Trọn bộ giáo án điện tử môn ngữ văn 71 kì 1

223 0 0
Trọn bộ giáo án điện tử môn ngữ văn 71   kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 16.8.2019 Bài Tiết cổng trờng mở ( Theo Lý Lan, báo yêu trẻ , số 166 Thµnh Phè Hå ChÝ Minh, ngµy 01 /09 / 2000) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Học sinh cÇn Kiến thức: + Cảm nhận, hiểu tình cảm thiêng liêng, cao đẹp cha mẹ + Thấy vai trò to lớn nhà trường đời cá nhân + Biết NT miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường Thái độ: + Biết kính trọng, yêu thương bố mẹ thấy ý nghĩa nhà trường thân Năng lực phẩm chất + Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II CHUẨN BỊ: 1Giáo viên: -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm mục tiêu nội dung học,Soạn giáo án -Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến học.- Tranh… 2Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn -Xem lại khái niệm văn nhật dụng học lớp III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng + Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hợp đồng IV Tổ chức hoạt động dạy học 1) Hoạt động khởi động * Ổn định: * Kiểm tra cũ: KT soạn hs * Vào mới:- Hát tập thể hát: “Ngày học” Em học nhiều hát trừơng lớp, hát nói ngày học HS hát “Ngày học” Tâm trạng em bé ngày đầu học Thế cịn em bé người mẹ văn có suy nghĩ tình cảm ngày khai giảng đầu tiên? Ta thờng bồi hồi nhớ lại tâm trạng, dáng điệu hôm Song hiểu đợc tâm trạng ngời mẹ trớc ngày khai trờng Bài học hôm giúp hiểu đợc điều 2) Hot ng hỡnh thành kiến thức - Mục tiêu : HS hiểu tác phẩm, cảm nhận bước đầu văn qua việc đọc HS hiểu ý nghĩa tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ tự học theo hướng dẫn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, K thut khn tri bn Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh H 1: c v tỡm hiểu chung I- Đọc tìm hiểu chung PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp KT: chia nhóm, đặt câu hỏi Tác giả Lý Lan (1957) lµ mét ? Em có hiểu biết tác giả Lí Lan? Ngữ văn 7- THCS Lương Thế Vinh TËp truyÖn thiÕu nhi Ngôi nhà cỏ (1984) đc giải thởng VH thiếu nhi Hội NVVN; Bí mật thằn lằn đen (2008); Dịch truyện Harry Porter ? Theo em vb đọc giọng ntn? giọng dịu dàng, chậm rãi, tha thiết, thủ thỉ, âu yếm (nhìn ngủ), bồi hồi (hồi tưởng khứ) GV cho hs đọc -> gọi H nhận xột, gv c GV HS đọc văn : Đọc giọng trầm lắng, tập trung diễn đạt tâm trạng người mẹ Gọi HS đọc ,GV uốn nắn, sữa chữa Em nhận thấy từ Hán - Việt xuất phần thích? Từ giải thích nh th no ? Bài văn viết nội dung gì? ?Nhân vật ai? Vn bn ny thuộc loại văn gì?  Thế văn bn nht dng? ? Bài văn có bố cục nh thÕ nµo? HĐ 2: Phân tích PP: Vấn đáp, thảo luận cặp đơi, phân tích, giảng bình KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi Ngêi mĐ ®· nghÜ ®Õn nhiỊu thời điểm nào? Tâm trạng hai mẹ có khác nhau? * Ngi con:+ gic ng đến dễ dàng uống li sữa + Chỉ bận tâm việc dạy cho kịp + Hăng hái dọn đồ chơi, c.bị sách mẹ * Người mẹ: + Mọi ngày: dọn dẹp, làm việc riêng mìh + Tối nay: trìu mến quan sát con, đắp mền, buông mùng, vỗ cho ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho trằn trọc ko ngủ được, ko tập trung vào việc gì, Theo em, ngời mẹ trằn trọc không ngủ đợc? Trong đêm không ngủ, mẹ đà làm cho con? Em cảm nhận đợc từ việc lµm cđa ngêi mĐ? Gv bình: Lấy kiện đêm trước ngày bước vào lớp con, tùy bút CTMR ko nói nhiều đứa mà tập trung nói tâm trạng ng mẹ Với cách miêu tả tâm lí nvật tinh tế, VB có nhiều chi tiết kể cụ thể trằn trọc ng mẹ, cử chăm chút mẹ với con.Thậm chí việc xong xi, mẹ ko ngủ đc Ngày vào lớp trở thành - kiện trọng đại khụng ch ca riờng Trớc ngày đến trờng, mẹ sống lại với kỷ niệm GV: M trằn trọc phần lo cho đồng thời cịn sống lại với kỉ niệm xưa Trong tâm trạng dạt cảm xúc, mẹ thấy trẻ lại, thấy tuổi thơ sống dậy Ngữ văn 7- THCS Lng Th Vinh nhà văn, dịch giả trẻ tiếng, GV dạy Anh văn Quê: Tỉnh Bình Dơng Tỏc phẩm * Đọc: HS đọc , nhận xét * Chú thích: sgk * Xuất xứ: in báo “Yêu trẻ” (2000) * Thể loại: Kí (Tùy bút) - VB viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần * Kiểu VB: vb nhật dụng * Ptbđ chính: biểu cảm * B cc: on: + Đoạn đầu : Từ đầu Thế giới mà mẹ vừa bớc vào (Nổi lòng ngời mẹ) + Đoạn hai: lại (cảm nghĩ mẹ giáo giục nhà trờng) II c- hiểu văn Nổi lòng ngời mẹ -Nghĩ đêm trớc ngày khai trờng: + Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên + Con nhẹ nhàng, thản, vô t Một ngời mẹ đầy yêu thơng, thấu hiểu lo lắng cho =>Mẹ mừng đà lớn, hy vọng điều tốt đẹp Thơng yêu nghĩ - Mẹ đắp mền, buông mùng, lợm đồ chơi, xem lại thứ đà chuẩn bị cho - Một lòng con: Ngày khai trường đánh thức lịng mẹ kí ức đậm sâu lần mẹ (tức bà ngoại em bé bây giờ) đưa đến trường Cảm giác chơi vơi hốt hoảng khi nhìn người mẹ đứng cánh cổng trường in sâu tận  Từ dấu ấn sâu đậm ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho gì? + Mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận, tự nhiên ghi vào lòng  Mong cho kỉ niệm đẹp ngày khai trừơng theo suốt đời -Nhí lại kỷ niệm xa, diễn biến tâm trạng ngời mĐ nh thÕ nµo? Theo em ng mẹ lại không kể cho nghe kỉ niệm ngày học mình? -> mẹ muốn đc tự trải nghiệm cảm xúc đầu đời đầy ý nghĩa ấy, mẹ tng nh th ? Có đặc biệt việc tác giả sử dụng từ ngữ diễn tả tâm trạng ngời mẹ ? Tác dụng việc dùng từ gì? ? Li bi cú phi l lời người mẹ nói trực tiếp với khơng? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? (HS - giỏi) GV giảng: Xuyên suốt văn, nhân vật người mẹ nhân vật tâm trạng, ngôn ngữ độc thoại nội tâm chủ đạo Cho nên người mẹ nói thầm với nói thầm với mình, với người Cách nói vừa thể tcảm mãnh liệt người mẹ, vừa làm bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư tình cảm, diễn đạt điều khó nói lời trực tip Với tình cảm mẹ dành cho nhân vật truyện, em hình dung rằng: ngêi mĐ NTN? Gv bình : có lẽ đc viết lên tình yêu thương khát khao đc mẹ cầm tay đến trg mà “CTMR” chất chứa cảm xúc Người mẹ nói chung người mẹ VN nói riêng ln – lịng Đức hi sinh thầm lặng tự bao đời trở nên gần gũi với qua nhịp ca dao: “Con mầm đất tươi xanh/Nở tay mẹ, mẹ ươm mẹ trồng Hai tay mẹ bế mẹ bồng/ Như sơng chảy nặng dịng phù sa.” *Chuyển: Khơng có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ cịn khơng suy nghĩ cổng trng m - GV yêu cầu HS đọc phần cuối văn ? Sau nhng cm xỳc, tõm trng ấy, đêm khơng ngủ, mẹ cịn nghĩ đến điều gì? G cho H t.luận gd Nhật mở rộng ? Em hiểu giáo dục qua câu “Ai sau này”? ? Cuối bài, người mẹ động viên “đi con, can đảm lên, TG con, bước qua cánh cổng trg TG kì diệu Ngữ văn 7- THCS Lương Thế Vinh + LÊy giÊc ngñ con, làm niềm vui cho mẹ + Đức hy sinh thầm lặng ngời mẹ - M nụn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa - Cứ nhắm mắt lại mẹ dường nghe tiếng đọc trầm bổng: “Hằng năm, vào cuối thu di v hp - Mẹ nhớ bà ngoại dắt mẹ vào lớp một- M cũn nh s nụn nao, hồi hộp nỗi chơi vơi, hốt hoảng tríc cỉng trêng Đó ngày đến trừơng, bước vào mơi trừơng hồn tồn mẻ, giới kì diệu + NT: Sd nhiều động từ trạng thái: háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp, hốt hoảng, nôn nao để miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật -> Mẹ thao thức, nôn nao, triền miên suy nghĩ thời thơ ấu  Mẹ người lòng yêu thương giàu đức hy sinh thầm lặng 2- Suy nghĩ người mẹ: - Mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật nghĩ v.trò gdục trẻ +“Ngày khai trường…ngày lễ toàn xh -> Trong giáo dục khơng phép sai lầm gdục định tg lai đất nc + “Bước qua TG kỡ diu s m Thế giới tri thøc, sù hiĨu biÕt, t×nh mở ra” Em hiểu “thế giới kì diệu” ấy? GV: Câu văn nói lên ý nghĩa to lớn nhà trường đời người phía sau cánh cổng giới vô hấp dẫn người ham hiểu biết, giới tri thức bao la, tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết ? Lời động viên mẹ ý nghĩa ntn? - Y/ c H liên hệ đến ngày khai trường VN( Ngày tồn dân đưa trẻ đến trường ) ? Qua tìm hiểu vb em cảm nhận ntn người mẹ? G bình: Thơng qua suy nghĩ người mẹ con, giáo dục ta thấy vb ca tình mẫu tử, tin tưởng, hi vọng vào bầu trời tri thức nơi nhà trường, xh HĐ 3: Tổng kết: PP: Tổng hợp, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi ? Khái quát nét NT tiêu biểu mà t/g sdụng vb? Miªu tả cụ thể sinh động diễn biến tâm trạng ngời mẹ với nhiều hình thức khác nhau: MT trực tiếp, MT qua thủ pháp so sánh đối chiếu tâm trạng ngời mẹ với tâm trạng con, MT băngf hồi ức + Từ ngữ nhẹ nhàng, kín đáo (giọng độc thoại) nh lời tâm ? Như dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, em cảm nhận đc qua viết này? - Y/c H đọc ghi nhớ sgk/tr 3) Hoạt động luyện tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Mục tiêu: Củng cố nội dung kiến thức, bổ sung kiến thức - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kỹ thuật: Động não, đàm thoại, mảnh ghép Hoạt động thầy HD HS làm BT “Luyện tập” - Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường khắc họa ntn? Vì mẹ lại có tâm trạng thế? - Một bạn cho có nhiều ngày khai trường ngày khai trường để vào lớp ngày đặc biệt nhất? Em có tán thành ý kin ú khụng? Vỡ sao? cảm, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò Khẳng định vai trò lớn lao Nhà trờng ngời - Nh trường mơi trường gdục người tồn diện, phù hợp với u cầu xh KhÝch lƯ c¸i ®Õn trêng -> Thể TY lòng tin sắt đá mẹ vào giáo dục nhà trường * Mẹ người chu đáo, yêu thương, lo lắng, làm Bà coi trọng vai trị nhà trường xh nói chung nói riêng III- Tổng kết: 1) NT:- Cách viết nhật kí - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm, lời văn tha thiết, sâu lắng, nhỏ nhẹ 2) ND: - Tình cảm sâu nặng người mẹ - Vai trò to lớn nhà trường sống người * Ghi nhớ SGK/tr Hoạt động trò IV Luyện tập: + MĐ thao thøc kh«ng ngđ, suy nghÜ triỊn miên + Con nhẹ nhàng, thản, vô t 4.Hot động vận dụng * Mục tiêu- Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác Ngữ văn 7- THCS Lương Thế Vinh * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày 5, Hoạt động tìm tịi mở rộng * Mục tiêu- Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc - Tìm đọc văn, thơ viết ngày khai trường - Nắm vững kiểu vb nhật dụng nội dung học Làm BT /tr9 - Đọc nhiều lần , soạn vb “ Mẹ ”, trả lời câu hỏi sgk - Ngày dạy: 16 08.2019 Tiết mẹ tôI (Et môn -đô A- mi xi) I Mc tiờu cần đạt: Học sinh cần: Kiến thức - Biết sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi - Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Biết nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư Thái độ : - Giáo dục tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ Năng lực phẩm chất * Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, Năng lực hợp tác thơng qua hoạt động nhóm, lực giao tiếp, lực tự học, lực giải vấn đề * Phẩm chất: Yêu gia đinh, yêu quê hương đất nước, Tự chủ, tự tin, tự lực II Chuẩn bị 1) Giáo viên: Tài liệu tham khảo 2) Học sinh: đọc trả lời câu hỏi III Các phương pháp kỹ thuật dạy học Phương pháp: Hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, giảng bình, phân tích, vấn đáp Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hợp đồng IV Tổ chức hoạt động dạy học 1) Hoạt động khởi động * Ổn định * Kiểm tra cũ ? Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường khắc họa ntn? Qua em hiểu điều tình cảm người mẹ? * Vào Hát hát tình mẹ Ngữ văn 7- THCS Lương Thế Vinh Từ xưa đến người VN có truyền thống “ Thờ cha, kính mẹ” Dù xh có văn minh tiến ntn hiếu thảo , thờ kính cha mẹ biểu hàng đầu hệ cháu Tuy nhiên lúc ta ý thức điều , có lúc vơ tình hay tự ta phạm phải lỗi lầm cha mẹ Chính lúc cha mẹ giúp ta nhận lỗi lầm mà ta làm VB “ Mẹ tơi” mà tìm hiểu ngày hơm giúp ta thấy tình cảm bậc cha mẹ 2) Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu : HS hiểu tác phẩm, cảm nhận bước đầu văn qua việc đọc HS hiểu ý nghĩa tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ tự học theo hướng dẫn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy hc theo gúc, K thut khn tri bn Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh H 1: Đọc tìm hiểu chung I- Đọc tìm hiểu chung PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp Tác giả KT: chia nhóm, đặt câu hỏi - Ét- mơn-đơ A-mi-xi (1846 - 1908) - nhà văn I-ta-li? Em cho biết vài nét hiểu biết a tác giả văn “Mẹ 2- Tác phẩm: tôi” ? * Đọc ? Em đọc vb với giọng ntn? * Chú thích: sgk - Lời bố nói trực tiếp với con: giọng * Xuất xứ: chân thành, nghiêm khắc + Trích “ Những lịng cao cả” (truyện thiếu - Những lời bố nói mẹ: giọng tha nhi, 1886 ) – tiếng nghiệp sáng tác thiết, trân trọng tg - gọi hs đọc, GVnx * Hình thức: Thư (nhật kí) - HS giải nghĩa số từ khó ( SGK) - Ptbđ chính: biểu cảm (xen kẽ tự sự, nghị luận) ? Nêu xuất xứ văn “Mẹ tôi”? - Vb viết tâm tư, tình cảm người cha thấy ? văn viết hình thức nào? thiếu lễ độ với mẹ ? Vậy ptbđ vb gì? - Là vb nhật dụng ? Theo em văn viết vấn * Nhan đề: Do nhà văn đặt đề gì? - Người mẹ không xuất trực tiếp câu chuyện ? Đây có đc coi vb nhật dụng tiêu điểm mà nhân vật khác hướng tới ko? Vì sao? * Bố cục: + PhÇn 1: Tõ đầuSẽ ngày ? Vn bn l thư người bố gửi cho con, tác giả lại mÑ” lấy nhan đề “ Mẹ tụi ? + Phần 2: Tiếp .Chà đạp lên tình thHÃy xác định bố cục ơng yêu ( Những lời nhắn nhủ cha) văn bản? Nêu nội dung + Phần 3: Còn lại : (Thái độ ngời phần? cha trớc lỗi lầm ngời con) Ai nhân vật -Ngời cha nhân vật Vì lời nói truyện? Vì văn lời tâm tình ngời cha nh©n vËt chÝnh?  đại ý :Văn thư người bố gửi cho Em nêu đại ý văn Mẹ để giáo dục lịng u thương mẹ tơi? HĐ 2: Phân tích - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm ? Theo dõi phần đầu vb, em thấy En-ri-cô mắc lỗi gì? ? Suy nghĩ em li lm ca En-ri-cụ? II tìm hiểu nội dung văn b¶n Lỗi lầm En-ri-cơ: - Vơ lễ với mẹ trước mặt cô giáo Ngữ văn 7- THCS Lương Thế Vinh ? Trước lỗi lầm En-ri-cô, bố E làm gì? Thảo luận cặp đơi ? Tại bố En-ri-cô không mắng trực tiếp E mà lại viết thư? - Hs giải thích, liên hệ đến thân Gv: t/cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo, nhiều khơng nói trực tiếp đc mà phải dùng thư từ để trao đổi, giãi bày Viết thư nói riêng cho người đọc thư biết, tình vừa giữ đc kín đáo, vừa ko làm người mắc lỗi lòng tự trọng Đây học cách ứng xử thơng minh gđ, nhà trg toàn xh Đây điều em cần lưu ý giao tiếp vói người ? Tìm chi tiết nói thái độ bố trước lỗi lầm En-ri-cô? ? Phương thức biểu cảm diễn tả thông qua kiểu câu bpnt nào? ? Cách so sánh “như nhát dao…” có tác dụng gì? (diễn tả tức giận, đau đớn đến cùng) ? Qua em thấy được, tâm trạng thái độ người bố En-ri-cô? - Cho hs thảo luận nhóm ? Qua lời kể bố, hình ảnh người mẹ lên nào?Tìm chi tiết? ? Em có nhận xét giọng văn tác giả đoạn bố nói người mẹ? ? Tác dụng ? Qua chi tiết này, em thấy người mẹ ntn? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét- Gv nhận xét chung ? Vb học cho em thấy hình ảnh người mẹ ? HS: vb “Mẹ hiền dạy con”, “Cổng trường mở ra” Gv bình giảng : tình mẹ cao cả, mãnh liệt thiêng liêng thứ t/c tự nhiên Mẹ sẵn sàng từ bỏ tất để đem lại hp cho con, sẵn sàng hi sinh thân Đó thứ t/c vơ điều kiện mà người mẹ dành cho Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Con dù lớn mẹ Đi hết đời theo con” Công ơn mẹ ko sánh đc ? Hãy tìm vb điều xảy đến En-ri-cơ trưởng thành mẹ? ? Em có nhận xét lời văn đoạn người bố khuyên nhủ En-ri-cô ? Kiểu câu đc sử dụng chủ yếu đoạn văn này ? Tác dụng? ? Mục đích người bố đưa lời khun nhủ gì? ? Qua lời dạy đó, người bố khẳng định điều gì? Gv bình: Mẹ ng có ý nghĩa to lớn cđ Nhưng với nhiều người, phải đến rời xa mẹ vĩnh -> Là việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ - Bố viết thư cho En-ri-cô Bức thư bố En-ri-cô: * Thái độ bố: + Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy! + bố ko thể nén đc tức giận + Con mà xúc phạm đến mẹ ư? - NT: biểu cảm nhiều kiểu câu: cảm thán, nghi vấn, khẳng định; sử dụng so sánh giàu hình ảnh -> làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, giàu hình ảnh -> Bố đau đớn, tức giận, thất vọng trước nỗi lầm * Hồi tưởng mẹ: - Mẹ thức suốt đêm, quằn quại khóc sợ - Người mẹ sẵn sàng bỏ năm hp để tránh cho đau đớn… - Mẹ ăn xin để ni con, sẵn sàng hi sinh tính mạng để cứu sống con! + Giọng văn tha thiết, trân trọng - H/a mẹ lên qua lời bố nên khách quan, chân thực  Mẹ giàu đức hi sinh với lòng yêu thương lớn lao, cao * Lời nhắn nhủ: - Hãy nghĩ kĩ điều En-ri-cô ạ: …ngày buồn thảm ngày mẹ - Khi khôn lớn,…con mong ước tha thiết…tội nghiệp…cay đắng nhớ lại ~ lúc làm mẹ buồn phiền… - Lương tâm không phút yên tĩnh, tâm hồn bị khổ hình Ngữ văn 7- THCS Lương Thế Vinh viễn ta thấm thía điều Lúc vui, lúc buồn, em tìm đến bạn bè đồng trang lứa để chia sẻ Càng lớn lên, mối quan hệ nhiều, đơi lãng qn ánh mắt dịu hiền dõi theo phút Cho đến ko mẹ nữa, ta giật ? Kết thúc đoạn văn xúc động này, bố Enricơ cịn nhắn nhủ cho em nữa? ? Nhận xét lời nhắn nhủ bố Enricơ? ? Sau phân tích làm rõ lỗi lầm En-ri-cô, bố yêu cầu phải làm gì? ? Em có nhận xét giọng điệu người cha? ? Sd kiểu câu gì ? Tác dụng? ? Em hiểu ntn lời khuyên bố Enricô? ? Đây yêu cầu ntn? ? Cuối người bố bộc lộ tình cảm với nào? ?Qua em thấy bố En-ri-cô người ? ? Qua phân tích, em có cảm nhận ntn thư người bố viết cho En-ri-cô? Hs phát biểu Gv phân tích: Bức thư với lời lẽ tế nhị, nhẹ nhàng mà đanh thép, khuyên nhủ mà lệnh cách dạy tuyệt vời bố En-ri-cơ Nó có sức mạnh địn roi, qt mắng, trừng phạt ? Đọc thư bố, En-ri-cô có thái độ ntn? ? Điều làm Enricơ xúc động? Hs: chọn lí lí đc nêu câu hỏi 4sgk/12 (a,c,d) SGK mà em cho đúng? HĐ 3: Tổng kết - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - Em có nhận xét lời lẽ, giọng điệu người bố thư ? (lời văn, cách dùng t ng) ? -Mợn hình thức th đợc trình bày qua dạng nhật ký với cách dùng câu linh hoạt nh : câu ngắn, câu dài, câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiếnđể thể đợc tâm trạng ngời viết th - Những học sâu sắc nhà văn gửi đến qua văn ? + NT: - Lời văn giả định,1 loạt câu khẳng định điệp ngữ “con sẽ” - Người bố phân tích, giảng giải để En-ri-cơ hiểu lỗi lầm  Mẹ có ý nghĩa vơ to lớn đời -> Tình u thương, kính trọng cha mẹ t/c thiêng liêng nhất, chà đạp lên t/c thật xấu hổ nhục nhã -> Lời nhắn nhủ thấm thía, sâu sắc, chân thành * Yêu cầu bố En-ri-cô: - Không lời nói nặng với mẹ - Con phải xin lỗi mẹ - Hãy cầu xin mẹ hôn + NT: Giọng điệu linh hoạt (dứt khoát mà mềm mại, lệnh mà khuyên nhủ); sd câu cầu khiến -> đầy sức thuyết phục - Bố muốn xin lỗi mẹ chân thành từ đáy lòng, thành tâm muốn khơng khiếp sợ  u cầu kiên quyết, rõ ràng, dứt khoát lệnh + Con niềm hi vọng đời bố + Thà bố khơng có cịn thấy bội bạc với mẹ  Bố Enricơ có tình cảm yêu, ghét rõ ràng nghiêm khắc * Đọc thư bố, En-ri-cô xúc động vô III Tổng kết Nghệ thuật : - Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết - Từ ngữ biểu cảm dùng nhiều lần Nội dung : - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng - Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình yêu Ngữ văn 7- THCS Lng Th Vinh - Đề cao vẻ đẹp cao quý thiêng liêng ngời thng ú mẹ, ca ngợi vai trò to lớn mẹ con, *Ghi nh (SGK / 12) đặc biệt nhắc nhở phải yêu mến, kính trọng cha mẹ * GV khái quát rút ghi nhớ 3) Hoạt động luyện tập- Mục tiêu: Củng cố nội dung kiến thức, bổ sung kiến thức - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình- Kỹ thuật: Động não, đàm thoại, mảnh ghép ? Cảm nhận em nhân vật bố En-ri-cô? - Chọn học thuộc đoạn thư bố En-ri-cơ có nội dung thể vai trị vơ lớn lao người mẹ? Giải thích em chọ đoạn văn 4.Hoạt động vận dụng * Mục tiêuHọc sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc.* Kỹ thuật: Động não, hợp tác -Qua lỗi lầm Enricô, theo em làm phải cư xử ntn với cha mẹ ? - Đọc diễn cảm đoạn thư thể vai trò lớn lao người mẹ - Kể lại ân hận em lần lỡ gây lầm lỗi để bố mẹ buồn 5, Hoạt động tìm tịi mở rộng * Mục tiêuHọc sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn * Phương pháp:Dự án.* Kỹ thuật: Giao việc - Đọc thêm: “Thư gửi mẹ”, “Vì hoa cúc…” ; Tìm đọc tập “Những lòng cao cả” A-mixi - Học : Nắm vững nội dung, nghệ thuật - Chuẩn bị “từ ghép”: Đọc, tìm hiểu trước ví dụ, tập, loại từ ghép, cấu tạo ca mi loi Ngày dạy20.8.2019 Tiết từ ghép I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Học sinh cần Kiến thức: - Biết cấu tạo loại từ ghép: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu ý nghĩa loại từ ghép Kĩ năng: - Chỉ từ ghép văn bản, biết cách dùng từ ghép Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ghép, trân trọng ngơn từ tiếng Việt Năng lực phẩm chất - Phẩm chất:trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập - Năng lực:Tự học,giải vấn đề,sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giaotiếp, thẩm mĩ, hợp tác II CHUẨN BỊ: 1:GV: Tích hợp với đời sống, TV; tài liệu tham khảo 2: HS: - Đọc nhiều lần vb soạn kĩ học III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp: Hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, phân tích mẫu, luyện tập thực hành, trị chơi + Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vô lớp Bước Kiểm tra cũ: (3’) Ngữ văn 7- THCS Lương Thế Vinh Thế từ đơn, từ phức? Cho ví dụ b Thế từ ghép, từ láy? Cho ví dụ c H·y cho biết thái độ ngời cha tác phẩm Mẹ tôi? ỏp ỏn: a -T n từ có tiếng; nhà, cây, áo … -Từ phức có tiếng trở lên; quần áo, học sinh, nhanh nhẹn … b -Từ ghép kiểu từ phức cách ghép tiếng có quan hệ nghĩa với nhau; nhà trường, học sinh, cá bạc má … - Từ láy kiểu từ phức cách ghép tiếng có quan hệ láy âm với Bước Tổ chức dạy học mới: 1) Hoạt động khởi động - Thời gian: phút - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Động n·o, tia chớp * Vào - Trị chơi: chia nhóm: tìm nhanh từ ghép theo chủ đề: học tập Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có vị trí quan trọng với số lượng lớn, diễn tả đặc điểm tâm lí, miêu tả đặc điểm vật, việc cách sâu sắc Để giúp em có kiến thức sâu rộng cấu tạo,trật tự xếp từ ghép.Chúng ta tìm hiểu học hơm 2) Hoạt động hình thành kiến thức ( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm) * Mục tiêu: Tìm hiểu từ cấu tạo từ; rèn kĩ giao tiếp, phân tích thơng tin * Thời gian: 17- 20 phút * Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Động nóo hoạt động giáo viên học sinh hoạt động I loại từ ghép Từ ghép H 1: Cỏc loi t ghộp + PP: Hoạt động nhóm, gq vấn đề, phân Tõ ghÐp lµ từ đợc cấu tạo hai tớch mu nhiều tiếng trở lên ghép lại với + KT: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt nh»m diƠn t¶ mét vấn đề cõu hi, tho lun nhúm VD: Rau muống, xe đạp, đờng sá, gà GV cho HS ôn lại khái niệm từ qué; ông bà, cha mẹ Quần áo, tớng tá, ghép đà học lớp Các từ ghép VD chia ? Các từ VD chia lµm lµm hai nhãm: GhÐp chÝnh phơ vµ ghÐp mÊy nhóm? Rút nhận xét? đẳng lập ?- Em có nhận xét trật tự *)Trật tự tiếng: tiếng từ + Đối với từ ghép phụ: Tiếng ấy? đứng trớc, tiÕng phơ ®øng GV cho HS xÐt VD: sau( ®èi với từ ghép phụ) a) Xe đạp , Bà néi , Rau mng , + §èi víi tõ ghÐp đẳng lập: thay Đờng sá đổi vị trí cho nhau( Tuy nhiên không b)Quần áo, Dày dép, Nhà cửa, Gi- phải phổ biến) ờng tủ VD: áo quần quần áo ? Các từ ghép VD có quan nhng không thể: ông bà bà hệ với NTN ông, ? Các tiếng từ ghép đẳng *) Tìm hiểu VD Ng 7- THCS Lương Thế Vinh 10

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan