Hsg 9 ôn cấp tỉnh rèn đề để luyện vào 10

83 0 0
Hsg 9 ôn cấp tỉnh   rèn đề để luyện vào 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HĨA CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 – 2016 MƠN THI: VẬT LÍ - LỚP Ngày thi: 20/3/2016 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Bài (3,5 điểm) Hai ca nô làm nhiệm vụ đưa thư hai bến sông A B dọc theo bờ sông sau: hàng ngày vào lúc quy định hai ca nô rời bến A B chạy đến gặp nhau, trao đổi bưu kiện cho quay trở lại Nếu hai ca nô rời bến lúc ca nơ từ A phải 1,5h trở đến bến, cịn ca nơ từ B phải 2,5h Biết hai ca nơ có tốc độ nước v1 khơng đổi nước chảy với tốc độ v2 không đổi Bỏ qua thời gian trao đổi bưu kiện Tính tốc độ trung bình ca nơ quãng đường Muốn cho hai ca nơ thời gian ca nơ B phải xuất phát muộn ca nô A khoảng thời gian bao nhiêu? Bài (3,5 điểm) Người ta bỏ thỏi sắt hình trụ có diện tích đáy 5cm2, khối lượng m1 = 200g có nhiệt độ t1 = 3770C vào bình hình trụ có diện tích đáy S = 20cm2 chứa m2 = 500g nước nhiệt độ t2 = 200C Bỏ qua hao phí Tính nhiệt độ nước cân nhiệt thiết lập Bỏ qua phần nước bị hóa Do có lượng nước bị hóa hơi, nên nhiệt độ cân hệ t = 280C a Tính lượng nước bị hóa b Tính mực nước chênh lệch bình trước sau thả khối trụ, cân nhiệt thiết lập Cho biết nhiệt dung riêng sắt 460 J/kg.K, nước 4200 J/kg.K khối lượng riêng sắt D1 = 7800 kg/m3, khối lượng riêng nước D2 = 1000 kg/m3, nhiệt hóa nước L = 2,3.106 J/Kg Bài (4,0 điểm) K A Cho mạch điện hình 1: nguồn điện khơng đổi có suất điện động E = V, điện trở r = ; điện trở đèn không đổi Rđ = , R1 = ; AB biến trở Ampe kế, dây nối khoá K N + _ E, r M Đ D có điện trở khơng đáng kể R1 K mở, chạy C vị trí A B cơng suất tỏa C nhiệt mạch ngồi Tính điện trở tồn phần biến trở B A Hình K đóng, di chuyển chạy C để đèn sáng Xác định điện trở phần AC biến trở K đóng, di chuyển chạy C từ A đến B Hãy vẽ đồ thị biểu diễn hiệu điện hai cực đèn theo cường độ dòng điện chạy qua nguồn Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 Bài (4,0 điểm) Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Cho AB cách thấu kính 30 cm Xác định vị trí, tính chất số phóng đại ảnh AB qua thấu kính Vẽ hình Sau thấu kính, đặt gương phẳng G có mặt phản xạ hướng thấu kính, vng góc với trục cách thấu kính khoảng a Di chuyển vật AB dọc theo trục khoảng thấu kính gương, hệ ln cho hai ảnh ảnh thật ảnh ảo có kích thước Xác định a Bài (3,0 điểm) Đường sức từ Hai ray dẫn điện thẳng dài song song nằm mặt B phẳng ngang, hai đầu nối với điện trở R Một kim loại AB đặt hai ray, toàn hệ thống đặt từ trường với đường R sức từ có phương thẳng đứng (hình 2) Kéo AB trượt thẳng từ A trái sang phải (trong q trình chuyển động AB ln tiếp xúc với hai ray), mạch xuất dòng điện chạy qua AB theo Hình chiều từ A đến B Xác định chiều đường sức từ Người ta truyền tải công suất điện không đổi P đường dây dẫn máy biến Ban đầu hiệu điện truyền U1 = 110 KV cơng suất hao phí P1 Khi hiệu điện truyền U2 = 220 KV cơng suất hao phí tăng hay giảm phần trăm so với trước Bài (2,0 điểm) Một xe lăn nhỏ chuyển động mặt phẳng ngang với tốc độ không đổi v Để xác định tốc độ v xe, học sinh tiến hành sau: - Chọn điểm O cố định làm mốc xác định vị trí xe theo thời gian - Số liệu thu bảng sau: Thời gian (s) 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 Vị trí (cm) 17,4 31,5 40,6 51,2 61,3 72,5 85,1 94,5 Từ số liệu trên, em vẽ đồ thị biểu diễn vị trí xe theo thời gian Từ đồ thị trên, xác định tốc độ xe Hết (Cán coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh:………………………………………………………….SBD………………… Giám thị 1: (Họ tên chữ kí)……………………………………………………………………… Giám thị 2: (Họ tên chữ kí)……………………………………………………………………… Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH NGÀY THI: 20/3/2016 MƠN THI: VẬT LÍ - LỚP Bản hướng dẫn chấm có 05 trang ĐỀ CHÍNH THỨC Nội dung Bài Điểm C A B a Gọi vị trí hai ca nô gặp C, đặt AC = s1 ; CB = s ; AB = s = s1 + s2 Vì thời gian ca nơ B hết nhiều ca nô A chứng tỏ nước chảy từ B đến A Vận tốc trung bình ca nô A ca nô B là: 2s 2s 2s1 v2 - v2 vA = = ' = = (1) s1 s t A t1 +t1 v1 + v1 + v v1 - v Bài vB = 2s 2s 2s v12 - v 22 = = = s2 s2 t B t +t '2 v1 + v1 -v v1 + v (2) 0,75 0,75 Từ (1) (2)  vA = vB b Thời gian ca nô từ A đến C từ C A là: s s s t A = t1 +t1' = t + t1' = + = v1 +v v1 +v v1 +v 0,25 - Thời gian ca nô từ B  C  B: s s s t B = t + t '2 = t1 + t '2 = + = v1 -v v1 -v v1 -v 0,25 Theo ra: tA = 1,5  s  1,5  s = 1,5v1 + 1,5v2 v1 +v (3) tB = 2,5  s  1,5  s = 2,5v1 - 2,5v2 v1 - v (4) Từ (1) (2)  2,5v1 – 2,5v2 = 1,5v1 + 1,5v2  v1 = v 0,5 Thay vào (3) ta có: s = 4.1,5v2 + 1,5v2 = 7,5 v Vì vận tốc trung bình hai ca nơ ln nên để hai ca nô hết thời gian tổng quãng đường phải tức chúng phải gặp quãng đường điểm D Thời gian ca nô từ A đến D là: 7,5v s t= = = 1,25h (h) 2(v1 - v ) 2(4v - v ) Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25 0,25 Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 Thời gian ca nô từ B đến D là: 7,5v s t' = = = 0,75 (h) 2(v1 +v ) 2(4v + v ) Hai ca nô đến D lúc nên ca nô B phải sau khoảng thời gian là: t‟- t = 1,25 – 0,75 = 0,5h = 30 phút Chiều cao khối trụ: h1  m1 0.2.106   5,12cm D1S1 7800.5 Chiều cao ban đầu mực nước bình: h  m2 0.5.106   25cm D 2S 1000.20 Khối trụ chìm hồn tồn nước Phương trình cân nhiệt: m1c1 (t1  t cb )  m 2c2 (t cb  t ) Bài  t cb  m1c1t1  m c t 0, 2.460.377  0,5.4200.20   350 m1c1  m c 0, 2.460  0,5.4200 Gọi m khối lượng nước bị hóa hơi: a.Phương trình cân nhiệt:  m1c1 (t1  t )  (m  m)c (t  t )  mc (100  t )  m.L  m(L  c (100  t )  c (t  t ))  m1c1 (t1  t)  m 2c (t  t )  m  m1c1 (t1  t)  m 2c (t  t )  5,88g L  c (100  t )  c (t  t ) b.Thể tích nước lúc sau: V2  494,12cm3 Thể tích khối trụ: V1  m1  25, 64cm D1 V1  V2  26cm S Sự chênh lệch mức nước bình: h  h  h  1cm Chiều cao cột nước lúc sau: h   Bài 0,25 0,25 K mở, chạy C A, mạch vẽ lại sau: Đặt RMN = x, ta có: ( RAB  Rđ ) R1 3( RAB  3)  x= RAB  Rđ  R1 RAB  E xr E2 x Cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi là: P  ( x  r )2 Cường độ dòng điện qua mạch là: I = Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 - Khi chạy C B, mạch vẽ lại sau: - Đặt R‟MN = y, ta có: R  R1  RAB  1,5 y = RAB  đ Rđ  R1 - Cường độ dịng điện qua mạch là: E I‟ = yr Cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi là: P '  Theo ra, ta có: P = P‟  0,25 0,25 E2 y ( y  r )2 E2x E2 y  ( x  r )2 ( y  r )2  ( x  r )2 y  ( y  r )2 x  ( x  r  xr ) y  ( y  r  yr ) x 0,25  x y  r y  xry  y x  r x  yrx  xy ( y  x)  r ( y  x) 3( RAB  3) ( RAB  1,5) = 32= xy = r2  RAB  2 2 Giải phương trình ta được: RAB = (t/m) RAB = -4,5 (loại) Vậy điện trở toàn phần biến trở AB 3 Bài Khi K đóng: Ta chập điểm A B lại với hình vẽ - Đặt điện trở tương đương cụm AC X, điện trở phần AC biến trở x Ta có:  X + 3 R ACD = X + R1 =X+3, R AD = X+6 - Cường độ dòng điện mạch : E E 6(X+6) I= = = R AD +r  X + 3 6X+27 +3 X+6 Cường độ dòng điện chạy qua đèn là: R AD 18X+54 6(X+6)  X + 3  Iđ =I = R AD +R đ 6X+27 X + 6X+27 0,5 0,25 0,25 0,25 Ta thấy đèn sáng Iđ lớn Xmax x 3 - x   x + (3 - x)  - Mặt khác: X = (*) (BĐT Cô - si)   =  3  Dấu “=” xảy khi: x = – x  x = 1,5() Khi K đóng hiệu điện đèn hiệu điện mạch ngoài: U d  E  Ir Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25 0,25 Uđ (V) Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 E E 6(X+6) Đồ thị U mạch theo I I= = = =1+ X + 3 R AD +r  6X+27  +3 6X+27 2.14 X+6 2.12 I max    (A) 2.1 27 2.08 I  (A) 2.06 2.04 Vậy đồ thị Ud theo I đoạn thẳng 0,75 2.02 I (A) * Chú ý: Tính Imax ; Imin: 0,25 điểm/ý Vẽ đồ thị 0,25 điểm 1.28 1.30 1.32 1.34 Vị trí, tính chất ảnh AB qua thấu kính: df  60cm - Vị trí ảnh: d '  d f d' - Số phóng đại ảnh: k    2 d - Kết luận: AB qua thấu kính cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm ảnh cao gấp ba lần vật -Vẽ hình minh họa 0,5 0,5 0,5 B F‟ A A‟ F 0,5 B‟ Bài Sơ đồ tạo ảnh O AB   A' B ' +) số phóng đại ảnh k1 d d' 0,25 B G O AB   A1B1   A2 B2 +) d1' ; d d1 d 2' số phóng đại ảnh k2 O G A d1 d +) k1  f f d Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25 a 0,25 Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 +) Với: a  d  d1; d  d1; d2  a  d1'  d2  2a  d 0,25 ' k2  f f  f  d f  2a  d1 0,25 +) Theo giả thiết k1   k 0,25  a  f  20 cm 0,5 0,75 Khi kéo AB sang phải, dòng điện cảm ứng chạy qua AB nên AB chịu tác dụng lực từ hướng ngược chiều chuyển động AB Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều đường sức từ hướng thẳng đứng từ xuống P 2R U2 - Vì P R khơng đổi nên tăng hiệu điện P giảm P1  P2 U 22  U12 100 = 100  75% - Ta có: P1 U 22 Áp dụng công thức: P = Bài 0,75 0,5 0,75 Vậy cơng suất hao phí giảm 75% so với trước 0,25 Đồ thị: Kẻ đường thẳng gần qua điểm thực nghiệm Đồ thị vị trí - thời gian Vị trí(cm) 120 100 80 1,0 60 Bài 40 20 t(s) 0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Chú ý: Nếu HS lấy tọa độ điểm xác, vẽ hình chưa dạng trừ 0,5 điểm - Vì theo cách chọn mốc O nên ta có: S = khoảng cách từ vị trí đến O Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25 Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 - Từ đồ thị, hệ số góc đường thẳng v +) Lấy hai điểm đồ thị 87  39  24, (cm/s) +) Tính hệ số góc đường thẳng: v  42 0,25 0,25 0,25 Chú ý: - Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa phần đó; - Giải sai kết không cho điểm; - Sai thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho lỗi, toàn trừ không 0,5 điểm lỗi đơn vị Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: Vật lý – Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4,5 điểm) Để kiểm tra khối nhơm hình lập phương cạnh cm đặc hồn tồn hay có phần bị rỗng, bạn An làm sau: Chuẩn bị bình hình trụ đứng, đáy phẳng, đường kính đáy 8cm, chứa nước với mực nước bình cao 20 cm Thả chìm khối nhơm vào bình nước kể Mặt khối nhơm móc sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn Nếu giữ vật lơ lửng bình nước phải kéo sợi dây lực N Biết trọng lượng riêng nước, nhôm d1 = 10000 N/m3, d2 = 27000 N/m3 Giả thiết nước không bị tràn trình làm thí nghiệm bỏ qua tượng căng bề mặt a) Khối nhơm rỗng hay đặc? Vì sao? b) Tính cơng để An kéo khối nhơm từ đáy bình lên theo phương thẳng đứng rời khỏi mặt nước? c) Em nêu phương án khác để xác định khối nhôm rỗng hay đặc? Câu (4,0 điểm) Người ta thả miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg nung nóng đến nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế chứa m2 = 1,0 kg nước nhiệt độ t2 = 750C Nhiệt độ có cân nhiệt t3 = 900C Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng đồng nước c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m3, c2 = 4200 J/(kg.K), D2 = 1000 kg/m3; nhiệt hoá nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho kilơgam nước hố hồn tồn nhiệt độ sơi) L = 2,3.106 J/kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế môi trường a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 đồng, bỏ qua bốc nước xung quanh miếng đồng nóng thả vào nhiệt lượng kế b) Sau đó, người ta thả thêm miếng đồng khối lượng m3 nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế lập lại cân nhiệt, mực nước nhiệt lượng kế mực nước trước thả miếng đồng m3 Xác định khối lượng miếng đồng m3 Câu (4,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Điện trở R = 5, hiệu điện UMN thay đổi Chốt để hở Bỏ qua điện trở dây nối a) Khi UMN = U1 = 34V: Nối dây dẫn có điện trở khơng đáng kể R vào chốt Tìm cơng suất tỏa nhiệt điện trở R b) Khi UMN = U2: Thay dây dẫn nối chốt phần a) M N hộp X chứa n bóng đèn giống hệt mắc song song Biết bóng đèn có ghi 220V– 60W, đèn sáng bình thường, cơng suất tiêu thụ tồn mạch 8160W Tìm giá trị U2 n Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 c) Vẫn giữ UMN = U2: Thay hộp X hộp Y chứa 112 bóng đèn gồm loại 40W, 60W, 150W có hiệu điện định mức 220V Khi đèn sáng bình thường Tìm số bóng đèn loại hộp Y Câu (4,5 điểm) a) Một vật sáng dạng đoạn thẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, A trục Dịch chuyển AB dọc theo trục cho AB ln vng góc với trục Khi khoảng cách AB ảnh thật A‟B‟ qua thấu kính nhỏ vật cách thấu kính khoảng bao nhiêu? Ảnh lúc cao gấp lần vật? b) Cho hai thấu kính L1, L2 có trục trùng nhau, cách 40 cm Vật AB đặt vng góc với trục chính, A nằm trục chính, trước L1 (theo thứ tự AB  L1  L2 ) Khi AB dịch chuyển dọc theo trục cho AB ln vng góc với trục ảnh A‟B‟ tạo hệ hai thấu kính có độ cao không đổi gấp lần độ cao vật AB Tìm tiêu cự hai thấu kính Câu (3,0 điểm) Điện truyền tải từ trạm điện có hiệu điện ổn định 220V truyền tải vào nhà hộ dân đường dây tải điện chất lượng có điện trở tổng cộng R Trong nhà hộ dân này, dùng máy biến lí tưởng để trì hiệu điện đầu 220 V (gọi máy ổn áp) Máy ổn áp hoạt động hiệu điện đầu vào lớn 110 V Tính tốn cho thấy, cơng suất sử dụng điện nhà 1,1 kW tỉ số hiệu điện đầu hiệu điện đầu vào (tỉ số tăng áp) máy ổn áp 1,1 Biết máy biến lí tưởng ln có công suất đầu công suất đầu vào hay U1 I1  U I ,với U1, I1 hiệu điện cường độ dòng điện cuộn sơ cấp; U2, I2 hiệu điện cường độ dòng điện cuộn thứ cấp a) Tính độ sụt đường dây tải điện trở R b) Nếu công suất sử dụng điện nhà 2,2 kW tỉ số tăng áp máy ổn áp bao nhiêu? HẾT Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 + Vì: < UĐM Vậy, bóng đèn sáng yếu mức bình thường + Khi K mở, theo mạch hình 1: U = 5IĐ R + 3.IĐ.RĐ (1) + Khi K đóng, theo mạch hình 2: U = 3IĐ R + 5.IĐ.RĐ (2) + Từ (1) (2) => RĐ = R + Thay vào (1) => U = 8IĐ.RĐ = 8UĐ => UĐ = U/8 = 2V UĐ‟ (1đ) Mạch 1: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Đ 0,5 đ Rb b4 Đ Mạch 2: 0,5 đ a (2đ) Đ Mạch 3: b (2đ) 0,5 đ Rb b4 Đ Mạch 4: (4đ) Rb b4 0,5 đ Rb Ub4I + Hiệu suất thắp sáng mạch: H  đ đ (1) UI + Trong biểu thức (1) có I thay đổi + Từ sơ đồ ta thấy: I ≥ Iđ + Từ (1) ta thấy Hmax Imin = Iđ + Vì bóng sáng bình thường nên I = Iđ ứng với mạch mạch + H max  0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ U đ 10  100%  83,3% U 12 0,5 đ Chú ý: - Nếu vẽ mạch không cho điểm ý b - Nếu vẽ mạch làm ý b, cho ½ số điểm - Nếu vẽ mạch làm ý b, cho 3/4 số điểm + Ảnh S2 nằm đường trịn tâm K bán kính KS 0,5 đ + Vẽ hình: S G (3đ) S1 G2 H S‟2 K 1đ S2 + Kẻ đường thẳng qua S1, K cắt đường trịn tâm K bán kính KS S2 S2‟ 0,25đ + Vị trí S2 gần với S1 ứng với khoảng cách nhỏ 0,25 đ + Vị trí S2 xa với S1 ứng với khoảng cách lớn 0,25đ Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 + Ta có: S1K = S1S2 + SK2 => S1K = 15 (cm) 0,25đ + Vậy khoảng cách nhỏ là: S1S2 = S1K – S2K = (cm) 0,25 đ + Vậy khoảng cách lớn là: S1S‟2 = S1K + KS‟2 = 15 + = 24 (cm) 0,25 đ Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Câu Ý a (2,5đ) (4đ) b (1,5đ) (4đ) a (2,5đ) b (1,5đ) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2016 – 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lý bảng B (Hướng dẫn chấm gồm trang) Nội dung Điểm + Vận tốc dòng nước là: Vn = 6(km/h) 0,5đ + Gọi vận tốc xuồng máy Vx S 0,5đ + Thời gian ngược dòng là: t1  (1) vX  S + Thời gian xi dịng là: t  (2) 0,5đ vX  S 5S  + Từ (1) (2) ta có: t1  t => (3) 0,5đ v X  3v X   Từ (3) => Vx = 24(km/h) 0,5đ + Mặt khác: t1 – t2 = 36 (phút) = 0,6(h) 0,5đ S S   0,6 + Ta có: (4) 0,5đ Vx  Vx  + Từ (4) => S = 27(km) 0,5đ + Gọi khối lượng chất lỏng bình lúc đầu m, nhiệt dung riêng 0,25đ chất lỏng C Khối lượng chất lỏng tỷ lệ thuận với thể tích chất lỏng + Giả sử nhiệt độ chất lỏng bình lúc đầu hạ xuống đến 100C tổng nhiệt lượng tỏa là: 0,5đ Q1 = m.C.(t2 – t1) + m.C.(t3 – t1) = 30mC + 70m.C = 100m.C (1) + Từ giả thuyết ta có khối lượng chất lỏng trong: 0,25đ Bình 1: m1 = 2m; bình 2: m2 = m ; bình 3: m3  m 3 + Giả sử nhiệt độ chất lỏng bình lúc hạ xuống đến 100C tổng nhiệt lượng tỏa là: 1 0,5đ Q2 = 2m.C.(t1‟ – t1) + m C.(t2‟ - t1)+ m C.(t3‟ – t1) = 90m.C + m C.(t3‟ 3 – 10) + Ta có: Q1 = Q2 => 100m.C = 90m.C + m C.(t3‟ – 10) (2) 0,5đ Từ (2) => t3‟ = 200C Vậy nhiệt độ bình lúc là: t3‟ = 400C 0,5đ Sau nhiều lần rót rót lại nhiệt độ bình t0 0,5đ Ta có: m.C.( t1 – t0) + m.C.( t2 – t0) + m.C.( t3 – t0) = 0,5đ => t0 ≈ 43,3 C 0,5đ Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 + Khi K mở mạch điện hình Đ 1: R2 (5đ) a (2,5đ) R4 R1 0,5đ R3 Hình U ĐM  6 , + Điện trở bóng đèn là: RĐ = PĐM 0,25đ + Cường độ dòng điện định mức đèn là: I ĐM  + Điện trở tương đương toàn mạch: Rtđ  PĐM  1( A) U ĐM 0,25đ ( R2  RĐ ).R3  R1  R4  8,2 R2  RĐ  R3 U ( R2  RĐ ).R3 Rtđ R2  RĐ  R3 + Cường độ dòng điện chạy qua đèn lúc là: I Đ1   0,55( A) R2  R Đ + Vì: IĐ1 < IĐM nên bóng đèn sáng yếu mức bình thường + Khi K đóng mạch điện hình 2: 0,5đ 0,5đ 0,5đ R2 Đ R1 0,5đ R3 R4 Hình + Điện trở tương đương toàn mạch là: b (2,5đ) Rtđ'  R R   R3  Đ .R2 R Đ  R4    R1  5() RĐ R4 R3   R2 R Đ  R4 + Hiệu điện đầu R2 là: U  U  U R1  12(V ) Rtđ' + Hiệu điện đầu bóng đèn là: U2 R R U Đ'  Đ  3(V ) R R R Đ  R4 R3  Đ R Đ  R4 ‟ + Vì: UĐ < UĐM Vậy, bóng đèn sáng yếu mức bình thường Với liệu cho bài, ta mắc mạch điện theo sơ đồ sau: (4đ) Mạch 1: 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Đ Đ Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Rb b4 1đ Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 Mạch 2: 1đ Đ Mạch 3: 1đ Rb b4 Mạch 4: Đ 1đ Rb b4 + Vẽ hình: G1 I K A 30o O M 1đ J H a (1,5đ) G2 B + MIˆA = JIˆK = 300 0,25đ +  HIJ nên HIˆJ = 600 + KJˆO = 600 => JK  OA => Tia sáng sau phản xạ lần thứ G1 quay trở lại theo đường cũ khỏi hệ gương M (3đ) + MIˆH = 600 => MIˆA  OIˆJ  300 b (1,5đ) 0,25đ + Ta có: ∆MIA cân I nên MI = AI = L + ∆HIJ nên: IJ = HI = OI.tan300 = L + KJ = IJ.Sin300 = 0,25đ 0,25đ L 0,25đ + Ta có: 2(MI + IJ + JK) = 2.( 0,25đ L L L + + )= 2 2 3  L    2 3 140  = 70 => L   37,5cm + Mặt khác: L  2    Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25đ 0,25đ Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 PHÕNG GD&ĐT QUÃNG NAM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2017-2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: VẬT LÍ VỊNG II Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,5 điểm) Một cầu đồng chất có khối lượng M = 10kg thể tích V = 0,016m3 a Hãy đưa kết luận trạng thái cầu thả vào bể nước b Dùng sợi dây mảnh, đầu buộc vào cầu, đầu buộc vào điểm cố định đáy bể nước cho cầu ngập hoàn toàn nước dây treo có phương thẳng đứng Tính lực căng dây? Cho biết: Khối lượng riêng nước D = 103kg/m3 Câu 2: (3,0 điểm) Cho bóng đèn Đ1 (12V - 9W) Đ2 (6V - 3W) a Có thể mắc nối tiếp bóng đèn vào hiệu điện U = 18V để chúng sáng bình thường khơng? Vì sao? -o U o + b Mắc bóng đèn với biến trở có chạy vào hiệu điện cũ (U = 18V) hình vẽ phải điều chỉnh biến trở có Đ2 điện trở để đèn sáng bình thường? c Bây tháo biến trở thay vào Đ1 điện trở R cho công suất tiêu thụ đèn Đ1 gấp lần cơng suất tiêu thụ đèn Đ2 Tính R? (Biết hiệu điện nguồn không đổi) Câu 3: (2,5 điểm) Rb Người ta bỏ miếng hợp kim chì kẽm có khối lượng 50g nhiệt độ 136oC vào nhiệt lượng kế chứa 50g nước 14oC Hỏi có gam chì gam kẽm miếng hợp kim trên? Biết nhiệt độ có cân nhiệt 18oC muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC cần 65,1J; nhiệt dung riêng nước, chì kẽm 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) 210J/(kg.K) Bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi Câu 4: (2,0 điểm) Hai điện trở R1 R2 mắc vào hiệu điện không đổi cách ghép song song với ghép nối tiếp với Gọi Pss công suất tiêu thụ đoạn mạch ghép song song, Pnt P công suất tiêu thụ ghép nối tiếp Chứng minh : ss  Pnt Cho biết: R1 + R2  R1 R2 - HẾT (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 PHÕNG GD&ĐT QUÃNG NAM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2017-2018 Mơn: VẬT LÍ (VỊNG II) Câu 1: (2,5 điểm) a Khối lượng riêng cầu là: M 10 DC = = = 625(kg/m3) 0,25đ V 0,016 Ta thấy DC (= 625kg/m3) < Dnước (= 1000kg/m3) nên thả cầu vào nước cầu mặt nước 0,5đ b Học sinh vẽ hình phân tích lực tác dụng lên cầu 0,5đ Các lực tác dụng lên cầu: FA - Lực đẩy Ác-si-mét FA thẳng đứng hướng từ lên có cường độ: FA = dn.V = 10Dn.V 0,25đ - Trọng lực P thẳng đứng hướng xuống và: P = 10M 0,25đ - Lực căng dây T thẳng đứng hướng xuống O T Khi cầu cân (đứng yên) FA = P + T 0,5đ => T = FA – P = 10Dn.V – 10M = 10.1000.0,016 – 10.10 P = 160 – 100 = 60 (N) 0,25đ Vậy lực căng dây T 60N Câu 2: (3,0 điểm) a Cường độ dòng điện định mức qua đèn: Pđm1 = Uđm1.Iđm1 P => Iđm1 = dm1 = = 0,75(A) 0,25đ 12 U dm1 P Iđm2 = dm = = 0,5(A) 0,25đ U dm Ta thấy Iđm1  Iđm2 nên mắc nối tiếp để đèn sáng bình thường 0,5đ -o U o + Đ2 Đ1 b Để đèn sáng bình thường thì: U1 = Uđm1 = 12V; I1 = Iđm1 = 0,75A U2 = Uđm2 = 6V; I2 = Iđm2 = 0,5A Do đèn Đ2 // Rb => U2 = Ub = 6V Cường độ dòng điện qua biến trở: I1 = I2 + Ib => Ib = I1 – I2 = 0,75 – 0,5 = 0,25(A) U Giá trị điện trở biến trở lúc bằng: Rb = b = = 24 (  ) 0,25 Ib 0,25đRb 0,25đ 0,25đ 0,25đ c Theo đề ta có: P1 = 3P2  I12.R1 = 3I22.R2 I    I2  U dm Pdm1 3R2 I 9  = = = = => =  2I1 = 3I2 (1) U dm1 Pdm R1 I2 12  Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25đ Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 Mà I1 = I2 + IR nên (1)  2(I2 + IR) = 3I2  2I2 + 2IR = 3I2 => I2 = 2IR (2) Do đèn Đ2 // R nên U2 = UR  I2.R2 = IR.R U dm 62 Thay (2) vào ta 2.IR.R2 = IR.R => R = 2R2 = = = 24 (  ) Pdm 0,25đ Câu 3: (2,5 điểm) - Gọi khối lượng chì kẽm mc mk, ta có: mc + mk = 0,05(kg) ( = 50g) (1) - Nhiệt lượng chì kẽm toả ra: Q1 = mc cc (136 - 18) = 15340mc ; Q2 = mk ck (136 - 18) = 24780mk - Nước nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: Q3 = mn cn (18 - 14) = 0,05  4190  = 838(J) ; Q4 = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) - Phương trình cân nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4  15340mc + 24780mk = 1098,4 (2) - Giải hệ phương trình (1) (2) ta có: mc  0,015kg; mk  0,035kg Đổi đơn vị gam: mc  15g; mk  35g 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Câu 4: (2,0 điểm) - Công suất tiêu thụ đoạn mạch hai điện trở mắc song song: Pss  - Công suất tiêu thụ đoạn mạch hai điện trở mắc nối tiếp: Pnt  - Lập tỷ số: U2 R1 R2 R1  R2 U2 R1  R2 Pss ( R1  R2 )  ; Pnt R1 R2 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Do : R1  R2  R1 R2 => (R1 + R2)2  ( R1 R2 )2 , nên ta có: Pss 4( R1 R2 )  Pnt R1 R2  Pss 4 Pnt 0,5đ HẾT (Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác có kết cho điểm tối đa) Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2017- 2018 Môn thi: VẬT LÍ – THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10 tháng năm 2018 Đề thi có 06 câu, gồm 02 trang Câu (2,5 điểm): Một ô tô chuyển động đoạn đường thẳng liên tiếp AB, BC, CD có chiều dài 36 km, coi tốc độ chuyển động ô tô đoạn đường không đổi Trên đoạn AB xe chuyển động với tốc độ v0, đoạn BC tốc độ xe 0,8v0, đoạn CD tốc độ xe 0,75v0, thời gian xe chuyển động từ B đến D 15 phút Tìm v0 tốc độ trung bình xe quãng đường AD Câu (2,5 điểm): Một bình hình trụ chứa nước có diện tích đáy S = 300 cm2 Trong bình có thẳng đứng khúc gỗ hình trụ có chiều cao h = 20 cm diện tích đáy S1 = 100 cm2 Biết khối lượng riêng gỗ D = 300 kg/m3, nước Dn = 1000 kg/m3 a Tính chiều cao phần khúc gỗ chìm nước b Cần thực cơng tối thiểu để kéo khúc gỗ hoàn tồn khỏi nước? Câu (4,0 điểm): Có ba bình cách nhiệt giống nhau, chứa loại chất lỏng tới nửa thể tích bình Bình chứa chất lỏng nhiệt độ 200C, bình chứa chất lỏng nhiệt độ 400C bình chứa chất lỏng nhiệt độ 800C a Sau vài lần rót chất lỏng từ bình sang bình khác, người ta thấy bình chứa đầy chất lỏng nhiệt độ 500C, cịn bình chứa chất lỏng 480C đến thể tích bình Hỏi chất lỏng chứa bình lúc có nhiệt độ bao nhiêu? b Hỏi sau nhiều lần rót rót lại chất lỏng bình với bình chứa đầy chất lỏng nhiệt độ chất lỏng bình bao nhiêu? Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình, mơi trường, giãn nở nhiệt chất lỏng bình chứa Câu (4,0 điểm): Một vật sáng phẳng, mỏng có dạng tam giác vng ABC (AB = cm; BC = cm) đặt trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = 12 cm cho BC nằm trục thấu kính đầu C cách thấu kính khoảng 16 cm (Hình 1) a Hãy dựng ảnh vật sáng ABC qua thấu kính b Xác định diện tích ảnh vật sáng ABC Câu (5,0 điểm): Cho mạch điện hình Trong đó: U = 24 V, R1 = 12  , R2 =  , R4 =  , R3 biến trở, ampe kế, dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể a Cho R3 =  Tính cường độ dịng điện qua điện trở R1, R3 số ampe kế b Thay ampe kế vơn kế có điện trở lớn Tìm R3 để số vơn kế 16 V Nếu điều chỉnh giá trị biến trở R3 tăng lên số vơn kế thay đổi nào? Một mạng điện trở phẳng, rộng vơ hạn, có dạng giống mạch vữa tường xây (Hình 3) Điện trở đoạn dây nối hai nút gần r = Ω Nối hai điểm a, b vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = V Tìm cơng suất điện tiêu thụ mạng điện Câu (2,0 điểm): Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng thủy tinh vụn Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 Dụng cụ: - Một cốc nước đủ sâu (biết khối lượng riêng nước Dn); - Một ống nghiệm hình trụ; - Thủy tinh vụn; - Một thước chia tới mm Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 L A B • C F O • F‟ Hình + ● U ● R1 A R3 R2 R4 Hình • • a• • • • • • b • Hình - HÕT -Giám thị coi thi khơng giải thích thêm! Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2017- 2018 Môn thi: Vật lí Lớp THCS Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề thi) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Câu (2,5 điểm) - Gọi độ dài đoạn đường L Thời gian ô tô chuyển động đoạn đường BC, CD là: L L L L t2 = = ; t3 = = v 0,8v v 0,75v 2,5 đ 2.a 1,0 đ Điểm 0,5 đ - Thời gian xe hết quãng đường BC CD là: L L L 1 t2+ t3= + = ( + ) = 1,25 (h) 0,8v 0,75v v 0,8 0,75 0,5 đ 0,5 đ - Thay số vào ta được: v0 = 74,4 km/h - Tốc độ trung bình tơ qng đường AD là: AD AD 36.3 v = = =  62,29 (km/h) tb 36 36 36 t AD t1 + t2 + t + + 74,4 74,4.0,8 74,4.0,75 Câu (2,5 điểm) - Gọi chiều cao phần chìm khúc gỗ h1, khúc gỗ cân bằng, ta có: P = FA  10DhS1 = 10Dnh1S1 Dh 300.20  h 1= = = (cm) = 0,06 m D 1000 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ n b Khi lực tác dụng kéo khúc gỗ lên đoạn x mực nước bình hạ xuống đoạn y x.S1 x.100 x - Ta có x.S1 = y(S – S1)  y = = = S - S1 300 - 100 - Khi kéo khúc gỗ lên khỏi mặt nước, ta có x x + y = h1  x + = 0,06  x = 0,04 (m) 2.b 1,5 đ x y h h1 0,25 đ S1 S - Trọng lượng khúc gỗ: P = 10D.V = 10D.h.S1 = 10.300.0,2.0,01 = (N) - Lực kéo khúc gỗ tăng từ đến P, lực kéo trung bình: 0+P Ftb = - Công tối thiểu để kéo khúc gỗ lên khỏi mặt nước: 0+P 0+6 A = Ftb.s = s= 0,04 = 0,12 (J) 2 Câu (4,0 điểm) Gọi khối lượng chất lỏng bình lúc đầu m, nhiệt dung riêng chất lỏng C, nhiệt độ chất lỏng bình sau vài lần rót từ bình sang bình khác t, 3.a 2,5 đ 0,25 đ - Giả sử bình bình hạ nhiệt độ tới 200C chúng tỏa nhiệt lượng là: Q1 = mC(40 - 20) + mC(80 - 20) = 80mC (J) (1) - Sau vài lần rót, khối lượng chất lỏng bình 2m, bình ( 2m ) bình Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 m)= m 3 - Giả sử ba bình hạ nhiệt độ tới 200C chúng tỏa nhiệt lượng Q2 = mC( t, – 20) + mC(48 – 20) + 2mC(50 – 20) (J) (2) 3 - Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình chứa mơi trường nên ta có: Q1 = Q2 56  80mC = mC( t, - 20) + mC + 60mC 3 - Giải phương trình ta t, = 240C là: 3m - (2m + 0,5 đ 1,0 đ 3.b 1,5 đ 4.a 1,0 đ - Sau nhiều lần rót rót lại nhiệt độ chất lỏng bình nhiệt độ cân chất lỏng ta trộn chất lỏng bình với nhau, gọi nhiệt độ t - Vì khơng có trao đổi nhiệt với bên ngồi nên ta có: Qthu = Qtoa  Qthu - Qtoa =  mC(t - 20) + mC(t - 40) + mC(t - 80) = - Giải phương trình ta được: t  46,670C Câu (4,0 điểm) * Vẽ ảnh vật sáng ABC - Dựng tia sáng AI song song với trục cho tia ló (1) IF‟ qua tiêu điểm F‟ - Dựng tia sáng AO qua quang tâm thấu kính, tia ló thẳng cắt tia ló (1) A‟ A‟ ảnh A - Dựng CD vng góc với trục thấu kính (D nằm AI) Từ D kẻ DO qua quang tâm thấu kính, cắt tia IF‟ D‟, ta xem D‟ ảnh D qua TK - Từ D‟ hạ D‟C‟ vng góc với trục thấu kính, C‟ ảnh C qua TK * Ta có hình vẽ bên A D C B‟ 3,0 đ C‟ O A‟ 4.b 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ I F‟ B 0,5 đ - Tính diện tích ảnh A‟B‟C‟ Gọi OB = d1; OB‟ = d1‟; OC = d2; OC‟ = d2‟ A'B' OB' d1' Ta có: ΔABO ~ ΔA'B'O  = = (1) AB OB d1 A'B' B'F' d1' - f OIF ' ~ ΔB'A'F'  = = (2) OI OF' f - Mặt khác: d1 = d2 + BC = 16 + = 20 cm (3) ' ' d1 - f d1 d f 20.12 ' - Từ (1), (2) (3) suy ra: =  d1 = = = 30 cm f d1 d1- f 20 - 12 d1' 30 - Thay vào (1) ta có: A‟B‟ = AB = = 4,5 cm d1 20 D'C' d' - Tương tự: ΔD'C'O ~ ΔDCO  = (4) DC d2 D'C' D'C' d '2 - f ΔD'C'F' ~ ΔIOF  = = (5) IO AB f df 16.12 - Từ (4) (5) suy ra: d'2 = = = 48 cm d -f 16 - 12 0,5 đ D‟ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ B‟C‟ = d2‟ – d1‟ = 48 – 30 = 18 cm 1 - Diện tích ảnh A‟B‟C‟ là: SA‟B‟C‟ = A‟B‟.B‟C‟ = 4,5.18 = 40,5 (cm2) 2 - Suy ra: Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh 0,5 đ Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 5.1.a 2,0 đ 5.1.b 1,5 đ Câu (5,0 điểm) - Do ampe kế có điện trở khơng đáng kể, chập M  N, mạch điện có dạng hình vẽ R nt (R3 // R )//R1 R1 I1 U 24 I1 = = = A A M, N R1 12 ● ● I3 R3 R3.R I R234 = R2 + = 12  R4 R3 + R C I4 R2 U 24 I2 = = = A R 234 12 I I3 = I4 = = A - Quay sơ đồ gốc, nút M: IA = I1 + I3 = A Vậy ampe kế A - Vơn kế có điện trở lớn, mạch điện mắc:  (R 1nt R ) // R  nt R4, vôn kế UMN Ta có UAM = U1 = U – UMN = 24 – 16 = V U ●U ● I1 = = = A I R1 R1 12 M V N A I R I 1  = R3 R1 + R - Mặt khác:  I2 I2 I + I = I R2 R 1 C I4 R2 Suy ra: I = I= I R + R1 + R 21 + R3 21 + R3 21 + R3  I = I1 = 9 2 21 + R3 - Lại có: UMN = UMC + UCN = I1R3 + IR4 Thay số: 16 = R + 3  R3 =  - Khi R3 tăng  điện trở toàn mạch tăng  cường độ dịng điện mạch U U I = I4 = giảm  U4 = I.R4 giảm  U2 = U – U4 tăng  I2 = tăng R tm R2 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ  I1 = I – I2 giảm  U1 = I1R1 giảm  UMN = U – U1 tăng lên, tức số vơn kế tăng - Từ mạng có dạng „„bức tường‟‟ ta dễ dàng vẽ lại mạng điện trở thành dạng „„tổ ong‟‟ hình bên 5.2 a• c • b 1,5 đ 0,5 đ - Giả sử có dịng điện I vào từ a, dòng điện từ a theo hướng vô cùng, Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 I I tính đối xứng mạch nên dòng từ a đến c , dòng từ c đến b I - Lại giả sử có dịng điện I theo hướng tới b tương tự ta thấy có dòng từ I a đến c, dòng từ c đến b - Tổng hợp trường hợp có dịng điện I vào a c dòng điện chạy qua I I I I I I đoạn ac là: Iac = + = dòng điện chạy qua đoạn cb là: Icb = + = 6 - Điện trở tương tương mạng điện hai điểm a, b U U + Ucb Iacr + Icb r R = ab = ac = =r=2Ω ab I I I U2 62 * Công suất tiêu thụ mạng điện là: P ab = ab = = 18 W Rab 2,0 đ Câu (2,0 điểm) Bước 1: Dùng thước đo đường kính ống nghiệm 2r; đo đường kính ngồi ống nghiệm 2R Suy tiết diện ống nghiệm S1 = πr2 ; tiết diện ống S2 = πR Bước 2: - Rót nước vào ống nghiệm cho thả ống vào cốc ống thẳng đứng h' - Đo chiều cao cột nước ống nghiệm h1, thả h2 ống cốc nước, đo chiều cao phần ống nghiệm h1 chìm nước h2 h '1 - Ống nghiệm cân bằng: ■♦ Pống= FA1 = S 2.h2.10.Dn (1) •● Bước 3: - Bỏ vào ống thủy tinh vụn, đo chiều cao cột nước ống nghiệm lúc h‟1, đo chiều cao phần ống nghiệm chìm nước h‟2 - Ống nghiệm cân bằng: Pống + Pthủy tinh = FA2 = S2.h‟2.10.Dn (2) Bước 4: Tính tốn - Thể tích thủy tinh vụn là: V = (h1‟- h1)S1 - Trọng lượng thủy tinh vụn là: Pthủy tinh = FA2 – Pống = S2.10.Dn(h2‟ – h2) - Khối lượng riêng thủy tinh vụn: P S 10.D h ‟ – h  R D h ‟ – h  thuûy tinh n 2 n 2 D=   10V 10.h ‟  h  S r h ‟ - h  1 1 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Lưu ý: - Câu (Quang học), thí sinh áp dụng cơng thức thấu kính mà khơng chứng minh điểm câu trừ 0,5 điểm; - Trên lời giải phổ biến Nếu thí sinh làm cách khác, cho điểm tối đa - Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh ... TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: Vật lý – Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4,5 điểm) Để kiểm... Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: Vật lý – Lớp Câu (4,5 điểm) Để kiểm... tổ chấm để giải -Hết Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 Biên soạn: Nguyễn Vàng – Chuyên Lương Văn Chánh Ôn HSG VẬT LÝ - Chuyên vào 10 SỞ GIÁO

Ngày đăng: 17/03/2023, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan