Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA - SORSELANONG SIVILAY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NONG TỈNH SAVANNAKHET, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA - SORSELANONG SIVILAY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN NONG TỈNH SAVANNAKHET, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ TRÚC ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực Các tài liệu đƣợc sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ, chính xác đƣợc ghi phần danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu khảo sát, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tạp chí khoa học dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minhtháng năm 2017 SIVILAY SORSELANONG LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hoàn thành nhờ giúp đỡ từ q Thầy/Cơ bạn bè Với tình cảm chân thành, Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Trƣờng HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Tp Hồ Chí Minh, thầy/cơ phịng Khoa học Công nghệ Sau Đại học tạo điều kiện suốt trình tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin đƣơc gửi lời cảm ơn chân thành dến Viện phát triển nguôn lực, HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA tạo điều kiện cho dƣợc nghiên cứu đề tài đặc biệt hƣớng dẫn nhiệt tình giáo: TS Lê Thị Trúc Anh ( Học viện cán Thành Phố Hồ Chi Minh) định hƣớng, dẫn giúp tơi hồn thành đề tài theo thời gian quy định Nhà trƣờng Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học ngƣời Viết, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc góp ý tận tình q Tầy, Cơ Tác giả ln ghi nhận biết ơn Chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minhtháng năm 2017 SIVILAY SORSELANONG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng số lƣợng đội ngũ cán phòng giáo dục huyện Nong 46 Bảng 2.2: Số lƣợng cán - giáo viên trƣờng mầm non 46 Bảng 2.3: Số lƣợng cán - giáo viên trƣờng tiểu học .50 Bảng 2.4: Số lƣợng giáo viên trƣờng trung học địa bàn huyện Nong 52 Bảng 2.5: Số lƣợng học sinh PT địa bàn huyện Nong năm học 2015 – 2016 54 Bảng 3.1 Kết quả xin ý kiến chuyên gia biện pháp quản lý 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD CHDCND : : CNH – HDH : Bộ giáo dục Cộng hịa Dân chủ Nhân dan Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD : Giáo dục GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HS : Học sinh NDCM : Nhân dân cách mạng QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân TT : Thể thao DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ1.2: Yêu cầu tƣ tƣởng chính trị ngƣời làm công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục thể qua hành động 30 Biểu đồ 2.3: Mức độ yêu cầu chuyên môn Ngƣời làm công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục 46 Biểu đồ 2.1: Nhận xét cán làm công tác quản lý giáo dục địa bàn huyện 37 Biểu đồ 2.2: Kết quả đánh giá hài lòng kế hoạch Phòng Giáo dục – Đào tạo Thể thao .44 Biểu đồ 2.9: Về việc thực đánh giá giáo viên 57 Biểu đồ 1.1: Ngƣời làm cơng tác quản lý giáo dục: Phịng Giáo dục – đào tạo Thể thao trƣờng học có ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục hay không 25 Biểu đồ 2.10: Những biểu quản lý giáo viên thiếu hiệu quả 42 Biểu đồ 2.4: Thực trạng đội ngũ giáo viên huyện Nong tỉnh Savannakhet 47 Biểu đồ 2.5: Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Nong tỉnh Savannakhet 50 Biểu đồ 2.6: Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Nong tỉnh Savannakhet 51 Biểu đồ 2.7: Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học huyện Nong tỉnh Savannakhet .53 Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ học sinh phổ thông địa bàn huyện Nong năm học 2015 – 2016 55 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .6 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC 1.1 Những vấn đề chung giáo dục, quản lý quản lý giáo dục 1.1.1 Khái niệm giáo dục quản lý giáo dục Khái niệm quản lý .8 Khái niệm quản lý giáo dục 1.1.2 Vai trò giáo dục - đào tạo ý nghĩa quản lý Nhà nƣớc giáo dục .10 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục 11 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục cấp trung ƣơng .11 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục cấp huyện .13 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục qua hoạt động quản lý cụ thể 14 1.3 Các phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc giáo dục 16 1.3.1 Phƣơng pháp tổ chức - hành 16 1.3.2 Phƣơng pháp tâm lý - xã hội 16 1.3.3 Phƣơng pháp kinh tế 17 1.3.4 Phƣơng pháp quản lý theo mục tiêu .17 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc giáo dục .18 1.4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng 18 1.4.2 Các chính sách Đảng Nhà nƣớc công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục 19 1.4.3 Chất lƣợng đào tạo ảnh hƣởng đến lực quản lý giáo dục 23 Biểu đồ 1.1: Ngƣời làm công tác quản lý giáo dục: Phòng Giáo dục - Đào tạo 24 Thể thao trƣờng học có ảnh hƣởng đến QLGD hay khơng? 24 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc giáo dục số nƣớc 29 1.5.1 Kinh nghiệm Singapore 29 1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 29 1.5.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 30 1.5.4 Những học kinh nghiệm 31 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NONG TỈNH SAVANNAKHET .33 2.1 Khái quát công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn huyện Nong 33 2.1.1 Giới thiệu chung huyện Nong 33 2.1.2 Một số hoạt động QLNN giáo dục Phòng Giáo dục huyện Nong .33 2.1.3 Đánh giá khái quát 34 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục huyện Nong 36 2.2.1 Thực trạng việc thực chức quản lý nhà nƣớc giáo dục 36 2.2.2 Thực trạng công tác kế hoạch hóa việc quản lý nhà nƣớc giáo dục 38 2.2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc giáo dục cấp huyện Nong 42 2.2.4 Thực trạng việc tổ chức, đạo công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục 51 2.2.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục 53 2.3 Những tồn tại, yếu quản lý nhà nƣớc giáo dục - đào tạo 54 2.4 Nguyên nhân yếu kém, hạn chế QLNN giáo dục 56 2.4.1 Những nguyên nhân khách quan 56 2.4.2 Những nguyên nhân chủ quan 57 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NONG TỈNH SAVANNAKHET 61 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Cơ sở pháp lý 61 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 63 3.2 Những biện pháp số kiến nghị 63 3.2.1 Các biện pháp bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN giáo dục 63 3.3.2 Ý kiến chuyên gia biện pháp quản lý 72 3.3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn huyện Nong tỉnh Savannakhet 73 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cả giới bƣớc vào kỷ nguyên - kỷ nguyên kinh tế tri thức với xu tế tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất cả lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Điều đem lại cho ngành giáo dục nƣớc hội to lớn cả thách thức tham gia hội nhập.Vì vậy, làm để đất nƣớc sớm khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu so với giới?Câu trả lời phải lên giáo dục Sự lạc hậu tƣ duy, phƣơng thức quản lý giáo dục, nội dung chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo nguyên nhân chính dẫn đến nghèo nàn nƣớc ta Một đổi bản, triệt để giáo dục phƣơng thuốc màu nhiệm để đƣa đất nƣớc bƣớc phát triển, đặc biệt với hội chƣa có lịch sử kinh tế tri thức Muốn đổi giáo dục cách bản toàn diện từ triết lý giáo dục, mục tiêu giáo dục, cách dạy học việc tinh giản nội dung chƣơng trình hay tạo động lực cho phát triển phải quan tâm đến việc đổi mạnh mẽ chế quản lý nhà nƣớc giáo dục nhƣ xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên chính sách sử dụng đãi ngộ đắn Đây khâu đột phá cần thiết công cải cách nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả giáo dục Từ sau thực trình đổi mới, ngành giáo dục Lào đạt đƣợc nhũng thành tựu đáng ghi nhận nhƣ đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ, giáo viên, đáp ứng tƣơng đối yêu cầu số lƣợng chất lƣợng; đào tạo đƣợc hệ học sinh sinh viên đáp ứng bản trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tại Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VI khẳng định quan điểm đạo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nƣớc giai đoạn 2011-2015 là:“Thực kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục toàn quốc, phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục thể thao, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển kính tế tri thức-xã hội đất nước theo phương hướng, chiến lược, phương pháp, chất nguyên tắc bản”