PHẠM HỒNG VƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý 7 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đề chính thức ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2018 MÔN THI VẬT.
PHẠM HỒNG VƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đề thức ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2018 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I Để đo nhiệt dung riêng tháp kim loại giống hệt nhau, có khối lượng m0 = 100g, người ta ngâm chúng đủ lâu nồi nước sôi thả tháp vào nhiệt lượng kế Biết rằng, nhiệt độ nhiệt lượng kế trước cho tháp vào sau cân nhiệt có giá trị t0 = 30,0°C t = 35,0°C, khối lượng nhiệt lượng kế sau thả tháp lấy từ nồi nước sơi vào tăng thêm lượng không đổi m = 125g Nước có nhiệt dung riêng c = 4,18 J/(g.°C) sôi nhiệt độ ts = 100°C Giả sử nhiệt lượng kế cách nhiệt tuyệt đối, thả vào tháp sau lấy từ nồi nước sôi, nhiệt lượng kế cân nhiệt với tháp nhiệt độ nào? Trong thực tế, nhiệt lượng kế có trao đổi nhiệt với mơi trường ngồi, trao đổi nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ nhiệt lượng kế, nhiệt độ môi trường bề mặt nhiệt lượng kế Để xác định nhiệt dung riêng tháp nhiệt lượng kế này, người ta đổ nước sôi vào nhiệt lượng kế nhiệt độ t0 cho nhiệt lượng kế nước sôi đổ vào cân nhiệt nhiệt độ t1, thấy khối lượng nước sôi đổ vào nhiệt lượng kế m2 = 34,0g Biết rằng, thời gian tăng nhiệt độ từ t0 đến t1 tất thí nghiệm Tìm nhiệt dung riêng vật liệu làm tháp Câu II Một thiết bị điện tương đương với điện trở không đổi R0 = 25,0 Ω hoạt động ổn định hiệu điện hai đầu nằm khoảng 24,0V ≤ U0 ≤ 26,0V Tuy nhiên nguồn điện cấp cho thiết bị hoạt động có biến đổi mạnh, để đảm bảo cho R0 hoạt động ổn định người ta nghĩ mạch bảo vệ có sơ đồ hình 1, biết điện trở tổng cộng biến trở R = 100 Ω , vơn kế có điện trở vô lớn Người ta nhận thấy nguồn điện có hiệu điện khơng đổi U chạy C nằm vị trí cho điện trở hai đoạn BC CD có giá D trị (RBC = R/2) Vơn kế giá trị UV = 25,0V Hình 1: Sơ đồ mạch bảo vệ R0 Tìm giá trị U Chuyên Gia Sách Luyện Thi Nếu chạy C nằm cố định điểm chia đôi điện trở biến trở với miền giá trị U để R0 hoạt động ổn định Tại thời điểm đó, U = 50,0V, để R0 hoạt động ổn định, ta phải điều chỉnh | điện trở đoạn BC nằm khoảng giá trị Gợi ý: phương trình x2 + ax + b = có hai nghiệm phân biệt x1, x2 x1 < x2 biểu thức A = x2 + ax + b bé x1 < x < x2 lớn x < x1 x > x2 Câu III Để đo kích thước dây tóc bóng đèn điện nhỏ (có thể coi vật thẳng, mảnh nhỏ có chiều cao h), học sinh thắp sáng bóng đèn đặt trục thấu kính hội tụ mỏng Đằng sau thấu kính, học sinh đặt ảnh vng góc với trục thấu kính Trong lần đo, học sinh giữ bóng đèn cố định dịch chuyển thấu kính theo phương song song với trục nhận thấy có hai vị trí O1 O2 thấu kính cho ảnh dây tóc bóng đèn rõ nét với chiều cao tương ứng h1 = 4,00mm h2 = 9,00mm Biết O1 O2 cách khoảng = 20,0cm Hãy xác định: Chiều cao h Khoảng cách ảnh dây tóc bóng đèn lần đo kể Tiêu cự thấu kính mỏng sử dụng thí nghiệm Gợi ý: Nếu gọi khoảng cách từ vật tới thấu kính d, khoảng cách từ ảnh thật tới thấu kính d’, chiều cao vật h, chiều cao anh h’, tiêu cự thấu kính f, 1 d' + = ;h' = h d d' f d Câu IV Trên thực tế, Vơn kế có điện trở hữu hạn hiệu điện hai cực nguồn điện phụ thuộc vào dịng điện chạy qua Nhà vật lí người Đức, Giooc Ơm phát thơng thường, hiệu điện U hai cực nguồn điện liên hệ với cường độ dòng điện I chạy qua theo hệ thức U = U0 - Ir, U0 r số Để xác định điện trở RV Vôn kế thông số U0, r nguồn điện sử dụng thêm điện trở R = 2,40k Ω , học sinh tiến hành theo bước sau: - Đầu tiên học sinh mắc Vơn kế vào hai cực nguồn, Vơn kế giá trị U1 = 23,5V - Tiếp học sinh mắc Vôn kế nối tiếp với điện trở R mắc đoạn mạch điện trở Vơn kế vào hai cực nguồn thấy Vôn kế giá trị U2 = 11,5V - Cuối học sinh mắc điện trở R vào hai cực nguồn dùng Vôn kế đo hiệu điện hai đầu điện trở thấy Vơn kế giá trị U3 = 23,0V Từ kết đo trên, tìm giá trị U0, r điện trở RV Vôn kế Biết điện trở không thay đổi theo nhiệt độ, bỏ qua điện trở dây nối Câu V Người ta cho vành trịn mảnh tâm C2 có bán kính r = 50,0cm tiếp xúc với vành tròn mảnh tâm C1 có bán kính R = 2r cố định Cho vành trịn tâm C2 lăn khơng trượt mặt vành tròn C1, nghĩa ban đầu hai vành tròn tiếp xúc với điểm A ≡ T0 thời điểm t hai vành tròn tiếp xúc với A ≡ T, cung trịn AA0 TT0 có độ dài (A, A0 điểm cố định vành tròn tâm C2 T, T0 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý điểm cố định vành trịn tâm C1) (xem hình 2) Biết C2 ln chuyển động đường trịn tâm C1 bán kính r theo chiều quay kim đồng hồ với tốc độ khơng đổi v0=20,0cm/s Trên vành trịn tâm C1 có chuột nhỏ (coi điểm) chạy, biết vị trí chuột ln trùng với vị trí tiếp điểm T Hình Tìm tốc độ chuột Xác định quỹ đạo điểm A0 tìm tốc độ trung bình A0 khoảng thời gian tính từ lúc A0 ≡ T0 lúc tiếp điểm T đối xứng với T0 qua C1 lần LỜI GIẢI NHẬN XÉT Câu I Khi nhiệt lượng kế cách nhiệt tuyệt đối Gọi nhiệt dung riêng khối lượng nhiệt lượng kế mk (g), ck (J/(g.0C)) Khi thả tháp kim loại vào nhiệt lượng kế thấy khối lượng nhiệt lượng kế tăng thêm m1 = 125g > m0 = 100g nên khối lượng nước sôi cho vào nhiệt lượng kế m1 - m = 25g Ta có phương trình cân nhiệt lúc là: [m 0c0 + (m1 - m )c ](tk - t1 ) = mkck (t1 - t0 ) (1) Khi thả vào nhiệt lượng kế tháp, khối lượng nước sôi cho vào nhiệt lượng kế lúc 5(m1 - m ) Gọi nhiệt độ sau hệ cân t Ta có phương trình cân nhiệt: [5m 0c0 + 5(m1 - m )c ](tk - t ) = mkck (t - t0 ) (2) Từ (1) (2) ta có 5(tk - t ) tk - t1 = ỉ 5tk t0 ư÷÷ ị t ỗỗỗ + + ữữ = ỗố t1 - t tk - t1 ÷ø tk - t1 t1 - t t1 - t t - t0 5tk Þt = tk - t1 + t0 t1 - t0 + t1 - t0 tk - t1 Thay số, ta t = 445 ( C) 9 Chuyên Gia Sách Luyện Thi Gọi nhiệt lượng tỏa môi trường Q Theo ta có phương trình cân nhiệt: m2c(tk - t1 ) = mkck (t1 - t0 ) + Q (3) Ngồi ta có [m 0c0 + (m1 - m )c ](tk - t1 ) = mkck (t1 - t0 ) + Q (4) Từ (3) (4) suy [m 0c0 + (m1 - m )c ](tk - t1 ) = m2c(tk - t1 ) Từ đó, ta có: m 0c0 + (m1 - m )c = m2c Û c0 = Thay số ta c0 = m2 - m1 + m m0 c = 0, 3762(J/(g.0C)) 100 Nhận xét nhắc lại kiến thức: + Nhiệt dung riêng chất đại lượng vật lý có giá trị nhiệt lượng cần truyền cho đơn vị khối lượng để làm tăng nhiệt độ lên 10C + Cơng thức tính: C = Q ( M khối lượng vật) M (T2 - T1 ) + Cho vật rắn vào nhiệt kế nhiệt độ T1, m1 khối lượng nhiệt kế, m2 khối lượng nước chứa nhiệt kế, C nhiệt dung riêng chất làm nhiệt lượng kế, C nhiệt dung riêng nước, T nhiệt độ vật, C nhiệt dung riêng vật Nếu T > T1 Þ vật toả nhiệt: Q = MC (T - T2 ) (T2 nhiệt độ vật lúc sau) + Nhiệt lượng kế nhân số nhiệt lượng để tăng nhiệt từ T1 ® T2 Q = (m1C + m2C )(T2 - T1 ) ÞC = (m1C + m2C )(T2 - T1 ) + Phương trình cân nhiệt Qtoa = Qthu M (T - T2 ) Ý tưởng Khi nhiệt lượng cách điện hoàn toan Thả tháp kim loại vào nhiệt lượng kế khối lượng nhiệt lượng kế tăng lên: m1 = 125g > m = 100g Þ khối lượng nước sơi: m1 - m Phương trình cân nhiệt: [m0C + (m1 - m0 )C ](t - t1 ) = mC (t1 - t0 ) Khi thả tháp, khối lượng nước sôi cho vào nhiệt lượng kế lúc 5(m1 - m ) Gọi nhiệt độ sau hệ cân t ¢ Phương trình cân nhiệt: [5m 0C + 5(m1 - m )](t - t ¢) = mC (t ¢ - t0 ) Từ phương trình Þ t 10 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý Gọi nhiệt lượng toả môi trường Q Áp dụng phương trình cân nhiệt: m2C (t - t1 ) = mC (t1 - t0 ) + Q Ngồi ta có [m 0C + (m1 - m )C ](t - t1 ) = mC (t1 - t0 ) + Q Từ phương trình Þ C Câu II Mạch gồm (R0 RBC )ntRCD Khi chạy C giữa, ta có RBC = RCD = 50(W) Rtd = I = R0RBC R0 + RBC UV + R0 UV RBC + RCD = = 50.25 200 + 50 = (W) 50 + 25 3 (A) 200 = 100(V ) Ta có: U = IRtd = Ta có: I = R0RBC R0RBC U U U ÞU0 = I = = Rtd R0 + RBC Rtd R0 + RBC Để R0 hoạt động ổn định 24 £ U = U £ 26 , tương đương 96 £ U £ 104 (V) Đặt RBC = x (W), < x < 100 Suy RCD = 100 - x Rtd = I = R0RBC R0 + RBC + RCD = x 25 -x + 100x + 2500 + 100 - x = x + 25 x + 25 50(x + 25) U = Rd -x + 100x + 2500 ÞU0 = 50(x + 25) 25x 1250x = -x + 100x + 2500 25 + x -x + 100x + 2500 để R0 hoạt động ổn định 24 £ U = 1250x -x + 100x + 2500 £ 26 ìï24(-x + 100x + 2500) £ 1250x ìï-24x + 1150x + 60000 £ ïí Ta có ïí Û 2 ï ï ïỵï1250x £ 26(-x + 100x + 2500) ïỵï-26x + 1350x + 65000 £ ỡùx 79, ị ùớ ị x ẻ [79, 4; 82, 3](W) ïïx £ 82, ỵ Nhận xét nhắc lại kiến thức: + Vôn kế có điện trở vơ lớn, tức lớn nhiều so với điện trở mạch ta xem vơn kế lý tưởng 11 Chun Gia Sách Luyện Thi + Ta xem chạy C đoạn dây dẫn ngăn biến trở thành điện trở + Vẽ lại mạch tường minh để dễ dàng giải U R + Trong đoạn mạch nối tiếp: Rtð = R1 + R2 + Định luật Ơm tồn mạch: I = I = I = I U = U + U R R + Trong đoạn mạch song song: Rtð = R1 + R2 I = I1 + I U = U = U Ý tưởng Vẽ lại mạch với (R0 RBC )ntRCD Khi chạy C biến trở Þ RBC = RCD = Điện trở tương đương đoạn mạch: Rtð = Dịng điện qua mạch: I = Ta có: U = I Rtð Þ U UV R0 + Áp dụng định luật Ơm: I = ÞU0 = I R0 RBC R0 + RBC = UV R R0RBC R0 + RBC + RCD RBC U Rtð R R U U BC = Rtð R0 + RBC U £ 26 Þ 96 £ U £ 104 = 100 - x Như để R0 hoạt động ổn định 24 £ U = Đặt RBC = x (W) Þ < x < 100 Þ RCD Điện trở tương đương lúc này: Rtð = Áp dụng định luật Ơm: Þ I = R0 RBC R0 + RBC + RCD = x 25 + 100 - x x + 25 R R R R U U BC Þ U = I BC = Rtð R0 + RBC Rtð R0 + RBC Biện luận: để R0 hoạt động ổn đỉnh: 24 £ U £ 26 ìïx ³ 79, ïỵx £ 82, Thay giá trị U (x ) vào giải bất phương trình Þ ïí ù ị x ẻ [79, 4; 82, 3](W) 12 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý Câu III Gọi khoảng cách vật hình L Do ảnh rõ nét nên d + d ¢ = L , ta có hệ ìï ïï + = 1 1 ùớd d  = ị d - Ld + Lf = (*) f Þ + ùù d L d f ùùợ d + d  = L Muốn cho vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt, tức D = L - 4Lf > Þ L > f Ta có: ìï d1¢ ïï f h = h ïïh1 = d1 d1 - f f2 f2 ï Þ h1h2 = h2 = h2 í ïï (d1 - f )(d2 - f ) d1d2 - f (d1 + d2 ) + f d¢ ïïh = h = f h ïï d2 d2 - f î ìïd + d = L Mà theo định lí Vi-ét, ta có: ïí ïï d1d2 = Lf ỵ Do h1h2 = f2 Lf - fL + f h2 = h2 Vậy h = h1h2 = 6(mm ) Ta có h ¢ = ổ d f hÂử h= h ị d = f ỗỗỗ1 + ữữữ ỗố d d-f h ữứ ỉ h ỉ h Do đó: l = d2 - d1 = f ỗỗỗ1 + ữữữữ - f ỗỗỗ1 + ữữữữ = f ỗố ỗố h ứữ h ứữ ịf = h2 - h1 h hl 6.20 = = 24(cm ) h2 - h1 9-4 Vì d2 > d1 nên d1 = L- D L+ D , d2 = , suy ra: 2 l = d2 - d1 = D = L2 - 4Lf Û L2 - 4Lf - l = é L = 100 L = -4 < 0(l ) ëê Thay số ta có L2 - 96L - 202 = Û êê Vậy L = 100(cm ) Theo kết câu trên, f = 24(cm ) 13 Chuyên Gia Sách Luyện Thi Nhận xét nhắc lại kiến thức: + Cách vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ + Các cơng thức liên hệ với nhau: 1 + = ¢ d d f + Vật sáng nguồn phát song điểm đồng quy chùm tia tới thấu kính: - Vật thật chùm tia tới chùm tia phân kỳ - Vật ảo chùm tia tới chùm tia hội tụ Ý tưởng Gọi khoảng cách vật hình L Do ảnh rõ nét Þ d + d ¢ = L ì ï 1 ï + = ï ï Ta có hệ phương trình: íd d  f ị d - Ld + Lf = ï ïï d + d ¢ = f ï ỵ Muốn cho vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét phương trình phải có nghiệm (áp dụng giải phương trình bậc hai) ị L > f ỡ ù d ù ï h h1 = h = ï ï f2 d1 d1 - f ï Þ h1h2 = h Vì ta có íï d1d2 - f (d1 + d2 ) + f d¢ ï ï h2 = h = h ï ï d2 d2 - f ù ợ p dng cụng thc gii toỏn ị h1h2 = h Þ h = h1h2 Ta có: h ¢ = ỉ d¢ f h¢ư h = h ị d = f ỗỗ1 + ữữữ ỗố d d-f h ứữ ị l = d2 - d1 = f h2 - h1 h Þf = hf h2 - h1 Vì d2 > d1 Þ l = d2 - d1 = L2 - 4Lf Þ L2 - 4Lf - l = Þ L = 100(cm ) f = 24cm Câu IV Theo ta có: ìï U ïï U = U - I 1r = U - ïï RV r ïï ïï ỉ U2 U2 R ư÷÷ = U - I 2r ị ỗỗỗ1 + r U = (RV + R) ÷÷U = U ïï çè RV RV ø÷ RV ïï ỉ1 U ïï r r ửữữ ỗ = -1 ùùU = U - I 3r = U -U ỗỗ + ữữ r ị + ỗố R RV ữứ R RV U3 ïïỵ Đánh số phương trình theo thứ tự (1), (2), (3) 14 Chuyên Gia Sách Luyện Thi Câu IV Nghiên cứu nhà khoa học vật liệu có đóng góp lớn cho phát triển khoa học cơng nghệ Trong tốn này, xác định số thông số mẫu vật X kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm Mẫu vật X có khối lượng m1 = 700g nung nóng tới nhiệt độ t1 = 900C thả vào bình chứa m2 = 400g nước nhiệt độ t2 = 200C thấy hệ cân nhiệt độ t = 300C Đổ thêm vào bình đựng nước có khối lượng m = 225g nhiệt độ t3 = 800C nhiệt độ cân hệ t ¢ = 450C Cho nhiệt dung riêng nước C n = 4200 J/(kg.K) Bỏ qua trao đổi nhiệt bình với mơi trường a) Tính nhiệt dung riêng X b) Các nhà khoa học phát rằng: nhiệt dung mol (nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ mol chất tăng thêm 10C ) hầu hết kim loại vào khoảng 25, J/ (mol.K) Tính khối lượng mol nguyên tử khối lượng nguyên tử kim loại X Biết mol nguyên tử gồm 6, 02.1023 nguyên tử c) Bằng nghiên cứu, người ta phát nguyên tử X xếp tuần hoàn tạo thành mạng tinh thể gồm hình lập phương giống hệt xếp chồng lên nha (Hình 4a) Ở lập phương nhỏ (gọi mạng sở) có ngun tử nằm tâm đỉnh có ngun tử (Hình 4b) Hãy xác định chiều dài a cạnh ô mạng sở Biết khối lượng riêng X đo D = 7800 kg/m Câu V Thầy giáo đưa cho bạn Huệ hộp kín có đầu chốt cắm A, B,C Các chốt nối với đầu (I), (II), (III) mạch điện hộp gồm nguồn điện có hiệu điện U không đổi, điện trở R0 bóng đèn dây tóc mắc với theo sơ đồ vẽ vỏ hộp Hình Bạn Huệ yêu cầu lên phương án thí nghiệm thực phép đo để kiểm tra xem chốt nối với đầu (I, II hay III) Dụng cụ phát thêm bao gồm: ampe kế, biến trở RX đọc giá trị điện trở vị trí, dây nối có điện trở không đáng kể đủ dùng Huệ tiến hành thực nghiệm sau: Mắc nối tiếp ampe kế với biến trở nối đoạn mạch vào hai chốt A B Điều chỉnh RX đến số giá trị định đọc số I AB ampe kế trường hợp ghi bảng kết đo Thực tương tự với cặp chốt A C , sau B C Bảng kết đo sau: 20 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý • Gọi P1 , P1 , P1¢ điện truyền tải, cơng suất hao phí cơng suất tiêu thụ ban đầu (khi chưa tăng 25%) P2 , P2 , P2¢ điện truyền tải, cơng suất hao phí công suất tiêu thụ lúc sau (khi tăng 25%) • Ban đầu ta có P1 =P1 + P1¢ (1) P1 = 12,5% P1 ; P1¢ = 87,5% P1 = 0,875 P1 • Khi cơng suất tiêu thụ tăng 25% cơng suất tiêu thụ 125% hay P2¢ = 1,25 P1¢ P2 =P2 + P2¢ (2) • Từ (1), (2), suy ( ) P2 – P1 = (P2 -P1 ) + P2¢ - P1¢ = (P2 -P1 ) + 1,25 P1¢ - P1¢ = (P2 -P1 ) + 0,25 P1¢ Suy P2 - P1 = (P2 -P1 ) + 0,25.0,875P1 (*) • Bài tốn giữ ngun U nên P1 , P2 khơng đổi tìm phần trăm điện hao phí từ ta nghĩ tới sử dụng công thức chứng minh phía phải tìm đến hiệu suất tức tìm tỉ số: P2 P2 Ta có DP2 = P2 ổP DP1 ỗỗỗ ữữữ çè P ø÷ P2 ỉP 0,125 P1 ççç ÷÷÷ çè P1 ÷ø P = = 0,125 = 0,125 x P2 P1 P (đặt P = x ) DP2 P2 P P P -P1 = ị 22 = 21 = 22 ã Áp dụng công thức DP1 P1 P2 P1 P2 - P12 ộổ ử2 ự ờỗ P2 ữữ ỳ ịP2 -P1 = ( P - P ) =P1 ờỗỗ ữ - 1ỳ P1 ờốỗ P1 ứữ ỳ û 2 P1 Thế vào biểu thức (*), ta éỉ ư2 ù ê P ú P2 - P1 = 0,125 P1 ờỗỗỗ ữữữ - 1ỳ + 0,25.0,875 P1 ữ ỗ ờố P1 ứ ỳ ỷ ổ P2 P2 ữ ỗ ị - = 0,125ỗỗ ữữ + - 0,125 ỗố P1 ứữ P1 32 ị x -1 = 0,125 x + / 32 Þ 0,125 x – x + 35 / 32 = Giải phương trình, ta x » 6,69 x » 1,30 Do H > 80% Þ DP2 = 0,125 x = 0,125.1,30 » 16,25% (thỏa mãn) P2 255 Chuyên Gia Sách Luyện Thi DP2 = 0,125 x = 0,125.6,69 » 83,625% (loại) P2 P Như ta tìm P1 Bài toán kết thúc 2) - Áp dụng quy tắc bàn tay trái, suy lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều xuống Học sinh vẽ hình biểu diễn lực M I N Fđiện tử - Áp dụng điều kiện cân bằng, suy P + F = T1 + T2 Þ F = (N) Nhận xét nhắc lại kiến thức: • Lưu ý: Khi tốn có cho hình vẽ cần nhìn thật kỹ hình ảnh Ở phần lực điện từ kí hiệu hình vẽ cần lưu ý sau đây: + Dấu “ - “ đường sức từ vào + Dấu “ + ” đường sức từ (Hãy tưởng tượng giống mũi tên xiên xiên vào theo hướng mắt nhìn ) • Lực điện từ: Lực điện từ là lực mà điện từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng n) • Bài tốn áp dụng quy tắc bàn tay trái: Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) quy tắc định hướng lực một từ trường tác động lên đoạn mạch có dịng điện chạy qua đặt từ trường Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữ hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 90° chiều lực điện từ Ý tưởng • Đọc kĩ đề ta thấy có xuất từ trường đều, dịng điện I cần tính lực điện từ F Suy nghĩ đến việc sử dụng quy tắc bàn tay trái • Ta thấy hình dấu “ + ” tức đường sức từ từ ngồi vào đặt tay cho lòng bàn tay hứng đường sức tức, chiều I chiều từ cổ tay đến ngón tay ngón tay hướng xuống 256 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý • Lực căng T lại hướng lên • Trọng lượng P hướng xuống • Từ ta áp dụng điều kiện cân toàn lực gồm ( F , P) phương ngược chiều với (T1 ,T2 ) tác dụng lên MN : P + F = T1 + T2 Þ F = T1 + T2 - P (N) Câu III vào 1) Khi có cân nhiệt: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa nhiệt lượng nước thu m2 c2 (t3 - t2 ) m1c1 ( t1 – t3 ) = m2 c2 (t3 – t2 ) Þ t1 = t3 + m1c1 0,5.4200.(90 - 24) » 956,250 Thay số t1 = 90 + 0,4.400 2) Khi thả miếng đồng m3 vào nhiệt lượng kế mực nước nhiệt lượng kế không đổi chứng tỏ thể tích nước bị hóa thể tích miếng đồng thả vào (Vnước = Vđồng), nhiệt độ có cân nhiệt t4 = 1000 C Phương trình cân nhiệt: m3 c1 (t1 – t4 ) = m1c1 (t4 – t3 ) + m2 c2 (t4 – t3 ) + L.mnuoc hoa hoi (1) mnuoc hoa hoi : khối lượng nước hóa (2) Từ (1) (2), suy m3 = Thay số: m3 = (m1c1 + m2 c2 ).(t4 - t3 ) D (t1 - t4 ).c1 - L D1 (0,4.400 + 0,5.4200).(100 - 90) 1000 (956,25 - 100).400 - 2,5.10 8900 » 0,367 (kg) Nhận xét nhắc lại kiến thức: • Khi gặp toán nhiệt lượng cần xác định vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt Thông thường ban đầu vật có nhiệt độ cao tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp thu nhiệt đảm bảo nguyên lý truyền nhiệt: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật ngừng lại + Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào • Sau cân đạt nhiệt độ t Vật tỏa nhiệt nhiệt độ ban đầu cao t vật thu nhiệt nhiệt độ ban đầu thấp t • Cơng thức tính nhiệt lượng Q thu vào tỏa vật: Q = m.c.Dt (J) 257 Chuyên Gia Sách Luyện Thi Với: m : khối lượng vật (kg) c : nhiệt dung riêng chất làm vật (J/kg.K) Dt : độ biến thiên nhiệt độ vật sau cân nhiệt ( °C ) (Ngoài J, kJ đơn vị nhiệt lượng cịn tính calo, kcalo kcalo = 1000 calo; calo = 4,2 J) • Phương trình cân nhiệt: nhiệt lượng thu vào nhiệt lượng tỏa ra: Qtoa = Qthu Û m1 c1 (t1 - t ) = m2 c2 (t - t2 ) với t nhiệt độ sau cân • Sự hóa hơi: + Sự hóa bay chất lỏng vượt nhiệt độ trạng thái trước (nước bay sôi) nhiệt độ sơi nước ln 100°C + Nhiệt hóa riêng L nhiệt lượng cần truyền cho đơn vị khối lượng chất lỏng để chuyển thành nhiệt độ xác định + Nhiệt lượng Qhoi mà khối lượng m chất lỏng nhận từ ngồi q trình hóa nhiệt độ là: Qhoi = L.m + Qhoi : nhiệt lượng mà vật thu vào • Khối lượng m vật tích khối lượng riêng D vật với thể tích V vật: m = D.V Ý tưởng • Đọc đề Và phải xác định vật thu tỏa nhiệt Dễ thấy nhiệt độ cân t3 = 90°C > t2 = 24°C nên vật thu nhiệt suy vật tỏa nhiệt • Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào nên ta có phương trình cân nhiệt với vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt sau Q1 = Q2 Û m1 c1 (t1 - t3 ) = m2 c2 (t3 - t2 ) Û t1 - t3 = m2 c2 (t3 - t2 ) m1 c1 Û t1 = t3 + m2 c2 (t3 - t2 ) m1 c1 Khi thả miếng đồng m3 vào nhiệt lượng kế mực nước khơng đổi chứng tỏ nước bị hóa thể tích nước bị hóa thể tích miếng đồng thả (Vnước = Vđồng), cân xảy nhiệt độ t4 = 100°C • Ta thấy t1 = 956,25°C > t4 = 100°C nên đồng tỏa nhiệt • Vật nhiệt lượng nhiệt độ t3 = 90°C < t4 = 100°C nên vật thu nhiệt • Nước hóa nước bị thu nhiệt • Áp dụng phương trình cân nhiệt với mhoi khối lượng nước hóa Qtoa = Qthu Û m3 c3 (t1 - t4 ) = m1 c1 (t4 - t3 ) + m2 c2 (t4 - t3 ) + L.mhoi (1) Þ mhoi = Vnuoc D2 = Vdong D2 = 258 m3 D (2) D1 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý Từ (1) (2) suy m3 = (m1 c1 + m2 c2 ).(t4 - t3 ) D (t1 - t4 ).c1 - L D1 Câu IV 1) K đóng (kg) R5 B, M R4 R3 Sơ đồ mạch điện: PY = R123 = R3 + U2 ( ) = U2 96 R1 R2 12.12 =4+ = 10W R1 + R2 12 + 12 RYA = RA + RY = + y Đặt Ry = y RAB = (1 + y).10 (1 + y).10 RYA R 123 = = RYA + R123 + y + 10 y + 11 Rm = R4 + RAB = 10 + 10 (1 + y) y + 11 = 20 ( y + 6) y + 11 Áp dụng định luật Ôm: I= U.( y + 1) R U Þ U AB = I RAB = U AB = Rm Rm 2.( y + 6) Số ampe kế: IA = U AB U = RAY 2.( y + 6) Công suất Ry : Py = I A2 RY = U y 4.( y + 6) = U2 ổ ữữ ỗ 4.ỗỗ y + ữữ ỗỗố y ữứ ổ ữ ỗ p dng bt ng thc Cụsi: ỗỗỗ y + ữữữ PY = U2 ( Þ IA = ) ỗố U2 = y = = RY 96 y ÷ø U = A Þ U = 6.(6 + 6) = 72 (V) 2.( y + 6) 259 Chuyên Gia Sách Luyện Thi 72 = 54 (W) 96 PYmax = 2) K mở Viết sơ đồ vẽ lại mạch điện: { } R4 nt éê RA nt Ry nt R2 ùú / / R nt R1 ë û R5 B R4 R3 RY = W Þ RAMN = RA + RY + R2 = 19 ( W ) RAN = R3 R AMN 4.19 76 = = W » 3,3 ( W ) R3 + RAMN + 19 23 Rm = R4 + RAMN + R1 = 10 + 3,3 + 12 = 25,3 ( W ) U 72 = » 2,845 (A) Rm 25,3 U I R 2,845.3,3 » 0,494 (A) Số am pe kế: I A = AN = AN = RAMN RAMN 19 ÞI= U BM = -I R1 – I A R2 = -2,845.12 – 0,494.12 » - 40 (V) Nhận xét nhắc lại kiến thức: • Các tốn thơng thường điện quan trọng cần vẽ lại làm (tương tự làm hình mơn tốn) • Lưu ý vẽ hình: nên đặt tên giao điểm dây dẫn đoạn mạch dây dẫn có điện trở khơng đáng kể khơng xuất điện trở ta chập lại làm điểm Ampe kế có điện trở khơng đáng kể coi dây dẫn, vơn kế có điện trở lớn coi khơng có đoạn dây nối với vơn kế • Khóa K đóng chập đầu nối khóa K lại dịng điện có qua cịn K ngắt (mở) khơng có dịng điện chạy qua • Tính điện trở tương đương: + R1 nối tiếp với R2 : Rtd = R1 + R2 R R + R1 song song với R2 : Rtd = R1 + R2 • Định luật Ơm: Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở R dây: I = U R 260 Chinh phục đề thi vào 10 chun khối chun Lý • Cơng suất điện trở P : P = I R = U2 R • Bất đẳng thức Cơsi với số thực không âm a b : a+b ³ ab Đẳng thức xảy dấu a = b Ý tưởng Lưu ý: Bài tốn cho ampe kế có điện trở RA = ( W ) • Đầu tiên phải vẽ lại sơ đồ mạch điện: Khi K đóng chập M B R5 B, M R4 R3 • R4 nt {éêë R3 nt ( R2 / / R1 )ùûú / / ( Ry nt RA )} • Bài tốn bắt tìm giá trị cực đại cực tiểu, ta phải viết biểu thức sau áp dụng bất đẳng thức học cho phù hợp (ưu tiên dùng BĐT Cơ-si) • Bài tốn cho U không đổi giá trị điện trở trừ Ry cần tìm giá trị cực đại Py ta nên nháp sau: Py = I A Ry = U AB RYA R y = I m RAB RYA R y = U RAB Rm RYA Ry (1) Từ cần tính giá trị điện trở gồm Rm , RAB , RYA • Như việc cần làm tính điện trở tương đương : Ta có R123 = R3 + R1 R2 (do R3 nt ( R1 / / R2 ) ) R1 + R2 ã Ry nt RA ị RYA = RA + RY = + y (đặt Ry = y ) + y).10 (1 + y).10 • RYA / / R123 Þ RAB = RYA R123 = ( = RYA + R123 + y + 10 • R4 nt RAB Þ Rm = R4 + RAB = 10 + 10.(1 + y) y + 11 y + 11 = 20.( y + 6) y + 11 • Viết lại biểu thức (1) ta tìm công suất Py theo ẩn y sau: 261 Chuyên Gia Sỏch Luyn Thi ổ ỗ 10.(1 + y)ữữ U ỗỗ ữữ ỗố y + 11 ữứ Py = é 20.( y + 6) ù ê ú ê y + 11 ú (1 + y) ëê ûú y = U y ( y + 6) = U2 ỉ ÷÷ ç 4.çç y + ÷÷ y ø÷ èçç (chia tử mẫu cho y ) • Chia để thy xut hin ổ ữữ ỗỗ y + ữữ ỗỗ ỗố y ứữ Py = U2 ( 6 y ) y = y > sau áp dụng bất đẳng thức Cơ-si ta có =2 U U U2 = (A) y = 6W = Ry Þ I A = R = 96 2.( y + 6) AY Þ U = 6.(6 + 6) = 72 (V) Þ Py max = 72 = 54 (W) 96 • K mở Vẽ lại mạch điện sau R5 B R4 R3 • R4 nt {éêë RA nt Ry nt R2 ùûú / / R3 } nt R1 • Ta có Ry = ( W ), U = 72 (V) • Nháp U BM = U BN + U NB = -U MN - U NB = -I MN R2 - I m R1 = -I A R2 IA = I= U AN U - I R1 - I R4 = RAN RAN U R Rm U Rm • Từ ta cần tìm điện trở toàn mạch: Rm = R4 + R1 + (R y + R2 ).R3 Ry + R2 + R3 (Ω) • Thay viết lại vào biểu thức trên: • I = 262 U (A) Rm Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý Từ ta thấy cách làm tốt để làm điện nên viết biểu thức cần tìm từ làm ngược đỡ bị nhầm có kết Câu V 1) Ban đầu: AB A1B1 d1 d1¢ Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính: AB A1B1 d2¢ d2 Vì ảnh thật, vật thật, suy thấu kính hội tụ Khi vật dịch lại gần thấu kính, ảnh lớn trước tính chất, suy ảnh dịch chuyển xa thấu kính, suy d2 = d1 – 10 ; d2¢ = d1¢ + 20 ; K2 = 2.K1 Áp dụng công thức: K1 = K2 = - d¢-f f =- (1) d1 - f f d ¢-f f (2) =- d2 - f f (3) Từ (1), (2) (3), suy d1 = f + 20 ; d1¢ = f + 20 K = K1 1 Áp dụng cơng thức: f = d + Þ f = 20 (cm) d Nhn xột v nhc li kin thc: ã Phân biệt loại thấu kính: Thấu kính hội tụ - Phần rìa mỏng phần Khái niệm Chùm tia sáng Ảnh vật Thấu kính phân kì - Giới hạn mặt cầu mặt phẳng - Phần rìa dày phần mặt cầu Chùm tia sáng song song sau qua Chùm tia sáng song song sau kính hội tụ điểm, định tùy qua bị phân tán theo hình dạng thấu kính - Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật - Vật đặt vị trí trước thấu kính ngược chiều với vật ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ - Khi vật xa thấu kính cho ảnh thật cách vật ln nằm khoảng tiêu cự thấu kính khoảng tiêu cự (nằm thấu kính tiêu điểm F ) - Vật đặt xa thấu kính cho ảnh ảo - Vật khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn cách thấu kính khoảng tiêu chiều với vật cự (nằm tiêu điểm F ) - Vật tiêu điểm F cho ảnh thật xa thấu kính 263 Chun Gia Sách Luyện Thi • Cách xác định vị trí, độ lớn ảnh vật: Cách 1: Vẽ ảnh vật theo phương pháp nêu Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng để suy đại lượng cần xác định f d Cách 2: Áp dụng công thức: = + Trong đó: Vật vật thật d¢ để xác định f : tiêu cự thấu kính d¢ : khoảng cách từ vị trí ảnh đến thấu kính (khi ảnh thật d¢ > , nh o thỡ d < ) ã Cỏch dng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ: Muốn dựng ảnh A¢ B¢ AB qua thấu kính ( AB vng góc với thấu kính, A nằm trục chính), ta cần dựng ảnh B¢ B hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B¢ hạ vng góc xuống trục chính, ta có nh A ca A í tng ã Xỏc nh loại thấu kính đề • Vật thật dịch chuyển lại thấu kính cho ảnh thật lớn trước tính chất nên thấu kính hội tụ làm ảnh dịch chuyển xa thấu kính • Sau ta làm giống 2) a) Mắt người mắc tật cận thị Tiêu cự kính cần đeo: f = -OCv (cm) Nhắc lại kiến thức trọng tâm: • Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa: fmat < OV Khoảng cách OCv hữu hạn • Kính cận thấu kính phân kì Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa, vật xa vơ cực qua kính cho ảnh nằm điểm cực viễn, tiêu cự kính cận: fK = -OCv • Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần: fmat > OV Khoảng cách OCc có giá trị lớn bình thường (25cm) • Kính lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo thấu kính tụ để nhìn rõ vật gần, vật gần qua kính cho ảnh nằm điểm cực cận b) Kính lúp 5X Þ f + Khi ảnh qua kính lúp lên điểm cực cận d ¢= l – OCc ị dm = d  f d Â- f (cm) + Khi ảnh qua kính lúp lên im cc vin d Â= l OCv ị dm = 264 d ¢ f d ¢- f (cm) Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý Nhắc lại kiến thức trọng tâm: • Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ • Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo • Mỗi kính lúp có số bội giác (G) ghi số 2x; 3x; 5x • Dùng kính lúp có số bội giác lớn để quan sát thấy ảnh to 25 • Hệ thức số bội giác G tiêu cự f (đo cm) kính lúp là: G = f • Kính lúp có ảnh lên điểm cực cận d¢ = - OCc • Kính lúp có ảnh lên điểm cực viễn d¢ = - OCv Ý tưởng • Cần ý đến đơn vị đo tập mắt kính cm • Bài tốn cho G = 5X , suy tìm f = 25 (cm) G • Khoảng đặt vật trước kính khoảng điểm cực cận điểm cực viễn + Khi ảnh qua kính lúp lên điểm cực cận d ¢= l – OCc Þ dm = d ¢ f d ¢- f (cm) + Khi ảnh qua kính lúp lên điểm cc vin d Â= l OCv ị dm = d ¢ f d ¢- f (cm) Nhận xét: Các tốn mắt kính khơng khó ta cần phải thuộc số công thức đặc điểm định tránh nhầm lẫn đáng tiếc 265 Chuyên Gia Sách Luyện Thi MỤC LỤC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2018 ĐẠI HỌC KHTN 19 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 29 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2017 ĐẠI HỌC KHTN 40 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2017 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 52 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2017 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 63 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG 73 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2009 - 2010 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK 84 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2015 - 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG 98 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2009 - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐH KHTN Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên KHTN Năm học 2009 - 2010 266 108 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐH KHTN 121 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên KHTN Năm học 2011 - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐH KHTN 133 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên KHTN Năm học 2012 - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐHKHTN 147 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên KHTN Năm học 2013 - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐH KHTN 162 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên KHTN Năm học 2012 - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐH KHTN 177 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT - chuyên KHTN Năm học 2014 - 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA 193 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn Năm học 2009 - 2010 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 206 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2015 - 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG 226 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi Năm học 2011 - 2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ 238 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Quốc Học Năm học 2010 - 2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH 250 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2015 - 2016 267 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: Biên tập (04) 39714896 Quản lý xuất bản: (04) 39728806; Tổng biên tập: (04) 39715011 Fax: (04) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập chuyên ngành: Nguyễn Thị Thủy Biên tập xuất bản: Sửa in: Chế bản: Vẽ bìa: Nguyễn Thị Thủy Megabook Đỗ Xuân Trọng Kiên LIÊN KẾT XUẤT BẢN CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN MEGABOOK Tầng Số 19 Lô N7B, Ngõ 125 Lê Văn Lương - KĐT Trung Hịa - Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội CHINH PHỤC ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHỐI CHUYÊN LÝ Mã số: 1L-89TB2019 In 3.000 bản, khổ 20.5x29.5cm, Công ty TNHH In Thương mại Hải Nam Địa chỉ: Số 18 ngách 68/53/9, P Quan Hoa, Q Cầu Giấy, Hà Nội Số xuất bản: 812-2019/CXBIPH/04-75/ĐHQGHN ngày 14/03/2019 Quyết định xuất số: 122 LK-TN/QĐ-NXB ĐHQGHN, ngày 19/03/2019 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 Mã ISBN: 978-604-62-9290-6 ... tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên KHTN Năm học 2009 - 2 010 266 108 Chinh phục đề thi vào 10 chuyên khối chuyên Lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐH KHTN 121 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên... U2 96 R1 R2 12.12 =4+ = 10W R1 + R2 12 + 12 RYA = RA + RY = + y Đặt Ry = y RAB = (1 + y) .10 (1 + y) .10 RYA R 123 = = RYA + R123 + y + 10 y + 11 Rm = R4 + RAB = 10 + 10 (1 + y) y + 11 = 20... HÀ NỘI 29 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2017 ĐẠI HỌC KHTN 40 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Năm học 2017 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 52 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên