PHẦN I MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Vai trò của nghề làm tương đối với kinh tế nông nghiệp của huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Tê[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Vai trị nghề làm tương kinh tế nơng nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Tên sinh viên : Bành Thị Hà Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : KT 51A Niên khố : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thanh Lan HÀ NỘI - 2010 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Người cam đoan Bành Thị Hà Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo ThS.Phạm Thanh Lan - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Nam Đàn, Phòng NN&PTNT huyện Nam Đàn, Phịng Cơng Thương huyện Nam Đàn, Trạm KN – KN huyện Nam Đàn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu sở, bà hai xã Vân Diên, thị trấn địa bàn huyện Nam Đàn giúp đỡ q trình thu thập thơng tin để nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần tơi xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Tác giả luận văn Bành Thị Hà i Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề Phát triển nông thôn chiến lược phát triển kinh tế xã hội quan trọng nước ta Trong kinh tế nông thôn việc phát triển ngành nghề, loại hình dịch vụ, thương mại đặc biệt tiểu thủ công nghiệp người quan tâm trọng Ngành nghề nông thôn năm qua vai trò động lực chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tăng đáng kể thu nhập đời sống cho nông thôn; góp phần thay đổi mặt nơng thơn theo hướng CNH – HĐH, chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng “li nông bất li hương” Việt Nam đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, mang đậm nét văn hố Phương Đơng Lịch sử phát triển đất nước gắn liền với nhiều nét văn hố truyền thống phải kể đến làng nghề truyền thống Các làng nghề truyền thống sản xuất sản phẩm truyền thống mà sản phẩm gắn liền với mốc lịch sử phát triển; gắn liền với giá trị văn hoá tinh thần nhân dân vùng quê Những năm qua với đường lối đổi Đảng kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến mới, đặc biệt khơi phục phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống hình thành làng nghề Sản phẩm ngành nghề nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hố nơng thơn Trong trình phát triển số làng nghề bị mai gặp phải khó khăn thị trường đầu ra, vốn, yêu cầu kỹ thuật bên cạnh lại có số ngành hình thành hoà nhập vào kinh tế thị trường với chế quản lý mới, sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Nam Đàn không mảnh đất địa linh nhân kiệt tiếng với danh nhân lịch sử mà Nam Đàn biết đến với nghề làm tương truyền thốn Là người Việt Nam hẳn biết đến tương Vùng đồng có lẽ nơi dùng nhiều tương Những lúc chao đảo thị trường nước chấm cơng nghiệp nhiễm hóa chất độc, người ta lại lặng lẽ nhớ đến tương, lại q với Ngẫm nghĩ tương giống người tần tảo, ln mở lịng làm chỗ dựa cho đứa thất thế, che chở cho ăn Việt vững bền Chưa cao lương mỹ vị tương Nam Đàn trở nên thân thuộc không riêng cho người xứ Nghệ mà cho nếm thử chúng có dịp ghé qua vùng đất Bao đời Nam Đàn tồn nghề làm tương truyền thống Trước đây, Nam Đàn có 25 xã xã sát nhập lại 24 xã Nam Đàn vùng làm tương ngon tiếng với tương Bần (Hưng Yên) tương Cự Đà (Hà Tây) Trong năm qua, nghề làm tương phát triển với tốc độ cao, mang lại cho cư dân địa phương nguồn thu nhập tương đối lớn, ổn định công việc, đảm bảo việc làm, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Sản phẩm làng nghề người tỉnh tiêu dùng Ban lãnh đạo tỉnh Nghệ An huyện Nam Đàn có nhiều đề án sách khuyến khích hỗ trợ cho việc chế biến nông sản thực phẩm phát triển làng nghề truyền thống đặc biệt sản xuất tương.Làm tương sử dụng sản phẩm trồng trọt phụ phẩm từ làm tương phục vụ cho chăn nuôi Vấn đề đặt phải thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu từ góp phần nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Đứng trước vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trị nghề làm tương dối với kinh tế nơng nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu vai trò nghề làm tương truyền thống kinh tế nơng nghiệp huyện, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn ngành nghề kinh tế nông nghiệp - Tìm hiểu vai trị nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị nghề làm tương kinh tế nơng nghiệp huyện 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động sản xuất tương, hoạt động kinh tế nông nghiệp đầu vào đầu nghề làm tương - Các hộ làm tương địa bàn huyện Nam Đàn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng nghề làm tương từ năm 2007 đến năm 2009 Thời gian thực tập: từ 12/1/2010 đến 25/5/2010 - Về nội dung: Tình hình sản xuất tương huyện mối quan hệ nghề làm tương với sản xuất đậu tương, nghề làm tương với sản xuất lúa nếp, nghề làm tương chăn ni Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề chung làng nghề 2.1.1.1 Một số khái niệm - Làng nghề: Theo giáo sư Trần Quốc Vượng “gọi làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh, làng giấy Bưởi, làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực…) làng có trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni nhỏ (lợn gà…) có số nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ…) song trội nghề cổ truyền tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng phó cả… với số thợ phó nhỏ chuyên, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghề tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô tiến