ thể, kịp thời, phù hợp hiệu Ngoài đối tượng áp dụng Chính quyền địa phương, Phương châm áp dụng cho hộ dân Việc áp dụng “Phương châm bốn chỗ” hộ dân mơ tả sau: Chỉ huy chỗ: chính người đứng đầu gia đình ơng bố, bà mẹ hoặc người có nhiều kinh nghiệm sống có hiểu biết xã hội đồng thời có sức khỏe Lực lượng chỗ người khỏe mạnh gia đình giúp thành viên khác thực việc phịng, tránh thiên tai đảm bảo an tồn tính mạng Vật tư phương tiện chỗ: chính chuẩn bị sẵn phương tiện phục vụ cho việc tự cứu hộ di dời xuồng, bè, mảng tự tạo; chuẩn bị trang thiết bị cần thiết đảm bảo an tồn cho gia đình áo phao, nơi trú tránh tạm thời v.v Hậu cần chỗ: chuẩn bị sẵn nhu yếu phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm, thuốc men, nước sạch, chất đốt đủ dùng cho gia đình thời gian định (tương ứng với thời gian kéo dài trận lũ xảy địa phương) 10 6.2 Khi thiên tai xảy Đối với yếu tố Chỉ huy chố - Trong thiên tai, người huy phải bám vào phương án xây dựng để định chỗ theo tình hình thực tế - “Mệnh lệnh huy” đạo cấp - Chủ động theo dõi sát tình hình thiên tai, hộ dân, sở sản xuất v.v diện gặp nguy hiểm cần cứu nạn hoặc di dời khẩn cấp - Chỉ đạo lực lượng chuyên trách tiếp tục bám trụ địa bàn, giúp dân chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây, kê kích vật dụng gia đình v.v; tham gia sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm, tham gia cứu người, tài sản, cứu hộ cơng trình phịng, chống lụt bão bị cố,… - Chủ động phối kết hợp chặt chẽ với cấp trên, lực lượng vũ trang đóng địa bàn tổ chức cứu hộ, cứu nạn - Chỉ đạo cung cấp lương thực, thuốc men, chăn quần áo cho dân điểm sơ tán Đối với yếu tố Lực lượng chỗ: - Các đội niên xung kích, dân quân, tổ nhóm tự quản tích cực hỗ trợ nhân dân đối phó với thiên tai - Các lực lượng chuyên trách điện lực, cung cấp nước, trường học, y tế, thông tin liên lạc thực phương án cụ thể đối phó với tình thiên tai ngành - Cung cấp đủ lực lượng hỗ trợ dân di dời đến nơi an toàn - Tiếp tục tuần tra, canh gác điểm xung yếu địa bàn; Trong trường hợp phát sinh tình khẩn cấp tích cực đối phó, hỗ trợ nhân dân 22 Sau trận lụt lịch sử năm 1999 tỉnh miền Trung Việt Nam, bà chính quyền cấp tỉnh miền Trung thực cơng tác phịng ngừa tốt hơn, đặc biệt áp dụng phương châm bốn chỗ cấp xã Xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa thiên Huế tỉnh Ban huy PCLB tỉnh Thừa thiên Huế huyện Quảng Điền đánh giá cao cơng tác phịng, chống lụt bão Cụ thể việc xây dựng kế hoạch - phương án phịng chống lụt bão, cụ thể theo loại hình thiên tai theo ưu tiên vùng xung yếu theo phương châm bốn chỗ Đặc biệt công tác huy động lực lượng chỗ thôn xã: Lực lượng chỗ: Theo kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn nhiều năm gần đây, thay sử dụng lực lượng dân quân tự vệ địa phương, Ban huy PCLB xã Quảng An chọn huy động niên nịng cốt có sức khỏe tham gia vào đội xung kích cứu hộ cứu nạn Nhưng điều kiện thành viên không phải là lực lượng lao đợng chính gia đình để có bão lụt xảy họ tồn tâm hỗ trợ chính quyền xã cứu hộ, cứu nạn Trước bão, đội xung kích giúp Ban huy xã lên danh sách vùng dân cư gần phá Tam Giang vùng ven sông phải di dời giúp hộ gia đình chủ động di dời trước bão, lụt nơi an toàn Trong năm vừa qua, đặc biệt bão số (Ketsana) vừa xảy ra, đội xung kích xã, thôn hoạt động hiệu công tác cứu hộ, cứu nạn, di dời dân vùng xung yếu (thôn An Xuân), cụm dân cư gần Phá Tam Giang khắc phục sau bão Tại thơn có thành lập đội niên xung kích từ 10 – 20 người Tại xã, có đội xung kích gồm 32 người huy xã đội trưởng công an xã Hàng năm, đội Hội Chữ thập đỏ huyện có tập huấn ơn luyện công tác cứu hộ, cứu nạn cho đội xung kích xã Nguồn: Cán bộ lãnh đạo Ủy ban Nhân dân xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối với yếu tố Phương tiện, vật tư chỗ - Huy động, trưng thu trưng dụng phương tiện, vật tư lên danh sách từ trước - Cung cấp phương tiện cần thiết cho lực lượng chỗ làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn kịp thời, hiệu 23 Chính quyền bà xã Quảng Thọ - xã vùng trũng hay bị ngập, lụt, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế rút học kinh nghiệm việc chủ động phương tiện tại chỗ sau trật lụt lịch sử năm 1999: Từ chính quyền: UBND xã mua đò máy lớn chở người (35 – 40 người) Ban huy PCLB xã lên danh sách phân bổ hợp lý 12 đò máy dân cư xã cho cụn dân cư có lệnh điều động UBND xã phải chấp hành công tác ứng phó với bão, lụt cứu hộ bà Hàng năm, xã có họp với chủ đị cơng tác phịng chống lụt bão, tạm ứng cho chủ đò 10 lít xăng dầu/đò máy để chủ đò chủ động việc ứng phó Chủ đị ln kiểm tra thuyền máy xã thuyền cứu hộ đảm bảo hoạt động bình thường Xã dự trữ 100 lít dầu Diezel, chuẩn bị áo pháo, phao cứu sinh cho đủ lực lượng cứu hộ cứu nạn (16 người) Tuyến đê Niêm Phị – Phị Nam A (Phe) có bố trí lực lượng hộ đê thôn chuẩn bị 200 bao tải, 200 cọc tre, đất để chủ động xử lý tình vỡ đê Trong kế hoạch dài hạn phòng, chống thiên tai giai đoạn 2009 - 2015 cụ thể năm 2009, chính quyền xã có kế hoạch nâng cấp hạ tầng sở giảm nhẹ thiên tai như: hệ thống giao thông (bê tông nhựa đường tỉnh quản lý bê tơng hóa đường liên thơn, xóm), xây dựng kè chống xói lở sơng Bồ qua thơn Phị Nam, Nêm Phị, Tân Xn Lai, xây đình chợ; cải tạo nâng cấp lưới điện hệ thống Đài truyền xã; xây kiên cố hóa 10 phịng học truờng tiểu học số 02 phịng học Mẫu giáo liên thơn La Vân Thượng - Hạ, xây kiên cố Trạm Y tế tầng trung tâm xã, xây 01 nhà văn hóa cộng đồng - để cần khu nhà nơi bà xã trú ngụ an tồn bão, lũ; xóa nhà tạm, xây dựng nhà an toàn chống bão cho 30 hộ nghèo gia cố nhà phòng chống bão cho 50 hộ gia đình Từ người dân: hầu hết bà xã làm gác lửng (xép) để cất trữ lương thực, nước uống, dầu đèn máy lửa (bật lửa) Chuồng trại chăn nuôi nâng lên cao Khi có lụt gia đình chuyển người đồ đạc thiết yếu lên gác xép Ngoài ra, bà chủ động chuẩn bị phương tiện di dời – có đến 95% hộ gia đình có ghe, chủ động phương tiện để thoát lên gác xép sắm cưa, rựa phát để cần cưa bỏ rui mè, dỡ ngói để lên mái Hầu hết thợ xây chính thôn, xã đào tạo kỹ thuật gia cố nhà phòng tránh bão qua dự án phòng chống thiệt hại nhà bão gây miền Trung Việt Nam Một số nhà thôn gia cố theo kỹ thuật để giảm nhẹ thiên tai Nguồn: Cán bộ lãnh đạo xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 24 Đối với yếu tố Hậu cần chỗ - Phân bổ lương thực, thuốc men, vật dụng gia đình cần thiết cho hộ dân điểm sơ tán - Tiếp tục theo dõi nắm tình hình số hộ cần cứu trợ khẩn cấp, nhu cầu thiết yếu người dân bám trụ địa bàn tạm cư điểm sơ tán Hậu cần chỗ: Dự trữ lương thực thực phẩm nội dung thiết yếu phương án Ban đạo PCLB xã Quảng Thọ, yêu cầu bà phải dự trữ lương thực, thực phẩm, nước uống từ 10 – 15 ngày xã thường bị lụt dài ngày Do qua trận lụt lớn năm vừa qua, người dân xã vùng xung yếu không bị thiếu lương thực Theo kinh nghiệm, bà tích trữ nước uống bịch ni lông – bị lụt bịch ni lơng Ngồi ra, dầu đèn máy lửa, thuốc men thiếu khâu chuẩn bị trước bão người dân Nguồn: Cán bộ lãnh đạo xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 6.3 Sau thiên tai Đối với yếu tố Chỉ huy chỗ - Chỉ đạo tiếp tục cập nhật nhu cầu cứu trợ lương thực, thuốc men v.v cho dân có phương án đối phó kịp thời, hiệu - Tăng cường đạo khôi phục lại sống cho nhân dân kể sản xuất, kinh doanh - Chỉ đạo khôi phục dịch vụ thiết yếu nước sạch, điện, đường, trường, trạm địa bàn - Chỉ đạo xử lý môi trường nước, rác thải, xác động vật chết v.v thiên tai - Chủ động phối kết hợp yêu cầu trợ giúp từ bên ngồi Đới với yếu tớ Lực lượng chỗ - Tiếp tục cứu trợ lương thực, thuốc men v.v cho dân cần thiết - Hỗ trợ di chuyển nhà; khắc phục nhà cửa, giếng nước, chuồng trại v.v cho dân; ổn định nơi ăn chốn cho dân - Nhanh chóng khơi phục dịch vụ thiết yếu nước sạch, điện, đường, trường, trạm địa bàn - Xử lý môi trường nước, rác thải, xác động vật chết v.v thiên tai 25 Đối với yếu tố Phương tiện, vật tư chỗ - Sử dụng phương tiện, vật tư chỗ kết hợp với phương tiện cứu trợ khôi phục dịch vụ thiết yếu nước sạch, điện, đường, trường, trạm địa bàn - Huy động phương tiện, vật tư chỗ như: clormin B để xử lý môi trường nước, rác thải, chôn xác động vật chết v.v thiên tai Đối với yếu tố Hậu cần chỗ - Tiếp tục xin cứu trợ lương thực, thuốc men v.v cho dân cần thiết - Tìm phương án phục hồi sinh kế cho người dân Trong phòng, chống thiên tai cấp sở, lên kế hoạch thực di dời dân tốt kết tổng hợp toàn diện việc thực theo phương châm bốn chỗ Sau hai ví dụ: Ban huy PCLB huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa năm 2005 Ban huy PCLB tỉnh Quảng Nam năm 2009 Tỉnh Thanh Hoá: Công tác di dời dân hiệu trước bão số (Bão Damrey) năm 2005 học kinh nghiệm thực tiễn cho ban huy PCLB huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá Khi đoạn đê biển bị phá vỡ, nước ngập vào xã vùng trũng huyện dân di dời hết nên giảm thiểu thiệt hại người (khơng có người chết, bị thương 04 người) tài sản Chỉ huy chỗ: Trước bão, phương án đối phó với bão số 7, bao gồm cơng tác di dời dân xây dựng hoàn thiện Các cán lãnh đạo Ban huy PCLB tỉnh, huyện xuống xã xung yếu (xã Đa Lộc, Ngư Lộc Hải Lộc) để tăng cường huy Ngồi ra, Cơng an Huyện Trung tâm y tế điều động xuống xã để tăng cường công tác an ninh trật tự phục vụ sơ cứu cần thiết Ban huy phòng chống bão lụt trực tiếp huy gia cố đoạn đê biển như: đắp lõi đất, đóng bao tải cát để hỗ trợ chân đê v.v Đồng thời triển khai song song cơng tác dời dân Tồn Huyện di dời 29.000 dân vòng ngày trước bão (từ ngày 24 đến ngày 26/9/2005) lên nhà kiên cố cao tầng thôn, trường học khu hành chính thị trấn Trong bão, Ban huy đạo lực lượng xung kích thôn, xã đội chủ lực nằm mé nước (đê biển, đê sông) để chuyển đá hộc chặn đê biển 26 Lực lượng chỗ: đội xung kích cứu hộ, cứu nạn huyện với quân đội công an huy động tham gia công tác hỗ trợ di dời cứu hộ, cứu nạn trước bão khắc phục hậu sau bão lên tới 1500 người (trong đội xung kích xã 1200 người; quân đội 300) Trong bão, lực lượng xung kích với quân đội hỗ trợ bà di dời hỗ trợ đê Theo lời thành viên Ban huy PCLB huyện “Hình ảnh họ thật cao thượng - họ nằm ngửa dưới chân đê để đưa chuyển đá hợc chặn đê lúc gió, bão” Sau bão, đội xung kích quân đội hỗ trợ cơng tác cứu hộ “cứu đói”, cứu người cho hộ cịn sót lại huyện bị ngập (khoảng 8000 dân) phát hàng cứu trợ giúp bà thu gom tài sản, chằng chống nhà cửa v.v Vật tư phương tiện chỗ: Ban huy huyện huy động 250 lượt xe phương tiện di dời khác để di dời 29.000 dân đến khu vực an tồn Việc vận chuyển có khó khăn có đường độc đạo lên Huyện (đi qua Cầu De, bề ngang có đến 5mét, nối xã Hậu Lộc Minh Lộc) Chính quyền huyện huy động máy xúc Cơng ty xây dựng cơng trình thị thi công Kè Ninh Phú để phục vụ cho công tác xử lý Kè Ninh Phú trước sau bão Việc chằng chống nhà cửa chẹn bao cát Ban huy huyện vã xã tuyên truyền, đạo bà thực trước bão nên giảm phần tổn thất nhà cửa Hậu cần chỗ: Ban huy xã huyện Hậu Lộc rút kinh nghiệm sau bão số năm 2005 phải yêu cầu bà dự trữ lương thực thực phẩm dài ngày hơn, khoảng 15 ngày, lụt kéo dài Theo Ban đạo huyện xã, họ thường thường yêu cầu bà dự trữ lương thực, thực phẩm đồ dùng thiết yếu như: gạo rang, mỳ tôm, thục phẩm khô, nước v.v từ -7 ngày Nhưng thực tế bà chuẩn bị tốt thiểu từ 2- ngày tâm lý họ cịn chủ quan Ng̀n: Lãnh đạo Ban huy PCLB hụn Hậu Lợc, tỉnh Thanh Hóa năm 2005 27 Tỉnh Quảng Nam: Trước đây, việc di dời dân cư bão, lụt tỉnh Quảng Nam thường thực tập trung dựa vào lực lượng chính quy chính (quân đội) việc di dời dân phải chuẩn bị chỗ, từ cứu hộ, cứu nạn cho dân đến di dời dân theo chủ trương “ sơ tán chỗ - sơ tán xen ghép” đúc rút từ kinh nghiệm công tác di dời dân bão Xangsane 2006 Ban huy PCLB Quảng Nam Việc di dời dân kịp thời hiệu Ban huy tỉnh Quảng Nam huyện liên quan trước bão số (bão Ketsana) cuối tháng năm 2009 giảm thiểu mức thiệt hại người tài sản nhân dân chính quyền Chỉ huy chỗ: Ban huy PCLB Quảng Nam chuẩn bị tinh thần bão số đổ vào tỉnh mình, mặc dù dự báo thời tiết thơng báo bão đổ vào Huế Tất cán lãnh đạo cao UBND, gồm bí thư tỉnh uỷ, chủ tịch phó chủ tịch tỉnh huyện xuống đứng điểm huyện, xã đạo chỗ từ chiều 28 tháng Trong đêm 28 tháng 9, Ban huy tỉnh, huỵên sơ tán gần hết dân theo chủ trương “sơ tán xen ghép” từ nhà không kiên cố sang nhà kiên cố (vùng Đại Lộc, Điện Bàn, Hội An, Duy Xuyên) , từ vùng ven biển lên vùng cao vùng Tam Thanh Sang đến sáng 29 tháng ban huy PCLB tỉnh huyện liên quan di dời hết dân vùng xung yếu, khoảng 60.000 dân (khoảng 16.000 hộ gia đình) Việc sơ tán xen ghép chiếm tới phần số dân hiệu quả, nhanh thuận lợi bà phương tiện gia đình hay hàng xóm Chỉ riêng có dân cư vùng Tam Thanh cần đến hỗ trợ quân đội chuyển lên khu trường học Tam Kỳ Việc sơ tán xen ghép phát huy tinh thần “tương thân tương ái bà con” bà tự bảo quản