các loại dự án và phương pháp lựa chọn dự án

43 1.1K 0
các loại dự án và phương pháp lựa chọn dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các loại dự án và phương pháp lựa chọn dự án

MỤC LỤC I) CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT 3 1) CÁC LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP: 3 2) QUY TRÌNH PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ: 4 3) CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP: 6 3.1 ) TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN (HIỆN GIÁ THUẦN) – THE NET PRESENT VALUE – NPV: 6 a.) Nội dung phương pháp: 6 b.) Phương pháp lựa chọn dự án dựa vào chỉ tiêu NPV: 8 c.) Ưu nhược điểm của chỉ tiêu NPV 9 3.2 ) TIÊU CHUẨN TỶ SUẤT SINH L ỢI NỘI BỘ - THE INTERNAT RATE OF RETURN – IRR: 11 d.) Nội dung phương pháp: 11 e.) Phương pháp lựa chọn dự án dựa vào chỉ tiêu IRR: 13 f.) Ưu nhược điểm của chỉ tiêu IRR: 13 3.3 ) TIÊU CHUẨN TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ CÓ HIỆU CHỈNH – MODIFIED INTERNAL RATE OF RETURN - MIRR: 23 3.4 ) TIÊU CHUẨN CHỈ SỐ SINH LỢI – THE ROFITABILITY INDEX – PI: 24 3.5 ) TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN – THE PAYBACK PERIOD – PP: 26 g.) Thời gian thu hồi vốn không có chiết khấu: 27 h.) Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu: 29 II) CHƯƠNG II: BÀI TẬP THỰC HÀNH 35 1) BÀI 1: 35 2) BÀI 2: 39 Chương I Trang 2 / 43 GV: ThS. Phạm Đình Cường Phương pháp lựa chọn Dự án Đầu tư GV: ThS. Phạm Đình Cường trang 3 / 43 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT 1) CÁC LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP: Trong hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản lý đặc biệt là Giám đốc tài chính, thường gặp phải những dự án đầu tư vốn nói chung đầu tư vào tài sản cố định nói riêng. Dựa vào mục đích, các dự án đầu tư có thể được phân loại thành: - Dự án đầu tư mới tài sản cố định. - Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cắt giảm chi phí. - Dựa án mở rộng sản phẩm hoặc thị trường hiện có sang sản phẩm hoặc sản phẩm hoặc thị trường mới… - Dự án an toàn lao động và/hoặc bảo vệ môi trường. - Dự án khác. Ý tưởng từ dự án đầu tư thường xuất phát từ mục đích của dự án đó. Tuy nhiên, khi phân tích xem có nên đầu tư vào dự án hay không người ta không chỉ xem xét đến mục đích mà còn đến hiệu quả về mặt tài chính của dự án. Đôi khi nhiều dự án đều có hiệu quả tài chính được đề xuất cùng một lúc. Khi đó, việc phân loại dự án theo mục đích để phân tích ra quyết định đầu tư không quan trọng bàng việc phân loại dựa vào mối quan hệ giữa các dự án. Dựa vào mối quan hệ, các dự án có thể ohaan chia thành: - Các dự án độc lập lẫn nhau: hai dự án được gọi là độc lập về mặt kinh tế nếu việc chấp nhận hoặc loại bỏ một dự án này không làm ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận hoặc dự án khác. Nghĩa là việc chấp nhận hoặc loại bỏ một dự án nào đó không làm ảnh hưởng đến các dòng tiền của dự án khác. - Các dự án phụ thuộc lẫn nhau: nếu dòng tiền của dự án bị tác động bởi quyết định chấp nhận hay từ bỏ một dự án khác thì dự án thứ nhất được gọi là phụ thuộc về mặt kinh tế vào dự án thứ hai. Đương nhiên, nếu dự án A Chương I Trang 4 / 43 GV: ThS. Phạm Đình Cường phụ thuộc vào dự án B thì dự án B cũng phụ thuộc vào dự án A. Chẳng hạn 2 dự án phụ thuộc về mặt kinh tế lẫn nhau là việc phát triển máy tính các phần mềm bổ sung. Phần mềm tốt có khả năng làm gia tăng máy vi tính việc sử dụng máy vi tính cũng có khả năng làm gia tăng mức cầu của phần mềm. - Các dự án loại trừ lẫn nhau: 2 dự án được gọi là loại trừ lẫn nhau nếu những khoản thu nhập từ một dự án đầu tư nào đó sẽ biến mất hoàn toàn nếu dự án khác được chấp nhận. Việc chấp nhận một dự án này cũng có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn các dự án khác. Chẳng hạn, một doanh nghiệp đang xem xét đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kẹo. Các chuyên gia đầu tư đưa ra 2 phương pháp, hoặc sử dụng dây chuyền sản xuất của Nhật hoặc là sử dụng dây chuyền sản xuất của Hàn Quốc. Đây là 2 dự án loại trừ nhau. 2) QUY TRÌNH PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ: Phân tích ra quyết định đầu tư là quá trình lập kế hoạch cho một khoản chi đầu tư có sinh lợi kỳ vọng liên tục trong nhiều năm.Việc thực hiện dự án trên sẽ ảnh hưởng đến dòng tiền chung của doanh nghiệp ngay bây giờ trong tương lai. Vì vậy cơ sở để đánh giá hiệu quả của dự án là dòng tiền tăng thêm của doanh nghiệp khi có dự án so với dòng tiền của doanh nghiệp khi không có dự án suất chi ết khấu hợp lý, dựa vào đó để quy đổi dòng tiền khác nhau về cùng một mốc chung để so sánh. Ta có quy trình phân tích ra quyết định đầu tư như sơ đồ sau: Phương pháp lựa chọn Dự án Đầu tư GV: ThS. Phạm Đình Cường trang 5 / 43 CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ KẾT THÚC Đ Ầ U TƯ XÁC Đ Ị NH D Ự ÁN LẬP DỰ ÁN VẬN HÀNH D Ự ÁN KẾT THÚC DỰ ÁN THỰC HIỆN D Ự ÁN NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI XÂY DỰNG NGHIÊN CỨU KHẢ THI THI Ế T K Ế CHI TI Ế T Chương I Trang 6 / 43 GV: ThS. Phạm Đình Cường 3) CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP: Đầu tư là sự hy sinh giá trị chắc chắn ở thời điểm hiện tại để đổi lấy khà năng không chắc chắn giá trị trong tương lai. Vậy làm thế nào để biết được mình có nên đầu tư hay không ? Có 4 tiêu chuẩn phổ biến thường được sử dụng trong việc đánh giá lựa chọn dự án đầu tư: - Tiêu chuẩn hiện giá thuần – NPV. - Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi nội bộ: IRR - MIRR - Tiêu chuẩn chì số sinh lợi – PI. - Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn : PBP – DPP 3.1 ) TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN (HIỆN GIÁ THUẦN) – THE NET PRESENT VALUE – NPV: a.) Nội dung phương pháp: Hiện giá thuần (NPV) của một dự án là giá trị của dòng tiền dự kiến trong tương lai được quy về hiện giá trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án. NPV = Giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến trong tương lai – Đầu tư ban đầu. Lãi suất chiết khấu được sử dụng để đánh giá giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến trong tương lai phải tương xứng với mức độ rủi ro của dự án. Vấn đề quan trọng mà chúng ta cần biết là lãi suất chiết khấu phải tính thêm một phần rủi ro thích hợp. Thật vậy, khi rủi ro của một dự án bằng rủi ro của một công ty, như thế phương thức tài trợ của công ty chính là nguồn vốn ban đầu của dự án, trong Phương pháp lựa chọn Dự án Đầu tư GV: ThS. Phạm Đình Cường trang 7 / 43 trường hợp này lãi suất chiết khấu phù hợp cũng chính là chi phí sử dụng vốn trung bình của công ty. Dòng tiền của một dự án đầu tư: Năm 1 2 3 … N CF -I CF 1 CF 2 CF … CF n Bảng trên bao gồm dòng tiền CF của dự án đầu tư phát sinh theo thời gian. Trong đó: I : đầu tư ban đầu(nếu đầu tư kéo dài trong nhiều năm phải quy tất cả về hiện giá). CF t : dòng tiền ở thời kỳ t. N: đời sống của dự án. Nếu r là lãi suất chiết khấu của dự án, NPV sẽ là: n n r CF r CF r CF INPV )1( )1( 1 2 21 + ++ + + + +-= Hoặc: å = + +-= n t t r CF INPV 1 )1( (1) Ví dụ: Hãy xem xét dòng tiền của dự án A: Năm 0 1 2 3 4 CF -1000$ 300$ 400$ 500$ 500$ NPV của dự án tại lãi suất chiết khấu 10% là: Chương I Trang 8 / 43 GV: ThS. Phạm Đình Cường $47,320 )1,01( 500 )1,01( 500 )1,01( 400 )1,01( 300 000.1 432 = + + + + + + + +-=NPV . Khi NPV = 0, dự án đã được bù đắp về giá trị của tiền tệ theo thời gian cả rủi ro, ngoài ra chúng không nhận được gì thêm nữa. Chúng ta có thể nhận thấy rằng khi lãi suất chiết khấu r của dự án tăng lên, NPV của dự án giảm đi. Bởi vì khi r tăng, mẫu số ở đẳng thức (1) cũng tăng theo, làm cho hiện giá của dòng tiền giảm đi. Mối quan hệ giữa NPV của một dự án lãi suất chiết khấu được sử dụng để dánh giá được mô tả đầy đủ bởi độ nghiêng của hiện giá thuần. Độ nghiêng của NPV là một đồ thị chỉ ra NPV của dự án cho một dãy các lãi suất chiết khấu. Hình dưới đây chỉ độ nghiêng của NPV để minh họa dự án A. Một dãy NPV của dự án là kết quả từ việc sử dụng hàng loạt các giá trị r như sau: r (%) 0 10 20 30 NPV ($) 700 320,47 58,26 -129.9 b.) Phương pháp lựa chọn dự án dựa vào chỉ tiêu NPV: Để ứng dụng tiêu chuẩn NPV trong thẩm định dự án, chúng ta cần thiết phải phân biệt thành 2 tình huống. Trong trường hợp thứ nhất, chúng ta xem xét một dự án đầu tư độc lập với các dự án đầu tư khác, trong trường hợp này, việc chấp nhận hay từ bỏ dự án tương đối đơn giản. Trong trường hợp thứ 2 phức tạp hơn, là các dự án loại trừ nhau. NPV quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án: khi một dự án đầu tư là độc lập về mặt kinh tế với dự án khác, việc chấp nhận hoặc từ bỏ dự án phụ thuộc vào NPV âm tính hay dương tính. Phương pháp lựa chọn Dự án Đầu tư GV: ThS. Phạm Đình Cường trang 9 / 43 NPV > 0 : chấp nhận dự án. NPV < 0: loại bỏ dự án. NPV = 0: tùy quan điểm của nhà đầu tư. Chọn lựa giữa các dự án loại trừ nhau: trong rất nhiều trường hợp, sự lựa chọn phải được thực hiện giữa những dự án loại trừ lẫn nhau. Việc chấp nhận một trong những dự án này đòi hỏi phải từ bỏ những dự án còn lại. Khi áp dụng tiêu chuẩn NPV đối với các dự án loại trừ lẫn nhau, chúng ta sẽ chọn dự án nào có NPV cao nhất, miễn là NPV cao nhất phải > 0. Giả sử một công ty muốn lắp đặt một hệ thống thiết bị sản xuất. Có 2 hệ thống được xem xét A B, nhưng chỉ có một lựa chọn. Hệ thống A yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu là 300.000$ dòng tiền phát sinh mỗi năm là 72.000$ trong 6 năm. Hệ thống B yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu lớn hơn 420.000$. tuy nhiên hệ thống B lại tiêu hao ít lao động hơn chi phí hoạt động cũng thấp hơn, dòng tiền phát sinh mỗi năm là 103.000$ trong 6 năm, chi phí sử dụng vốn công ty là 10%. Áp dụng công thức (1) ta có NPV A = 13.582 $; NPV B = 28.596 $. NPV của hệ thống B cao hơn NPV của hệ thống A lớn hơn 0, do chỉ có một trong 2 hệ thống được lựa chọn nên theo tiêu chuẩn NPV ta sẽ chọn hệ thống B. c.) Ưu nhược điểm của chỉ tiêu NPV - Ưu điểm: 1. Tiêu chuẩn NPV ghi nhận tiền tệ có giá trị theo thời gian, một đồng ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng ngày mai bởi vì một đồng ngày hôm nay có thể được đầu tư để trực tiếp tạo ra thu nhập tăng thêm. Bất kỳ một nguyên tắc đầu tư nào không ghi nhận giá trị thời gian của tiền tệ thì sẽ không thể đưa ra quyết định đúng đắn được. Nói một cách khác, NPV được đo bằng một số tiền cụ thể, nó có Chương I Trang 10 / 43 GV: ThS. Phạm Đình Cường thể giải thích một cách trực tiếp hiệu quả tình hình tài chính của cải của doanh nghiệp. 2. NPV chỉ dựa trên duy nhất 2 dữ kiện đó là dòng tiền được dự đoán từ dự án chi phí cơ hội của đồng vốn. Bất kỳ một dự án đầu tư nào mà kết quả thẩm định bị tác động bởi chủ quan của nhà quản lý, sự lựa chọn phương pháp kế toán hoặc khả năng sinh lợi của những dự án độc lập khác đều sẽ dẫn đến những quyết định không đúng. 3. Vì các giá trị hiện tại đều được đo lường bởi 1 đồng ngày hôm nay nên ta có thể cộng dồn nó lại. Nếu bạn có 2 dự án A B, tiêu chuẩn NPV sẽ giúp bạn biết được nhanh chóng giá trị hiện tại NPV của dự án đầu tư kết hợp là: NPV(A+B) = NPV(A) + NPV (B). Tính chất có thể cộng dồn như trên có ý nghĩa quan trọng. Giả định dự án B có NPV âm, nếu bạn kết hợp nó với dự án A, dự án kết hợp (A+B) sẽ có một NPV thấp hơn NPV của bản thân dự án A. Do đó bạn sẽ không bị sai lầm trong việc chấp nhận dự án xấu B chỉ bởi vì nó được gói chung với dự án A. Như chúng ta đã biết các tiêu chuẩn khác không có tính chất cộng dồn này. Nếu không cẩn thận thì có thể bị đánh lừa trong quyết định một gói dự án tốt dự án xấu tốt hơn là dự án tốt một mình. - Nhược điểm: Việc tính toán NPV phụ thuộc vào suất chiết khấu, do đó, đòi hỏi phải quyết định suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng chỉ tiêu này được. Dựa vào chỉ tiêu NPV không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn của doanh nghiệp bị giới hạn. mục lục [...]... l s dng tiờu chun NPV Cm by th ba: Nhiu d ỏn loi tr ln nhau: C hai tiờu chun NPV v IRR u ỏnh giỏ kh nng sinh li ca d ỏn u t da trờn cn bn dũng tin ca chỳng cú tớnh n yu t ca giỏ tr tin t theo thi gian Dự vy, nh chỳng ta s thy, chỳng khụng phi lỳc no cng dn n quyt nh nh nhau C hai tiờu chun NPV v IRR u dn n quyt nh chp nhn hoc t b d ỏn ging nhau khi cỏc d ỏn c ỏnh giỏ c lp ln nhau Bi vỡ nu NPV > 0, lói... ỏn ct nhau ti mc lói sut chit khu xp x khong 13.5% mc lói sut thp hn 13.5%, NPVx>NPVy, do ú chỳng ta chn X tt hn Y. mc lói sut cao hn 13.5%, NPVx . Phương pháp lựa chọn dự án dựa vào chỉ tiêu IRR: - Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau, dự án nào có: IRR > r: chấp nhận dự án IRR< r: loại bỏ dự án - Trường hợp các dự án là loại. đó, việc phân loại dự án theo mục đích để phân tích và ra quyết định đầu tư không quan trọng bàng việc phân loại dựa vào mối quan hệ giữa các dự án. Dựa vào mối quan hệ, các dự án có thể ohaan. được mục tiêu là chọn lựa dự án tốt nhất từ các dự án đầu tư được đề xuất, chúng ta phải cần phân loại chúng và lựa chọn dự án nào được xếp loại cao nhất. Nhưng tiêu chuẩn NPV và IRR lại không

Ngày đăng: 06/04/2014, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan