phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm
i MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual) September Intake, 2009 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học: 09/2009 Subject code (Mã môn học): MGT 510 Subject name (Tên môn học): QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Student Name (Họ tên học viên): NGÔ TẤN PHÚC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC, BẢNG, ĐỒ THỊ PHẦN TÓM TẮT Trang Chương 1: Mục đích nghiên cứu 1 1.1 Lý do chọn đề tài và lựa chọn AgriBank Bình Thuận 1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1 1.3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu 1 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.5 Bố cục đồ án 2 Chương 2: Tổng quan mô hình quản trị chiến lược và cơ sở lý luận chung về huy động vốn trong ngân hàng 3 2.1 Tổng quan mô hình quản trị chiến lược 3 2.1.1 Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược 3 2.1.2 Mô hình quản trị chiến lược 3 2.1.2.1 Mô hình Delta 3 Sản phẩm tốt nhất 3 Khách hàng toàn diện 4 Hệ thống cấu trúc tối ưu 4 2.1.2.2 Mô hình Bản đồ chiến lược 5 2.1.2.3 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter 5 2.2 Cơ sở lý luận chung về huy động vốn trong ngân hàng 5 2.2.1 Tầm quan trọng huy động vốn của NHTM 5 2.2.2 Các loại nguồn vốn huy động của NHTM 6 2.2.2.1 Các tài khoản tiền gửi thanh toán 6 2.2.2.2 Các tài khoản tiết kiệm 6 iii 2.2.2.3 Vay vốn từ thị trường tiền tệ 6 2.2.2.4 Phát triển tài khoản hỗn hợp 7 2.2.2.5 Vốn chiếm dụng 7 2.2.3 Phương pháp quản lý tài sản Nợ 7 2.2.3.1 Thực hiện đồng bộ chính sách và biện pháp đồng bộ 7 a-Biện pháp kinh tế 7 b-Biện pháp kỹ thuật 7 c-Biện pháp tâm lý 7 2.2.3.2 Sử dụng các công cụ cơ bản để tìm kiếm nguồn 7 2.2.3.3 Đa dạng hoá các nguồn vốn huy động và tạo cơ cấu vốn nguồn vốn phù hợp với đặc điểm của ngân hàng 8 2.2.3.4 Thực hiện một số nội dung cơ bản trong quản lý tài sản Nợ 8 Kết luận Chương 2 8 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 9 3.1 Phương pháp thu thập thông tin 9 3.1.1 Số liệu sơ cấp 9 a-Mẫu khảo sát của đồ án có độ lớn như sau 9 b-Mẫu nghiên cứu và nội dung của bảng câu hỏi 9 b1-Mẫu câu hỏi dành cho khách hàng hiện hữu của AgriBank 9 b2- Mẫu câu hỏi dành cho khách hàng bất kỳ 9 b3- Mẫu câu hỏi dành cho nhân viên ngân hàng 9 b4- Mẫu câu hỏi dành cho chuyên gia ngân hàng 9 c-Phương pháp thu thập thông tin 9 3.1.2 Số liệu thứ cấp 9 3.2 Phương pháp phân tích 9 3.3 Kết quả thu thập thông tin 10 3.3.1 Kết quả khảo sát khách hàng hiện hữu của AgriBank 10 3.3.2 Kết quả khảo sát khách hàng bất kỳ 10 3.3.3 Kết quả khảo sát nhân viên ngân hàng 10 3.3.4 Kết quả khảo sát chuyên gia ngân hàng 11 iv Chương 4: Phân tích chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 4.1 Giới thiệu khái quát về AgriBannk Việt Nam 12 4.2 Giới thiệu AgriBank Bình Thuận 12 4.2.1 Bộ máy màng lưới 12 4.2.2 Sản phẩm tiền gửi và dịch vụ ngân hàng 12 4.2.3 Khách hàng tiền gửi 12 4.3 Phân tích chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận 12 4.3.1 Sứ mệnh và tầm nhìn Agribank Bình Thuận 12 4.3.2 Chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 13 4.3.2.1 Mục tiêu chiến lược 13 4.3.2.2 Mục tiêu tài chính tăng trưởng chủ yếu 13 4.4 Phân tích chiến lược 14 4.4.1 Phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động huy động vốn AgriBank Bình Thuận 14 Môi trường kinh tế 14 Môi trường văn hóa xã hội 14 Chính sách tiền tệ của NHNN 14 Yếu tố công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông 14 Yếu tố pháp lý 14 Môi trường cạnh tranh 14 +Các đối thủ cạnh tranh cùng ngành 14 +Đối thủ khác ngành và sản phẩm thay thế 16 +Nhà cung ứng đối với ngân hàng hay khách hàng tiền gửi 16 4.4.2 Phân tích các nhân tố của môi trường bên trong tác động đến hoạt động huy động vốn AgriBank Bình Thuận 17 Bộ máy màng lưới 17 Tổ chức 17 Hạ tầng công nghệ 17 Sản phẩm tiền gửi và dịch vụ ngân hàng 17 Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn 18 v 4.5 Phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) 19 4.5.1 Cơ hội (Opportunities) 19 4.5.2 Thách thức (Threats) 20 4.5.3 Điểm mạnh (Strengths) 21 4.5.4 Điểm yếu (Weaknesses) 22 4.5.5 Lập bản ma trận SWOT 23 4.6 Chương trình hành động chiến lược huy động vốn 24 4.6.1 Đa dạng hoá các hình thức, sản phẩm huy động để khách hàng lựa chọn 24 4.6.2 Thực hiện marketing chăm sóc khách hàng theo nhóm khách hàng mục tiêu 24 4.6.3 Chính sách đổi mới, cải tiến 25 4.7 Kế hoạch hành động chiến lược huy động vốn và sự phối hợp giữa các bộ phận 26 4.8 Quá trình triển khai chiến lược huy động vốn theo mô hình Bản đồ chiến lược… 26 4.9 Rút kinh nghiệm và phản hồi 26 Kết luận Chương 4 27 Chương 5: Đánh giá chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận 28 5.1 Sự gắn kết giữa sứ mệnh và quá trình thực thi chiến lược huy động vốn 28 5.2 Tính hiệu quả của chiến lược 28 5.2.1 Hiệu quả chiến lược 28 5.2.2 Hạn chế chiến lược 29 5.3 Khó khăn nảy sinh trong quá trình gắn kết chiến lược huy động vốn với môi trường cạnh tranh 29 5.3.1 Vấ n đề đa dạng hoá sản phẩm và sản phẩm khác biệt 29 5.3.2 Vấn đề lãi suất 30 5.3.3 Các sản phẩm gia tăng trên sản phẩm tiền gửi 30 5.4 Các khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược huy động vốn…… 30 5.4.1 Nguồn nhân lực 30 5.4.2 Công tác marketing và chăm sóc khách hàng còn nhiều hạn chế 31 5.4.3 Cấu trúc hệ thống và quy trình công nghệ 31 Chương 6: Đề xuất chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận đến năm 2015 32 6.1 Định hướng chiến lược huy động vốn tổng thể đến năm 2015 32 vi 6.1.1 Với định hướng lấy khách hàng làm trung tâm 32 6.1.2 Đa dạng hoá các sản phẩm tiền gửi và dịch vụ 32 6.1.3 Phát huy lợi thế thương hiệu mạnh Agribank 32 6.1.4 Các mục tiêu chủ yếu về huy động vốn 32 6.2 Đề xuất các giải pháp chủ yếu 32 6.2.1 Đề xuất giải pháp 32 6.2.1.1 Đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn và sản phẩm khác biệt 32 6.2.1.2 Phát triển các sản phẩm cộng thêm vào tiền gửi thanh toán 33 6.2.1.3 Phối hợp bán chéo sản phẩm 33 6.2.1.4 Làm tốt công tác marketing và chăm sóc khách hàng 33 6.2.1.5 Chú trọng chính sách nhân sự 35 6.2.1.6 Mở rộng, sắp xếp lại màng lưới chi nhánh và cơ chế quản lý 35 6.2.2 Những kiến nghị đối với NHNN 36 6.2.3 Những kiến nghị đối với Trụ sở chính 36 6.2.3.1 Nâng cấp năng lực hệ thống 36 6.2.3.2 Cải tiến mô hình tổ chức 36 Chương 7: Kết Luận 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii Licmn Đhoàn thànhđ ánvQuntrchinlctrên c s “phân tích ,đánh giá chin lc huyđng vn ti Agribank Bình Thun giaiđon 2006‐2010 vàđ xutđn2015”nàytôiđãnhnđcshngdn,giúpđvàgópý caquýthy côVinnghiêncuKinht‐TàichínhTp.HC híMinh,KhoaQuctĐihcQuc giaHàNivàTrngĐihcHelp–Malaysia. Trc ht cho Tôi gi li bit n sâu scđn thy Mr. Foo Kok Thye ti trngĐihcHelp–MalaysiađãtrangbchochúngtôiđyđkinthcvQun trchinlc. ĐngthichotôigilibitnđnThyLýHoàngÁnhvàThyĐàoDuy Huânđãhngdntntìnhđ tôihoànthànhđán. Quađây,tôi gi li cám nđnđng chí Trn Văn Hai‐Giámđc Agribank Bình Thun cho phép tôi dùng chin lc huyđngvn ca Chi nhánhđ phân tích và cũnggilicám nđnđngchíBùiXuânChnhGiámđcNgânhàngNhànc TnhBìnhThunchophéptôisdngsliucacácngânhàngtrênđabànđ hoànthànhđán. Mcdutôiđãcónhiucgnghoànthinđán bngttcnhittìnhvà nănglccamình,tuynhiênskhôngtránhkhinhngthiusót,rtmongđc sgiúpđ,đónggópquýbáu,cmthôngcaquýthycô. Tp.HChíMinh,tháng01năm 2011 Hcviên NgôTnPhúc viii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đồ án này do chính tôi thực hiện. Tất cả thông tin, số liệu trích dẫn có nguồn gốc tin cậy. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính xác thực của bài viết. Học Viên Ngô Tấn Phúc ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu Agribank VN : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank BT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bình Thuận BIDV : Ngân hàng đầu tư và phát triển CNTT : Công nghệ thông tin. DongA Bank : Ngân hàng thương mại cổ phân Đông Á IPCAS : Intra-Bank Payment and Customer Accounting System-Dự án hiện đại hoá hệ thống kế toán thanh toán khách hàng. KCN : Khu công nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần. NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước PGD : Phòng giao dịch SCB : Ngân hàng thương mại c ổ phần Sài Gòn Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín Saigonbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Công thương Southernbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam QTD : Quỹ Tín dụng QTDTW : Quỹ Tín dụng Trung ương QTDCS : Quỹ Tín dụng Cơ sở TCKT : Tổ chức kinh tế x TCTD : Tổ chức tín dụng VBSP : Ngân hàng Chính sách Xã Hội VDB : Ngân hàng phát triển Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương VPBank : Ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương [...]... nghĩa với việc thị phần huy động vốn của các ngân hàng bị thu hẹp Thay vì gửi vào ngân hàng như trước đây, khách hàng có nhiều lựa chọn khác nhau chẳng hạn: đầu tư chứng khoán, mua bảo hiểm, uỷ thác đầu tư, … Thứ hai, Các công ty tiết kiệm bưu điện đang là những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của các ngân hàng Hệ thống tiết kiệm bưu điện dễ tiếp cận với dân cư khu vực nông thôn hơn là ngân hàng và cạnh... hút khách hàng 2.2.2.2 Các tài khoản tiết kiệm Thông thường đây là những khoản tiền gửi định kỳ như tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm cá nhân Tài khoản này có đặc điểm sau: -Khách hàng sử dụng hình thức này với mục đích hưởng lợi tức cao Vì vậy, NHTM huy động nguồn vốn này phải trả chi phí cao -Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn khá ổn định, cho phép ngân hàng chủ động trong việc đầu... dành cho khách hàng bất kỳ (Bảng 3.1b) b3- Mẫu câu hỏi dành cho nhân viên ngân hàng (Bảng 3.1c) b4- Mẫu câu hỏi dành cho chuyên gia ngân hàng (Bảng 3.1d) Các nội dung chủ yếu sau, mức độ đánh giá và thang đo xin được trình bày chi tiết tại Phụ lục 05 c-Phương pháp thu thập thông tin -Quan sát, phỏng vấn khách hàng và nhân viên ngân hàng -Gửi phiếu thu thập thông tin đến các chuyên gia ngân hàng để thu... c-Biện pháp tâm lý: Tác động vào yếu tố tình cảm, tâm lý của khách hàng nhằm tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng Biện pháp này bao gồm: Tuyên truyền, quảng bá về sản phẩm và hình ảnh ngân hàng, từ đó nâng cao uy tín, bề thế hình ảnh ngân hàng trong mắt khách hàng Hình ảnh và thương hiệu mạnh mang lại niền tin cho khách hàng khi đến gửi tiền Phát triển đội ngũ cán... báo của các chuyên gia Để thu thập được số liệu sơ cấp, tôi sử dụng kỹ thuật chọn mẫu để lựa chọn một bộ phận nhỏ của quần thể đang nghiên cứu Tổng hợp các ý kiến, nhận và tính mức độ (%) phản ứng của các khách hàng, nhân viên và các chuyên gia 3.1.2 Số liệu thứ cấp: Số liệu lấy từ AgriBank BT, Ngân Hàng Nhà nước Tỉnh Bình Thuận, thông qua Website của các Ngân hàng địa phương, tạp chí ngân hàng, sách... Hệ thống cấu trúc tối ưu phải theo hệ thống cấu trúc mở, năng động mà ở đó phải xuất phát từ sản phẩm tối ưu và yêu cầu khách hàng toàn diện để thiết kế hệ thống cấu trúc bộ máy điều hành phù hợp Hệ thống cấu trúc tối ưu trong các ngành ngân hàng thể hiện các NHTM tổ chức các Phòng, Ban theo đối tượng khách hàng sản phẩm, ví dụ như Phòng dịch vụ ngân hàng cá nhân, Phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp,... (Bảng 4.2 - Sản phẩm tiền gửi và dịch vụ), bao gồm: 1-Nhóm tiền gửi: Tiền gửi thanh toán (6 sản phẩm), tiền gửi tiết kiệm (18 sản phẩm), chứng chỉ tiền gửi (8 sản phẩm); 2-Nhóm sản phẩm dịch vụ gia tăng trên nhóm tiền gửi gồm: Sản phẩm điện tử E-banking (11 sản phẩm), sản phẩm thẻ (16 sản phẩm) 4.2.3 Khách hàng tiền gửi: Nhóm khách hàng tiền gửi Agribank bao gồm khách hàng là cá nhân, tổ chức kinh tế xã... hỏi các chuyên gia ngân hàng , cán bộ nhân viên và khách hàng của AgriBank BT a-Mẫu khảo sát của đồ án có độ lớn như sau: -100 khách hàng đang giao dịch với Agribank -100 khách hàng bất kỳ -20 cán bộ ngân hàng -10 chuyên gia Ngân hàng là lãnh đạo NHHN, các chuyên viên NHNN và các giám đốc AgriBank chi nhánh trực thuộc b-Mẫu nghiên cứu và nội dung của bảng câu hỏi b1-Mẫu câu hỏi dành cho khách hàng. .. tâm của ngân hàng, đang được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất trong những năm gần đây vì nền kinh tế có nhiều biến động làm ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và trạng thái khan hiếm vốn của các ngân hàng Đặc biệt, ngày 4/11/2010 Chính phủ cho phép lãi suất vận hành theo thị trường làm hoạt động huy động vốn nóng lên vì các NHTM đua nhau tăng lãi suất huy động để giữ chân và thu hút khách hàng Để... phẩm tốt nhất vẫn chưa đủ mà phải có khách hàng toàn diện vì từng nhóm sản phẩm dịch vụ thích ứng với từng nhóm khách hàng khác nhau Có như vậy, chúng ta mới phân tích tốt hơn nhu cầu của khách hàng để giữ chân họ Vì vậy, doanh nghiệp hướng tới khách hàng nhằm duy trì khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới Để thực hiện được vấn đề này, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích của khách hàng được hưởng . cấu trúc tối ưu trong các ngành ngân hàng thể hiện các NHTM tổ chức các Phòng, Ban theo đối tượng khách hàng sả n phẩm, ví dụ như Phòng dịch vụ ngân hàng cá nhân, Phòng dịch vụ ngân hàng doanh. VBSP : Ngân hàng Chính sách Xã Hội VDB : Ngân hàng phát triển Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương VPBank : Ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh Vietinbank : Ngân hàng thương. dựa trên việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến huy động vốn; dựa vào phân tích chiến lược hiện tại, kết quả của các cuộc thu thập, điều tra khách hàng và chuyên