Nghiên cứu các giải pháp quy hoạch các xí nghiệp công nghiệp nhằm hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 1
| BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO - BỘ XÂY DỰNG
; TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRUC HA NOI
NGO- THAM
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QU} HOACH CAC Xi
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHẰM HAN CHẾ Ô NHIỄM
VA BẢO VỀ MỖI TRƯỜNG HÀ NỘI TRONG THỜI
KY CGNG NGHIEP HOA, HIEN DA! HOA
CHUYEN NGÀNH: QUY HOẠCH XHỎNG GIAN
Trang 2CÓNG TRÌNH ĐUỢC HOÀN THANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.PTS.KTS NGUYÊN-HỦU-TÀI
PTS.KTS TRAN-NHU:THACH
PHAN BIEN]: @&&S TS.NGO THE TH!
PHANBIENA: VES OTS NGUYEN RA DANG
PHÁN BIỆN43: PŒ€ PTS, LÊ HONG LE
Luận ấn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
họp tại Trường Đại học Kiến trúc Hà nội
vào hồi gid ngay thấng năm
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia
và thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà nội.
Trang 3ô nhiễm nặng nề Ô nhiễm môi trường không những gây thiệt hai về kinh tế mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ nhân dân, phá hoại cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan đô
thị Vì vậy nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN và đô thị là vô cùng cấp bách Trong
chỉ thị 36-CT/ TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đã chỉ rõ: '“ Bảo
vệ môi trường là một vấn dé sống còn của đất nước, của nhân loại, là nhiệm vụ có
tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xoá đói giam nghèo ở mỗi nước, với
cuôc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên phạm vị toàn thế giới `
Để thực hiện luật bảo vệ môi trường, góp phần hoàn thiện phương pháp luận
trong quy hoạch, xây dựng và phát triển công nghiệp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, việc chọn đề tài: ” Nghiên cứu các giải pháp qui hoạch các xí nghiệp công
nghiệp nhằm hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường Hà nội trong thời ky cong nghiệp hoá: hiện đạt hoá.” là thực sự cần thiết và cấp bách
b/ Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
_ - Góp phần hoàn thiện phương pháp luận quy hoạch thiết kế, xây dựng công nghiệp với yêu cầu bảo về môi trường
- Nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của những người làm công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng, mở rộng và phát triển công nghiệp
- Có thể dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy mòn “Quy hoạch và thiết kế Kiến trúc công nghiệp”
3- MỤC TIỂU NGHIÊN CÚU CỦA LUẬN ÁN
- Phan tích tổng hợp vẻ qưá trình xav đựng và phát triển công nghiệp trên thế
Trang 4giới và Việt nam rút ra bài học Kinh nghiệm
- Phản tích những tác động tích cực và tiểu cực của công nghiệp đối với mới
trường Xác định những yếu tố chính ảnh hưởng đến việc gáy ô nhiệm môi trường
đô thị Đề xuất các giải pháp hạn chế ó nhiềm môi trường do công nghiệp sây Ta
- Hoàn thiện phương pháp luận quy hoạch thiết kế, xây dựng công nghiệp theo
yêu cầu bảo vệ mói trường
- Đề xuất một số vấn đề cụ thê trong việc phân bố, qui hoạch thiết kế và cải tạo
khu công nehiệp cũ và mới ở Hà nội trên quan điểm bảo vệ môi trường
- Thu thập, đánh giá và tổng hợp các nghiên cứu trên thế giới và Irong nước
- Thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu hiện trạng khu vực nghiên cứu,
- Kiểm chứng, so sánh giữa số liệu thực tế với lý luận, kinh nghiệm thực tiễn và
dựa trên dự báo cũng như yêu cầu phái triển công nghiệp, đó thị Hà nội trong thời
kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá để đưa ra những đề xuất và kiến nghị
4 PHAM VI NGHIÊN CÚU
- Cá nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường khu cóng nghiệp và đỏ thị Ở đây vấn
đề nghiên cứu chỉ giới hạn nguồn ô nhiềm môi trường đo công nghiệp gây ra
- Chủ yếu nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quy hoạch các xí nghiệp công
nghiệp nhằm hạn chế ö nhiễm và bảo vé môi trường
+ Khóng gian: Thành phố Hà Nội
+ Thời gian: Trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá
5- NHŨNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận, thực tiễn về qui hoạch, xây dựng công
nghiệp đấp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
- Bố sung hoàn thiên phương pháp luận qui hoạch, thiết kế, xây dựng công
nghiệp đấp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
- Để xuất nguyên tắc và giải pháp qui hoạch các xí nghiệp công nghiệp đấm bảo
yêu cầu bảo vệ mỗi trường
- Áp dụng sáng tạo vào qui hoạch Hà nội
6- CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 3 chương bao gồm: 137 trang viết và 64 hình vẽ,
20 bảng biểu, ảnh minh hoạ Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận ấn còn có đanh
mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 5CHƯƠNG! KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂY DUNG VA PHAT TRIEN
CÔNG NGHIỆP VỚI YÊU CẤU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1 MOI QUAN HE DO THI-CONG NGHIEP- MOI TRUONG
Theo báo cáo của Hội đồng nghiên cứu phát triển quốc tế (IRDC), hiện nay trên
thế giới có khoảng 20000 KCN lớn trong dé My cé: 8800, Canada: 1200, Anh:
200, Đức: 300, Nhật bản: 600 Trên thế giới cũng như ở nước ta, nhiều đô thị đã
được hình thành trên nền tảng của các tổ hợp sản xuất lớn
Công nghiệp phát triển một mát đã thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng thu nhập quốc dân, tạo ra nhiều công ãn việc làm, làm thay đổi bộ mặt kiến trúc của đô thi Tuy nhiên tăng trưởng sản xuất đi đôi với việc tăng khối lượng vàn chuyển, gây ra
sự quá tải cho cơ sở hạ tầng đô thị, đó cũng là nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thong và ô nhiễm môi trường đô thị Mặt khác phát triển công nghiệp cũng làm ö
nhiém nguồn nước, không khí và đất đai của KCN và đô thị
12 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỀN CÔNG NGHIỆP VỚI YÊU CẦU BẢO
VỆ MỖI TRƯỜNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1 Các nước phát triển
a/ Mỹ: Một điểm nổi bật ở Mỹ do số lượng ô tô tư nhân nhiều nên hầu hết các
KN đều bố trí ngoại vị thành phố, kể cả các KƠN kỹ thuật cao Trong quá trình
xây dựng họ đã chú ý đến các yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, Những năm gần đây ở Mỹ đã có phong trào thiết kế, xây dựng KCN sinh thái Đã có những dự án tiêu biểu như: ở Baltimore, Maryland, Texas, Washington Đây là một mô hình KCN có mức độ hợp tác rất cao nhằm tận dụng hoàn toàn phế thải để sản xuất ra sản phẩm và đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường
b/ Anh: Anh là một nước công nghiệp phát triển lâu đời và có nhiều kinh
nghiệm trong xây dựng đô thị và công nghiệp Điều nổi bật nhất là họ đã lập hồ sơ quy hoạch tổng thể phát triển các đô thị cùng phát triển công nghiệp của đất nước Các KCN đã được qui hoạch, thiết kế xây dựng đồng bộ, có sự hợp tác chặt chế về
cơ sở hạ tầng, các công trình xử lý kỹ thuật Trong quá trình thiết kế và xây dựng
luôn có sự giám sắt của cơ quan nhà nước như Bộ môi trường, Bộ thương mại và cong nghiệp Ví dụ như các KCN của thành phố Khaclou, thành phố Xuindon Kpoly Người ta rất chú trong đến tỏ chức cäy xanh và cảnh quan môi trường
1-2-2: O Lién x6 (cil) va cdc nude Dong Âu
a/ Liên xó (eñ): Ở Liên xó (cũ), nhiều đô thị đã được hình thành trên cơ sở
Trang 6công nghiệp, đã tô chức tốt mới quan hệ giữa cône nghiệp và dé thi Viéc xay dung
và qui hoạch thành phé Stalingrat doc song Vonga cua kién tric su N.A.Mitulin 1a một ví dụ điển bình Những năm cuối 1970 đầu 1980 ở Liên xô (cũ) đã tiến hành
cải tao nhiều thành phổ trên cơ sở phân loại và sắp xếp lại các cơ sở công nghiệp:
thí dụ cải tạo thành phố Khác cốp Phương án đã nghiền cứu, sắp xếp gần 1000 nhà máy trong thành phổ với diện tích hơn 88km” Hơn 2000ha được tập trung lại xây dựng khu ở, trên cơ sở xây dựng đỏ thị hiện đại, tránh được độc hại công nghiệp b/ Rumani: Tại Rumani những năm gần đây đang tăng cường hướng tập trung
cóng nghiệp vào các vùng nằm xung quanh đỏ thì, cách xa khu dân cư Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy: các nhà máy sản xuất thủ công không thải ra độc hại,
sử dụng ít nguyên liệu cũng như nhà máy sử dụng nhiều lao động nữ thì bố trí tại khu đân cư là có lợi hơn Các nhà máy lớn cần bố trí ở vùng xa khu đân cư
1-2-3: Các nước đang phát triển và trong khu vực:
a/ Trung quốc: Do công nghiệp hoá Trung quốc chậm gần 100-150 nam so
phương Tây nén hiện trạng xây dựng và phát triển công nghiệp cũng còn nhiều vấn
đề nan giải Những năm gần đây, khi quy hoạch và xây dựng công nghiệp họ đã quan tâm đến bảo vệ môi trường Ví dụ như KCN Diên Hồng KƠN này có diện tích 5000 hécta Vì mói trường ở đây bị ó nhiễm nên các ngành công nghiệp không đáp ứng yéu cầu bảo vệ môi trường đã bị loại bỏ Họ có ý định xây dựng KCN này
thành KCN kiểu mẫu, vừa phát triển sản xuất vừa đáp ứng yêu cầu BVMT
b/ Thái lan: Thái lan đã qua 7 lần kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội Sau mỗi kế hoạch 5 năm đó đã đưa nên kinh tế Thái lan tiến hơn Nhưng phát triển đô
thị chưa cản xứng với phải triển kinh tế và do đô thị phát triển không có kế hoạch
nén gây ra nhiều phức tạp như thiếu nhà ở, tắc nghẽn giao thông, thiếu hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ đô thị và đã gay ô nhiễm môi trường,
c/ Singapo: Singapo rất coi trọng xây dựng và phát triển công nghiệp đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Các KCN xây dựng ở Singapo đã được bộ môi trường Singapo chú ý đầu tư từ khâu hoàn thiện hạ tầng cơ sở kỹ thuật, kiểm soát, xử lý
chai thai KCN Jurong thanh lập năm 1970 với 271 nhà máy đã được xây dựng và
103 nhà máy tiếp tục được xây dựng, trong đó cũng có các nhà máy gây ô nhiễm
môi trường Đến cuối năm 1970 và 1980 Singapo mới có khả năng loại bỏ những
cơ sở công nghiệp gây hại cho môi trường Ví dụ 1984 đã loại bỏ 131 trong 1765 đơn xin thành lập nhà máy vì chúng không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
Trang 71-3 XAY DUNG VA PHAT TRIEN CONG NGHIEP VOI YEU CAU BAO
VE MOI TRUONG G NUGC TA
1-3-1: Hiện trạng công nghiệp nước ta qua các thời kỳ
Thời kỳ phong kiến, chủ yếu là các làng nghề truyền thống có quy mô nhỏ
Thời kỳ Pháp thuộc, xây dựng một số nhà máy với công nghệ lạc hậu, công suất
nhỏ bé Trong thời gian từ 1954 - 1975, toàn miền Bác có 809 xí nghiệp, 2760 hợp tác xã Ở miền Nam có KCN Biên Hoà Từ 1975 đến nay, cả nước có 3220 nhà: máy, 36630 cơ sở sản xuất Các KN bố trí xen kẽ trong khu dân cư, øây khó khăn
cho phát triển của đô thị cũng như công nghiệp và gây ô nhiễm môi trường đô thị 1-3-2 Ô nhiễm môi trường ở nước ta
Khí thải bụi bẩn, độc hại từ các nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm không khí Nước thải sinh hoạt và nước thải còng nghiệp chưa được xử lý đều đổ trực tiếp ra sông, hồ, kênh, rạch, gây ô nhiễm cho nguồn nước Hàng ngày trên dia ban cả nước
có khoảng trên 19000 tấn chất thải rắn Đáng chú ý là thu gom mới đạt 50%, Số còn lại thải trực tiếp ra mỏi trường tự nhiên, xuống kênh, mương thoát nước và
chính là nguồn gây ô nhiễm cho môi trường, gây bệnh tật cho người và gia súc
1-4: Xây dựng và phát triển công nghiệp Hà nội với yêu cầu bảo vệ mói
XS} ĐỒ, Ï PHÁT TRIÊN KIIOHG GIÀN HÀ NỘI DẾM M.A¿4 282% KOT NA TM AC LOte}
1-4-1 Tình hình xây dưng và phát triển công nghiệp ở Hà nội
Hà Nội hiện có 3o5 cơ sở sản xuất công nghiệp quốc doanh khoảng 1000 hợp tác xã và 3350 tổ sản xuất với máy móc thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu Hà nội
5
Trang 8hiện có 9 KẼN cũ: Thượng đình Vĩnh ruy- Minh khai Chéem va mat so KCN madi như Sai dong, Dong anh Nam, Bac Thang long
Một số nhận xét về mặt quy hoạch phán hỗ công nghiệp Hà nội:
- Vu điểm: Phân bố điều hoà, cho phép thúc day kinh tế phát truển đồng đều Tiện lợi về giao thóns và cung cấp nguyên, Vật liệu và tiêu thụ sản phẩm
- Nhược điểm: Nhiều KCN nằm đầu hướng sió, KCN và khu dân cư bố trí xen
kế lẫn nhau, gây khó khan cho phát triển và gây 6 nhiễm mỏi trường Công nghệ
lạc hậu, cơ sở hạ tầng không hoàn chỉnh Cây xanh, mặt nước chưa được quan tâm
đúng mức và ngày càng bị thu hẹp Các KƠN cũ không có đường giao thông
chuyên dụng, gây ách tác chồng chéo giao thông Môi trường tham my KCN dang
bị ô nhiêm không đóng góp tích cực cho bộ mật kiến trúc đô thị
1-4-2 Ô nhiễm mới trường Hà nội
Tại các KCN nồng độ bụi có biến động tang dan, tang mạnh nhất là Mai động,
Thượng đình đến Chèm, Cầu diễn, Văn điển, nhỏ nhất là Pháp vân Nông độ SƠ»,
NOs đều nhỏ hơn TCCP Nước sông Hồng chỉ đảm bảo nước loại B Nước các sông
Kim nguu, T6 lich déu bi ban nang BOD, COD déu lớn hơn TCCP từ 1,2-1,4 lần Hàng ngày công ty Môi trường Hà nội chỉ thu gom được 50% rác thải Số còn lại
nam trong dân, bờ mương, góc phố làm ö nhiễm môi trường
1.4.3 Định hướng phát triển công nghiệp và bảo vé möi trường Hà nội Phương hướng phát triển các khu công nghiệp hiện có: Đối với các KCN cũ không còn đất xây dựng: Chủ vếu đầu tư chiều sâu, từng bước thay thế thiết bị và công nghệ Đối với các KCN cũ còn đất xây dựng: Cân khai thác sử dụng đất có hiệu quả, bố sung thêm các xí nghiệp hợp lý về cơ cấu và bảo vệ mỏi trường Đầu
tư, nâng cấp cơ sở ha tầng và phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường
Hiện nav môi trường các KCN cũng như môi trường Hà Nội đang bị ô nhiễm ở mức báo động Trong tương lai với sự tăng trưởng về công nghiệp bình quân mỗi nam tang 15% nhu cau sử dụng nhiên liệu của các cơ sở sản xuất tăng lên, lượng
thải các chất thải bụi bẩn, độc hại vào môi trường sẽ tang lên Nếu không có một
chính sách thích hợp thì ô nhiễm môi trường đã và sẽ là mối đe doa đối với Hà Nội
1-5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I
- Công nghiệp phát triển có tác động tích cực và tiêu cực đối với đô thị Muốn phát triển bền vững cần đề ra một chính sách phát triển hợp lý để phát huy được
Trang 9mật tích cực và hạn chế được mặt tiêu cực của công nghiệp đối với môi trường
- Qui mô công nghiệp nước ta còn nhỏ bé nhưng do công nghệ lạc hậu, cơ sở hạ tầng xuông cấp, trong quá trình qui hoạch, xây dựng công nghiệp lại chưa chú ý
đúng mức tới yêu cầu bảo vệ môi trường cho nên môi trường bị ô nhiễm năng nề
Những bài học rút ra từ hoạt động quy hoạch, xảy dựng, phát triển công
nghiệp có liên quan chặt chế đến bảo vệ môi trường đô thị là:
- Tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất phải đồng bộ với yêu cầu bảo vệ moi
trường mới đảm bảo cho môi trường đô thị sạch đẹp
- Muốn bảo vệ môi trường phải tiến hành quy hoạch công nghiệp- quy hoạch hạ tầng kỹ thuật- quy hoạch môi trường trong quy hoạch đô thị
- Bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm công nghiệp phát được xuyên suốt cả
trong quá trình vận hành, mở rộng và phát triển còng nghiệp
- Hạ tầng cơ sở kỹ thuật có vai trò rất to lớn trong việc bảo vệ môi trường Vì thế khi xây dựng công nghiệp hạ tầng cơ sở kỹ thuật phải đi trước một bước
- Khu công nghiệp sinh thái - một mô hình vừa trết kiệm tài nguyên thiên nhiên
vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI
PHAP NHAM HAN CHE 0 NHIEM VA BAO VE MOI TRUONG
2-1 MOI TRUONG ĐÔ THI MOI TRUONG CONG NGHIEP:
2-1-1: Định nghĩa mỏi trường đô thị
Môi trường đô thị bao gồm môi trường tự nhiên như: đất, nước, khỏng khí, cây
xanh và mỏi trường nhân tao như nơi ở, sản xuất, nghỉ ngơi, cơ sở hạ tầng kỹ thuật Giữa hai yếu tố này có quan hệ tương tác lẫn nhau Con người chịu tác động của môi trường và ngược lại, hoạt động của họ cũng tác động tới môi trường Nếu con người biết khác phục hậu quả xấu do thiên nhiên và do chính mình gày ra, có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên thì môi trường đô thị mới phát triển bền vững 2-1-2: Các thành phản của mỏi trường đô thị
Môi trường đô thị bao gồm môi trường tự nhiên trong và xung quanh đô thị và môi trường nhân tạo trong đô thị Nó được tổ chức theo hệ thống tầng bậc từ quy
mo hộ gia đình đến quy mỏ lớn hơn trong cấu trúc đô thị
2-1-3: Môi trường còng nghiệp và không gian:
Môi trường công nghiệp sắp xếp theo rầng bạc từ qui mò bộ phận sản xuất cho
đến qui mô KN Môi trường tương ứng: chỏ làm việc không tiện nghĩ bệnh tật ò
7
Trang 10nhiém môi trường không khi, đất, nước môi trường thảm mỹ tắc nnhẽn giao thông Trên cơ sở các cấp khóng gian với các yếu tố môi trường tương ứng chúng Ta
đẻ xuất giải pháp cụ thể để hạn chế các mầm mống sây ra 6 nhiém cho mồi trường
cóng nghiệp nói riêng và môi trường đó thị nói chung
2-2: HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ- HỆ SINH THÁI CÔNG NGHIỆP
2-2-1: Hé sinh thái đó thi:
Hệ sinh thái đô thị rất phức tạp, trong đô thị các thành phần xã hội, tự nhiên và nhân tạo luôn tương tác lân nhau, con người vừa là chủ thể vừa là kẻ bị tác động
Hoạt động của con người tác động vào thế giới tự nhiên dẫn đến sự thay đối sinh thái vượt quá giới hạn thì sẽ mất cân bảng sinh thái và gáy ô nhiễm mồi trường 2-2-2: Hệ sinh thái cong nghiép
Sản xuất có điển từ khâu nhập nguyên liệu sau quá trình sản xuất cho ta sản
phâm và phế thải và hệ quả của nó là can kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường
Hệ sinh thái công nghiệp là quá trình ứng dụng liên tục mội chiến lược tổng hợp, phòng ngừa về mặt môi trường đối với các quy trình sản xuất, trong đó nguyên
liệu và nang lượng được sử dụng tối đa, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và hạn chế
các rủi ro cho con người và môi trường
2-3: CHIEN LUGC BAO VE MOI TRUONG DO THI
al: Quy hoach phái triển đô thị gắn liền quy hoạch bảo vệ môi trường: Công
tác quy hoạch đô thị và quy hoạch môi trường cần phải được thực hiện đồng bộ
bí: Giai quyết vấn để thoát nước đó thị: Quy hoạch, xây đựng mạng lướt thoát
nước toàn thành Cần tách riêng hệ thống thoát nước công nghiệp, sinh hoạt
c¡: Kiếm soát ô nhiễm do sản xuất công nghiệp: Phòng ngừa tại nguồn kết hợp chật chẽ với hệ thống xử lý chất thải Thực hiện đầy đủ quy trình đánh giá tác động môi trường đối với các dự án công nghiệp đã và sẽ xây dựng ở Hà nội,
di: Quản lý chát thải rắn: Giảm thiểu tối đa các nguồn gây ra chất thải Tận dụng tối đa phế thải để sản xuất ra sản phẩm Xây dựng bãi chón rác hợp vệ sinh el: Tổ chức giao thông đô thị: Cần phải nâng cấp mạng lưới giao thông đô thị Xây dựng các vành đai một chiều, hiện đại, giảm tắc nghẽn giao thông Lựa chọn
phương tiện øiao thông, lựa chọn nhiên liệu hợp lý để giảm ô nhiễm
fl: Phát triển cáy xanh -Bdo vệ các hệ sinh thái: Cân phải quy hoạch và xây
dựng hệ thống rừng - cây xanh cho Thủ đô
2-4 CÁC YẾU TỐ ĐỘC HẠI CÔNG NGHIỆP VÀ NGUỒN GÂY Ô NHIÊM
Trang 11MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP, MỖI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
2-4-1: Các yếu tố độc hại cong nghiệp
Trong quá trình sản xuất, các nhà máy đã thải ra một lượng các chất độc hại, bụi bẩn làm ò nhiễm môi trường: Các chất bụi, sulfat, phân tử cacbon, đồng chì, kẽm, mì ken Các chất thải hữu cơ Các chất thải rắn như: kim loại, phế thải độc hại
Khí Sulfur 6xit Hydré sulfit ( H,S ) Cacbon monoxit (CO) Hydro florua Hydro
clorua Hydro cacbon Amoniac Chi (pb) và các hợp chất của chì, Thuy ngân 2-4-2: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
2-4-2-I: Ô nhiễm môi trường không khí: Đối với mỗi loại công nghiệp, tuỳ
thuộc vào loại nhiên liệu, công nghệ, trình độ sản xuất mà các nguồn thải có đặc tính riêng Ví du: Nhà máy nhiệt điện nhiên liệu của nó là than, dầu Ông khói là nguồn gây ô nhiễm cho xung quanh Nhà máy hoá chất, thải vào khí quyển các chất độc hai thể khí, thể rấn Nhà máy luyện kim, thải bụi từ công đoạn tuyển,
sàng, đâp các hoá chất độc hat do đốt cháy nhiên liệu
2-4-2-2: Ô nhiễm môi trường nước: Chủ yếu là do nước thải sản xuất Nhà máy giấy, ô nhiềm đo nước thải từ công đoạn xeo øiấy và nấu bột giấy Nhà máy đệt nhuộm, nước thải chứa nhiều chất độc hại Nhà máy thực phẩm chủ yếu là chất thải hữu cơ làm ô nhiễm nước
2-4-2-3: Ô nhiễm chất thải rắn: Phế thải vô cơ từ nhà máy ma thuý tĩnh, giấy Phế thải khó phân huỷ: dầu mỡ, sợi nhân tạo Phế thải công nghiệp da Phế thải nhà máy lọc dầu, chế tạo máy lạnh, thực phẩm Các phế thải độc hại
2-4-2-4: Ô nhiêm tiếng ổn: Tiếng ồn công nghiệp: Chủ yếu phát ra từ máy móc, thiết bị Tiếng ồn là một tronø những nguyền nhân làm giảm sút tập trung tư tưởng, giảm khả năng làm Việc
2-4-2-5: Ô nhiễm nhiệt Nguồn gây ö nhiềm nhiệt chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: than, củi, xăng dầu trong sản xuất công nghiệp, đặc biệt là nhà
máy nhiệt điện, luyện kim
2-4-2-6: Ô nhiễm phóng xạ Do các đồng vị phóng xạ dùng trong ngành y,
trong công nghiệp nông nghiệp, ngư nghiệp, những cuộc thử vũ khí hạt nhân
2-5, CAC YEU TO ANH HUONG TOI VIEC GAY © NHIEM MOI TRUONG
Sự hư hại độ kín của máy móc thiết bị gãy hiểm hoa cho quá trình sử dung, Công nghệ cũ kỹ lạc hậu cũng gây ó nhiềm môi trường Vì vậy muôn hạn chế ö
9
Trang 12nhiễm cần phải cải tiến và đổi mới công nghệ công nghệ tiên tiến công nghệ sạch 2-5-2: Yếu tố tư nhiên
Gió nhiệt độ độ ấm và mưa cũng như địa hình có ảnh hưởng lớn đến sự lan
truyền các chất ô nhiễm Vì thế khi qui hoạch, xây dựng cần hết sức ]ưu ý
2-5-3: Yếu tố quy hoạch xây dựng công nghiệp
Phân bố, chọn địa điểm xây dung cong nghiệp có thể làm tăng hay giảm sự ô
nhiễm đối với môi trường Mở rộng và phát triển công nghiệp không theo qui hoạch cũng gây ô nhiễm mồi trường Quy hoạch thiết kế, xây dựng công nghiệp chưa chú (J2
ý đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường cũng gây ra ô nhiễm môi trường
Qui mô cóng nghiệp nước ta còn nhỏ bé nhưng do quản lý lỏng lẻo, vì ý thức
trách nhiệm về bảo vệ môi trường chưa cao, vì chưa có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên của cơ quan quản lý môi trường nên cũng làm tăng sự ô nhiễm môi trường 2-5-6: Yếu tố kinh tế- xã hởi
Trình độ dân trí, vốn đầu tư cho công nghiệp, chính sách kinh tế có ảnh hửơng
đến vấn dé bao vệ môi trường
2-5-7: Công nghiệp hoá và đó thị hoa
Công nghiệp hoá, đô thị hoá là một trong những nhân tố chủ yếu làm biến đổi
môi trường, đã thúc đẩy sự tăng nhanh số lượng, qui mô KƠN, đô thị Công nghiệp phát triển cải thiện điều kiện sống nhưng cũng gây ra bất lợi cho môi trường đô thị 2-6: CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC, CÓ LIÊN QUAN TỚI VIỆC GIẢI
QUYẾT CÁC NHIỆM VỤ HẠN CHẾ Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm công nghiệp trong KCN và đô thị là vấn đề
thời sự và ngày càng đóng vai trò hàng đầu trons chiến lược nhất thể hoá phát triển
và môi trường Quá trình này đòi hỏi phải có sự tham gia đồng bộ, tổng hợp, hệ thông của nhiều lĩnh vực khoa học như: Công nghệ, Quy hoạch- Kiến trúc, Kỹ
thuật môi trường, Tổ chức và quản lý sản xuất, Quản lý môi trường, Kinh tế -xã hội 2-7:CAC CO QUAN KIEM TRA, GIAM SAT VA QUAN LY MOI TRUONG
1/ Chủ doanh nghiệp: Có trách nhiệm duy tu, bảo dưỡng máy móc, thiết bị
Trang 13Thực hiện nghiêm túc chế độ định lượng nguyễn nhiên liệu Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức rách nhiệm bảo vệ mới trường cho cán bộ công nhân viên 2/ Co quan quan lý quy hoạch -kiến trúc: Có sự hiểu biết dây đủ về các yếu tố
gây ö nhiễm môi trường Đề xuất các kế hoạch và giải pháp khác phục Quản lý
mới trường xây dựng, mới trường cảnh quan khi xây dựng và phát triển KƠN
3/ Cơ quan quản lý kỹ thuát đô thị.: Tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý chat thai Khoi thong dòng chảy chống úng ngập đô thị Duy tu bảo dưỡng và mở
rộng hệ thống giao thông đô thị,
4/ Cơ quan y tế: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, ngăn ngừa các bệnh nghề nghiệp
Khám sức khoẻ định kỳ, phát hiện bệnh sớm để có biện pháp điều trị
5/ Co quan quan ly méi trường: Nội dụng quan lý nhà nước về báo vệ môi
trườne dược quy định tại điều 37 của Luật bảo vệ môi trường
6/ Các cơ quan chính quyền địa phương: Phường, xá, quán, huyện, tnh
thành phố: Tuyên truyền giáo dục nhân dân Tham gia giám sát, quản lý môi
trường trong địa bàn Tham gia giải quyết khắc phục hậu quả các sự cố môi trường
SO BO CAC LINH VUC KHOA HỌC THAM GIÁ PHÒNG Ô NHIÊM
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
z z |= Fl bo allallÐ Olle “Ï Oo} || [| |Z [oO clle= e Oo] | >= l|#||m? in z z e} =] || |=] |> |= oO | O| [ay |< |e
sllE=ll#l |ze |xll*| (2! jz) lz] (®llss |Š|I<zlễẽ|lŠš | lẽ| |x| I9 sI SIls
Vo yOos S||' #||34 |2=lall=l (2) |eS#llES1 | |S) 8) [EIEEIIzl|lS»ll je) is) |e] [Elles |e) Sm joz|/o*| 9l z|Igll=llri Is ễ 2] |S) =Í | |=
2-8: LUAT BAO VE MOI TRUONG, CAC QUY DINH VA MOT SO GIGI
HAN O NHIEM CHO PHÉP,
il