tài sản hàng xóm nên theo bà cán lãnh đạo Ban huy tỉnh, huyện họ không gặp khó khăn việc di dời thời gian nhanh với lượng dân cư lớn 28 Lực lượng chỗ: đội xung kích cứu hộ cứu nạn tỉnh huyện liên quan với quân đội công an huy động tham gia công tác hỗ trợ di dời cứu hộ, cứu nạn trước bão khắc phục hậu sau bão lên tới 2000 người (trong đội xung kích tỉnh, huyện xã 700 người; quân đội công an 1300) Vật tư phương tiện chỗ: Tỉnh huy động xe ô tô quan hành chính tư nhân địa bàn Việc Ban huy giao cho Sở Giao thông tỉnh chuẩn bị danh sách kiểm tra xe Ở điểm xung yếu hồ chứa nước, tuyến đường xung yếu có nguy xạt lở, chính quyền bà vùng chuẩn bị bao cát, rọ thép đá hộc v.v Yêu cầu bà chuẩn bị ghe, thuyền chỗ chính rút kinh nghiệm trước địa bàn khu dân cư đông đúc, thuyền máy lớn không vào khu dân cư Trong đợt di dời bão số không dùng đến xe ô tô nhiều bà tự sơ tán xen ghép, tiết kiệm nhiều kinh phí cho Ban đạo PCLB tỉnh Hầu hết hộ gia đình bà vùng trũng sau trận lụt năm 1999 tự sắm ghe nan, làm gác lửng để đề đồ sơ tán lụt, làm bè heo (lợn) lên sơ tán v.v Hậu cần chỗ: Việc dự trữ lương thực đưa tận xã thôn/ thay cho việc giữ lương thực huyện trước Trong thôn vùng miền núi, bà xây nhà nhỏ chuyên để giữ lúa thôn nâng cao ý thức “tự bảo vệ mình” Dưới đạo Ban huy PCLB địa phương, thơn hộ gia đình dự trữ lương thực, thực phẩm cho từ 10 – 15 ngày sử dụng Huyện Tây Giang bị cô lập lụt bão số vừa qua tới nửa tháng bà đủ lương thực, thực phẩm để ăn xin cứu trợ Bà nhiều vùng tỉnh Quảng Nam phổ biến kinh nghiệm tích trữ nước uống vào chum to (nhưng để khoảng 2/3 chum) để nước lên chum có nước để dùng đợt lụt Nguồn: Lãnh đạo Ban huy PCLB tỉnh Quảng Nam 29 NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG CHÂM BỐN TẠI CHỖ THEO TỪNG GIAI ĐOẠN THIÊN TAI TẠI CẤP XÃ o Trong kế hoạch phòng chống lụt bão cấp xã thường tập trung vào việc phòng, chống bão, lũ chính, chưa ưu tiên cho thiên tai khác dông, lốc, xốy, v.v Do loại hình thiên tai xảy địa phương, đạo, điều hành, huy động, sử dụng lực lượng chỗ thiếu chủ động o Tổ chức cộng đồng tham gia phòng chống lụt, bão thường thơng qua hình thức đội xung kích; từ 10-15 thành viên lập thành tổ tinh thần tự nguyện y tế khu ấp, chi hội nơng dân, hoặc tình nguyện viên… chưa huy động sức mạnh tổng lực toàn dân o Các phương tiện, vật tư phục vụ cho công tác phòng, chống lụt bão cứu hộ, cứu nạn nhà nước thiếu nhiều yếu, chí có địa phương khơng có, phần lớn dân, xảy thiên tai huy động (dẫn đến tình trạng lúc cần khơng có) o Sự phối hợp lực lượng ngành, tổ chức đoàn thể địa phương chưa chặt chẽ, thiếu thường xun; việc huy, đạo đơi cịn chồng chéo, không đồng nên hiệu chưa cao o Lực lượng tham gia tuyến sở thiếu đào tạo, tập luyện thường xuyên kỹ phòng chống lụt, bão phương pháp vận dụng “Phương châm bớn chỗ” cịn lúng túng Thiếu diễn tập phạm vi toàn xã o Một số nơi, cán sở thiếu thông tin, thiếu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nên việc lập triển khai thực kế hoạch, phương án phòng, chống lụt, bão hàng năm chưa tốt 30 o Nguồn kinh phí từ ngân sách cấp cho ngành, địa phương thiếu, chưa kịp thời, nguồn dự trữ ít Nguồn ngân sách địa phương cịn có nhiều khó khăn, nguồn dự trữ ít o Do ý thức phân nhân dân chưa cao nên việc huy động đóng góp cơng sức, kinh phí với nhà nước để ứng phó khắc phục hậu thiên tai số nơi cịn gặp nhiều khó khăn o Các phương tiện, trang thiết bị, vật tư phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn chuyên dùng nhiều nơi thiếu số lượng chủng loại chưa phù hợp nên chưa đáp ứng yêu cầu o Về lực lượng chỗ: ngày nay, nhu cầu kiếm sống, niên thường làm xa nên chủ yếu huy động lực lượng quân đội 31 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ o Việc áp dụng “Phương châm bốn chỗ” phát huy hiệu thiết thực cán Ban huy PCLB cấp có kỹ lập kế hoạch tốt – xây dựng phương án chi tiết áp dụng cho loại hình thiên tai cho điểm xung yếu địa phương Do việc tập huấn thường xuyên cho ban đạo cấp cơng tác cần thiết Ngồi ra, việc xây dựng hướng dẫn lập phương án/kế hoạch cho loại hình thiên tai áp dụng theo “Phương châm bốn chỗ” phát huy sức mạnh cộng đồng hỗ trợ nhiều cho cán ban huy PCLB địa phương o Chỉ huy chỗ khâu thiết yếu “Phương châm bốn chỗ” địi hỏi cơng tác huy sáng suốt có kinh nghiệm, điều phối tốt để phát huy sức mạnh lực lượng địa bàn cơng tác phịng, chống thiên tai, bao gồm quân đội Trong huy, yêu cầu người huy phải bình tĩnh, đốn, tự tin, kịp thời, linh hoạt, chính xác Việc thực thi định huy – cán huy địa bàn cơng tác phịng, chống thiên tai thiết phải theo “mệnh lệnh huy - nhất nhất y lệnh” Từ thực tế đạo ứng phó với thiên tai, chính quyền địa phương đúc rút kinh nghiệm: huy có mợt người nhất lệnh o Lực lượng chỗ phát huy công tác cứu hộ, cứu nạn việc tập huấn, diễn tập cho đội xung kích tự nguyện cứu hộ, cứu nạn địa phương tiến hành thường xuyên có chế động viên tinh thần vật chất kịp thời o Cơ chế huy động toán tài chính cho cơng tác phịng ngừa thiên tai, di dân v.v cần xây dựng rõ ràng để phát huy sức mạnh tổng thể từ chính quyền địa phương từ người dân công tác huy động lực lượng, phương tiện, vật tư hậu cần chỗ o Cuối cùng, cơng tác phịng ngừa thiên tai, cụ thể việc xây dựng thực phương án di dời dân cần có dự báo chính xác kiện thiên tai Do cần tiếp tục nâng cao chất lượng cho công tác dự báo để phịng ngừa thiên tai có hiệu 32 PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam Kinh nghiệm Phương châm bốn chỗ cơng tác phịng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai Quảng Nam Tháng 12 năm 2000 Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa Bản thảo tài liệu tập huấn Phương châm bốn chỗ Năm 2008 Chiến lược Phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt năm 2007 Dự án “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu” (SCDM) UNDP tài trợ Bản thảo tài liệu tập huấn Phương châm bốn chỗ Nghị định Số: 08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính Phủ, Quy định chi tiết số điều Pháp lệnh phòng, chống lụt bão sửa đổi Thượng tướng, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu, Vận dụng Phương châm bốn chỗ phòng chống thiên tai Nhà xuất Quân đội Nhân dân Hà Nội 2009 33 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CUNG CẤP THÔNG TIN Qua trả lời Bảng hỏi: - Ban huy PCLB tỉnh Yên Bái - Ban huy PCLB tỉnh Thanh Hóa - Ban huy PCLB huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Ban huy PCLB xã Hưng Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Ban huy PCLB Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Ban huy PCLB xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Phịng Y tế Huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa - Ban huy PCLB tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban huy PCLB huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban huy PCLB xã Quảng An xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban huy PCLB tỉnh Quảng Nam - Ban huy PCLB huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - Ban huy PCLB xã Tam Trà, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - Ban huy PCLB tỉnh Long An - Hội Chữ thập đỏ Huyện Tân Hưng, Long An - Ban huy PCLB tỉnh An Giang - Ban huy PCLB xã Hưng Thạnh, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp - Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tam Nông, Đồng Tháp 34 Qua Phỏng vấn theo nhóm cá nhân: Các Bộ: - Đại diện Ban đạo PCLB Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Đại diện Ban đạo PCLB Bộ Giáo dục Đào tạo - Đại diện Ban đạo PCLB Bộ Giao thông Vận tải - Đại diện Ban đạo PCLB Bộ Y tế Các tỉnh: - Đại diện Ban huy PCLB tỉnh Thanh Hóa - Lãnh đạo Hội Chữ Thập đỏ tỉnh Thanh Hóa - Đại diện Ban huy PCLB huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đại diện Ban huy PCLB xã Hưng Lộc xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đại diện Ban huy PCLB tỉnh Thừa Thiên Huế - Đại diện Hội Chữ Thập đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban huy PCLB xã Quảng An xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Lãnh đạo Ban huy PCLB tỉnh Quảng Nam - Lãnh đạo Ban huy PCLB huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - Đại diện Ban huy PCLB xã Tam Trà, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Tổ chức Phi chính Phủ Dự án song phương: - Đại diện Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam - Đại diện Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Việt Nam - Đại diện tổ chức ADPC - Đại diện Dự án “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu” (SCDM) UNDP tài trợ - Đại diện Dự án “Phòng chống thiệt hại nhà bão gây miền Trung Việt Nam” Tổ chức Hội thảo Phát triển Pháp (DWF) Việt Nam 35 Trong phßng, chèng thiên tai Dự án vận động sách phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng (JANI) R World Health Organization Red Cross ... nhẹ thiên tai, Khung lý thuyết Phòng chống giảm nhẹ thiên tai dựa vào cộng đồng Trong năm qua, Phương châm bốn chỗ (Chỉ huy chỗ; Lực lượng chỗ; Phương tiện, vật tư chỗ Hậu cầu chỗ) áp dụng cơng... phương) 10 ÁP DỤNG “PHƯƠNG CHÂM BỐN TẠI CHỖ” ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH VÀ GIAI ĐOẠN THIÊN TAI ? ?Phương châm bốn chỗ? ?? áp dụng có hiệu để phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại loại hình thiên tai thường... bàn đưa phương án phòng chống thiên tai cụ thể, kịp thời, phù hợp hiệu Ngoài đối tượng áp dụng Chính quyền địa phương, Phương châm áp dụng cho hộ dân Việc áp dụng ? ?Phương châm bốn chỗ? ?? hộ

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w