tới nước, xuất nước ngồi” “Những làng nghề nhiều danh từ lâu (có năm khứ trăm ngàn năm), “dân biết mặt, nước biết tên”, tên làng vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ…trở thành di sản văn hóa dân gian - Làng nghề truyền thống: Làng nghề truyền thống nghề xuất lâu đời lịch sử tồn với sản phẩm danh tiếng giữ gìn truyền lại qua nhiều hệ (làng gốm sứ Bát Tràng hình thành từ 500 năm, nghề đúc đồng Đại Bái có từ năm 1039) (Dương Bá Phượng Phạm Văn Mai, 1998) Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Làng nghề truyền thống thường trường tồn, đứng vững qua bước thăng trầm đời sống KTXH Nhiều hệ nối tiếp sản sinh hệ tài ba, say sưa làm sản phẩm truyền thống long yêu nghề Các sản phẩm làng nghề thể tính gia truyền, danh tiếng gia đình, dịng họ, q hương Có thể nói làng nghề truyền thống nơi hội tụ nghệ nhân, đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Ngành nghề: Ngồi nơng nghiệp, q trình phát triển kinh tế nhiều ngành nghề TTCN xuất Trong ngành, nghề lại tạo sản phẩm định sở điều kiện định hệ thống công cụ lao động, kỹ lao động, công nghệ…Ngành nghề thủ công xuất hộ nông dân nhằm tận dụng lao động dư thừa, tranh thủ thời gian nông nhàn để sản xuất công cụ sản xuất vật phẩm tiêu dùng cho đời sống (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1998) - Ngành nghề nông thôn: Theo khái niệm chuyên gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ngành nghề nơng thơn hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm công nghiệp, tiểu công nghiệp hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống, có trình độ quy mơ khác nhau, với thành phần kinh tế hộ gia đình, hộ sản xuất…và tổ chức kinh tế khác HTX, DNTN, cơng ty TNHH, xí nghiệp quốc doanh chủ yếu địa phương…và có ảnh hưởng nhiều tới q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương - Ngành nghề truyền thống: Là ngành nghề xuất từ xa xưa, tạo nên sản phẩm độc đáo, giữ gìn kế truyền qua hệ, thường quan hệ gia đình huyết thống Những sản phẩm truyền thống in đậm dấu ấn đặc điểm văn hóa dân tộc Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Thực chất ngành nghề truyền thống nghề TTCN hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, truyền từ hệ sang hệ khác, sản xuất tập trung vùng Đặc trưng ngành nghề truyền thống phải có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống, có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm ngành nghề mang tính chất truyền thống vừa mang tính chất hàng hóa, vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc 2.1.1.2 Phân loại làng nghề Làng nghề Việt Nam phát triển đa dạng phong phú, xuất phát từ lợi so sánh vùng địa phương mà hình thành nên Tùy theo mục đích nghiên cứu khác mà có cách phân loại khác nhau: a, Phân loại theo số lượng: - Làng nghề: Là làng ngồi nghề nơng có thêm nghề thủ công - Làng nhiều nghề: Là làng ngồi nghề nơng cịn có thêm nhiều nghề thủ cơng khác b, Phân loại theo tính chất nghề: - Làng nghề truyền thống: Là làng nghề xuất từ lâu lâu lịch sử tồn đến ngày - Làng nghề mới: Là làng nghề xuất phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống du nhập từ địa phương khác Một số làng nghề hình thành chủ trương số địa phương nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân, cho thợ học nghề nơi khác dạy lại cho người dân địa phương 2.1.1.3 Một số đặc điểm làng nghề * Các làng nghề sinh từ nơng thơn Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Người làm làng nghề đa số xuất phát nông dân, sản phẩm ngành nghề ban đầu sản xuất để phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống nơng dân, làng nghề thường tồn nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp Ban đầu làng nghề đời để giải việc làm cho lao động phụ, lao động lúc nhàn rỗi, người thợ thủ công đồng thời người nơng dân Các gia đình nơng dân vừa làm ruộng vừa làm nghề Về sau làng nghề xuất hộ làm nghề phi nông nghiệp Các hộ chuyên làm nghề tiểu thủ công nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp mức độ định, hộ giữ đất nơng nghiệp để tự trồng th mướn người làm nơng nghiệp Vì làng nghề phận ruộng đất sản xuất nông nghiệp tồn kinh tế nông nghiệp * Lao động làng nghề chủ yếu lao động thủ công đơn giản Đại đa số lao động làng nghề lao động thủ công đơn giản Ngày số nghề, số công đoạn giới hóa đa số cơng đoạn quy trình sản xuất phải nhờ đến bàn tay khéo léo tinh xảo người thợ thủ cơng Chính mà nói đến làng nghề thường gắn với hình ảnh nghệ nhân Nguồn lao động làng nghề bao gồm: lao động chỗ (lao động gia đình, lao động địa phương) lao động thuê mướn Các làng nghề sử dụng nhiều lao động độ tuổi lao động người già trẻ em Những nghề có số cơng đoạn đơn giản thu hút lao động trẻ em tham gia (ví dụ: nghề mây tre đan…) Một số nghề đòi hỏi kinh nghiệm lại thu hút lực lượng khơng nhỏ lao động ngồi độ tuổi (ví dụ: nghề chế biến dược liệu…) * Công nghệ sử dụng làng nghề đơn giản, trình độ thấp ... ngành nghề kinh tế nơng nghiệp - Tìm hiểu vai trị nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện 1.3 Đối. .. chung: Tìm hiểu vai trị nghề làm tương truyền thống kinh tế nơng nghiệp huyện, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị nghề làm tương kinh tế nơng nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục... làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Đứng trước vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trò nghề làm tương dối với kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An? ?? Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị