TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN THỰC TẬP ĐỀ TÀI Nghiên cứu các mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng rau an toàn của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội GIẢNG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN: THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN THỰC TẬP ĐỀ TÀI : Nghiên cứu mơ hình chuỗi cung ứng mặt hàng rau an toàn doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN XUÂN QUANG SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐÀO VĂN ĐĂNG MSV : 11150721 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI HÀ NỘI, ngày 20 tháng 02 năm 2018 [1] Mục lục Danh mục từ viết tắt………………………………………………………….4 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………………4 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………….4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 5 Tài liệu nghiên cứu……………………………………………………5 PHẦN I CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP…………………………………5 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG…………………………….5 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng…………………………… …………5 1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng……………………………… 1.1.3 Các thành viên chuỗi cung ứng…………………………… 1.1.4 Các hoạt động chuỗi cung ứng………………………………8 1.2 CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP………10 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp…10 1.2.2 Vai trò quản lí chuỗi cung ứng doanh nghiệp………10 PHẦN II RAU AN TOÀN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TOÀN CỦA DOANH NGHỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI………………………………11 2.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RAU AN TOÀN……………………………… 11 2.1.1 Khái niệm rau an toàn ……………………………….……… … 11 2.1.2 Tiêu chuẩn quy định rau an toàn……………………….11 2.1.3 Vai trị rau an tồn người dân thành phố Hà Nội….…13 2.1.4 Nhận thức rau an toàn rau khơng an tồn………………….14 2.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT- PHÂN PHỐI VÀ TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI……………………………………… 14 2.2.1 Đặc điểm sản xuất-phân phối rau an toàn…………………….14 2.2.2 Đặc điểm thị trường tiêu dùng rau an toàn……………………… 16 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ rau an tồn………16 [2] 2.3 CÁC MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TỒN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI………… 18 2.3.1 Các mơ hình chuỗi cung ứng rau an tồn ………………………… 18 2.3.2 Ứng dụng mơ hình trồng rau an tồn doanh nghiệp địa Hà Nội việc áp dụng mơ hình chuỗi cung ứng……………21 2.3.3 Thực trạng sản xuất cung ứng tiêu thụ rau an toàn Hà Nội năm gần đây………………………………………………………………… 23 2.3.3.1 Tình hình sản xuất……………………………………………… .24 2.3.3.2 Tình hình sơ chế gắn nhãn n.hận diện rau an toàn……………26 2.3.3.3 Tình hình cung ứng tiêu thụ rau an tồn……………………… 26 2.3.3.4 Đánh giá………………………………………………………… .27 2.3.4 phân tích SWOT chuỗi cung ứng rau an toàn Hà Nội………………………………………………………………………… 28 2.4 NHẬN XÉT CHUNG …………………………………………………… 29 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TOÀN CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI…………………………………………………………………………….30 3.1 NHÓM GIẢI PHÁP CHO KHÂU SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN RAU AN TOÀN 30 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM RAU AN TOÀN………………………………………………………………………… 31 3.2.1 Xây dựng kênh phân phối RAT ……………………………….31 3.2.2 Xây dựng website giới thiệu cung cấp thơng tin rau an tồn 31 3.2.3 Xây dựng thương hiệu đăng ký nhãn hiệu rau an tồn………31 3.3 NHĨM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ…………………………… ……………… 31 3.3.1 Đầu tư sở hạ tầng……………………… ……………………32 3.3.2 Hỗ trợ tài pháp lý…………………………………… 32 3.3.3 Tăng cường lực tác nhân chuỗi…………… 32 3.3.4 Truyền bá, nâng cao nhận thức tác nhân tham gia chuỗi……33 3.3.5 Tăng cường công tác marketing, bán hàng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm……………………………………………………………………………33 KẾT LUẬN 34 [3] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT GIẢI THÍCH NGHĨA RAT rau an tồn Nông nghiệp & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tp.HN Thành phố Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện thị trường, sản phẩm rau kinh doanh phong phú, đa dạng bao gồm: rau bày bán chợ, siêu thị, cửa hàng rau sạch,…nhiều loại rau có nguồn gốc xuất xứ khơng rõ ràng Do vậy, xảy nhiều trường hợp ngộ độc sử dụng rau không - tức rau bị nhiễm thuốc trừ sâu… Mặt hàng rau an toàn sản xuất chưa theo kịp nhu cầu thị trường chất lượng số lượng, thiếu các kênh dẫn nên việc cung ứng đầu vào cho sản xuất, đến thu mua, tiêu thụ hàng hịa cịn mang tính tiểu thương, ép giá, phần thua thiệt người tiêu dùng cuối người nơng dân Hàng hóa tiêu thụ chủ yếu thơng qua mua bán truyền thớng, quá trình vận chuyển, bảo quản, bao gói cịn tùy tiện, cẩu thả ảnh hưởng xấu đến chất lượng vệ sinh hàng hóa Do nhận quan tâm lớn từ phía người tiêu dùng nên nay, ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT tập chung phát triển đề án sản xuất cung ứng rau an toàn theo tiêu chuẩn kiểm định chi Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, xậy dựng chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch, thịt mang lại sức khỏe niềm tin cho người tiêu dùng Bởi vậy, Đề án “ Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội” giúp cho người tiêu dùng nhìn nhận rõ ràng vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung việc phân tích mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội để đề xuất [4] phương hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện mơ hình chuỗi cung ứng mẫu cho mặt hàng rau an toàn Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mơ hình chuỗi cung ứng mặt hàng rau an toàn địa bàn TP Hà Nội, từ nhà cung ứng yếu tố đầu vào đến người tiêu dùng ći cùng( sử dụng rau an tồn) các khách hàng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: từ năm 2008 đến + Phạm vi không gian: đề tài khơng sâu phân tích tiêu kinh tế chuỗi cung ứng rau an toàn Hà Nội mà tập chung nghiên cứu tìm hiểu mơ hình chuỗi cung ứng rau an toàn Doanh nghiệp Hà Nội, sở đó, giải khó khăn, thách thức đề giải pháp để hồn thiện mơ chuỗi cung ứng rau an toàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, sử dụng số liệu thứ cấp Phương pháp quan sát thị trường Phương pháp sử dụng phân tích mơ hình SWOT Tài liệu nghiên cứu +) Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng +) Bài giảng Quản trị logistic chuỗi cung ứng +) Định hướng giải pháp xây dựng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng +)Quyết định Bộ trưởng Bọ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ban hành Quy định quản lí sản xuất chứng nhận rau an tồn +) Cổng thơng tin điện tử, báo nhân dân việc mở rộng sản xuât rau an toàn vùng ngoại thành Hà Nội +) Luận văn : nghiên cứu chuỗi cung ứng doanh nghiệp sản xuất Việt Nam +) Và số tài liêu thứ cấp khác [5] PHẦN I CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Sự vận động phát triển chuỗi cung ứng trở thành vấn đề các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, có nhiều khái niệm đưa với quan điểm khác : Theo Christopher (1992) cho “chuối cung ứng mạng lưới tổ chức liên quan đến mối liên kết các dịng chảy ngược xi theo tiến trình hoạt đợng khác nhằm tạo giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng” Theo Beamon (1998) “ chuỗi cung ứng quá trình liên kết các thành viên kinh doanh khác (như nhà cung cấp, nhà sản xuất,nhà phân phối bán lẻ) làm việc với nhằm mục đích: có ngun liệu, chế biến ngun liệu thành sản phẩm cuối phân phối đến người bán lẻ” Theo Ganeshan & Harrison “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn phân phối phương tiện để thực thu mua nguyên liệu, biến đổi nguyên liệu qua khâu trung gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng” Ta thấy khái niệm cho chuỗi gồm hoạt động từ khâu nguyên liệu đầu vào đến tay người tiêu dùng trọng đến định lựa chọn tiến trình chuỗi Một định nghĩa khác theo Lee & Billington cho “Chuỗi cung ứng hệ thống cơng cụ để chuyển hố ngun liệu thơ từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thơng qua hệ thống phân phối” Khái niệm lại đề cao công cụ thực tồn chuỗi Cơng cụ máy móc người Theo Hợi đồng các chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng phối hợp cộng tác các thành viên chuỗi ,bao gồm nhà cung cấp , nhà sản xuất, chế tạo, các bên thứ ba khách hàng Qua thời kì, khái niệm chuỗi cung ứng lại mở rộng hoàn thiện hơn, từ định nghĩa trên, chuỗi cung ứng hiểu sau : [6] “ Chuỗi cung ứng liên kết các thành viên liên quan đến việc cung cấp, sản xuất phân phối một sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh, nhà cung cấp đến nhà sản xuất nhà phân phối việc thoả mãn nhu cầu khách hàng.” Để hoạt động chuỗi cung ứng hiệu quả, liên kết các thành viên chặt chẽ thoả mãn nhu cầu khách hàng chuỗi cung ứng phải có quản lý mợt cách khoa học 1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng CSCMP (Council of Supply Chain Management Professionals) định nghĩa thức quản trị chuỗi cung ứng sau: “Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất hoạt động quản lý hậu cần gồm lập kế hoạch quản lý tất hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng thu mua, bao gồm tất hoạt động Logistics Quan trọng hơn, bao gồm phối hợp hợp tác với đối tác chuỗi cung ứng tồn diện, nhà cung cấp, nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, khách hàng Về chất, quản lý chuỗi cung ứng tích hợp quản trị cung cầu bên công ty khác nhau.” (Nguồn: https://cscmp.org/about-us/supply-chain-management-definitions) 1.1.3 Các thành viên chuỗi cung ứng Trong mợt chuỗi cung ứng địi hỏi phải có kết hợp các thành viên thực khác chuỗi cung ứng Theo Sunil Chopra Peter Meind chuỗi cung ứng gồm thành viên là: nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà bán buôn, nhà bán lẻ khách hàng - Nhà sản xuất: các nhà sản xuất hay chế biến các doanh nghiệp làm sản phẩm, gồm các nhà sản xuất nguyên liệu các doanh nghiệp sản xuất thành phẩm Các nhà máy sản xuất thành phẩm sử dụng nguyên liệu các sản phẩm gia công các nhà sản xuất khác để làm sản phẩm Sản phẩm vơ hình (dịch vụ), hữu hình (hàng hoá) - Nhà cung cấp: nhà cung cấp xem mợt thành viên bên ngồi có lực sản xuất không giới hạn [7] - Nhà bán lẻ: họ người chuyên trữ hàng bán với số lượng nhỏ đến khách hàng Họ theo dõi nắm bắt nhu cầu, thị hiệu khách hàng - Nhà bán buôn: doanh nghiệp mua lượng lớn sản phẩm từ các nhà sản xuất phân phới sản phẩm đến khách hàng Chức nhà bán buôn điều phối các dao động cầu sản phẩm cho các nhà sản xuất cách trữ hàng tồn thực nhiều hoạt động kinh doanh đề tìm kiếm phục vụ khách hàng Nhà bán bn tham gia vào việc mua hàng từ nhà sản xuất để bán cho khách hàng, hộ nhà môi giới sản phẩm nhà sản xuất khách hàng - Khách hàng/người tiêu dùng: khách hàng hay người tiêu dùng người mua sử dụng sản phẩm Khách hàng mua sản phẩm để sử dụng mua sản phẩm kết hợp với sản phẩm khác bán cho khách hàng khác 1.1.4 Các hoạt động chuỗi cung ứng Nhiệm vụ việc xây dựng chuỗi cung ứng rau an toàn để tất các thành phần chuỗi phải có liên kết chặt chẽ với nhằm tới đa hóa lợi nhận Từ thấy, việc xây dựng chuỗi cung ứng phụ thuộc vào định thiết kế mạng lưới cung ứng , yếu tố gắn kết các thành phần chuỗi cung ứng Quy trình xây dựng gồm bớn quy trình chính: [8] +) Hoạch định Quy trình bao gồm tất cơng đoạn cần thiết liên qaun đến việc lên kế hoạch tổ chức hoạt động cho ba quy trình cịn lại Trong hoạch định cần lưu ý đến ba hoạt động: Dự báo lượng cầu: Xác định rõ lượng nhu cầu người tiêu dùng thị trường để tỗ chúc sản xuất cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa tồn kho mức Định giá sản phẩm: Giá nhân tố quan trọng doanh nghiệp nói chung người tiêu dùng nói riêng, sản phẩm có mang tính cạnh tranh cao hay không tùy thuộc vào yếu tố nên doanh nghiệp cần xem xét định giá cho phù hợp Quản lý lưu kho: Việc nhằm mục địch quản lý mức độ quản lý mức độ số lương hàng tồn kho doanh nghiệp Mục tiêu [9] hoạt động làm giảm chi phí cho vệc lưu kho xuống mức tối thiểu, loại bỏ chi phí thừa giá thành sản phẩm cuối +) Tìm kiếm nguồn hàng Mục đích hoạt động nhằm giúp cho doanh nghiệp so sánh điểm mạnh điểm yếu nhà cung cấp khác nhau, từ làm sở để chọn nhà cung cấp hoàn hảo cho doanh nghiệp Có hoạt động việc tìm kiêm nguồn hàng : thu mua bán chịu +) Sản xuất Có thể nói hoạt động quan trọng toàn chuỗi cung ứng, tinh hoa hai cơng đoạn trước công đoạn “thật” giúp cho doanh nghiệp tạo lợi nhuận cho họ Hoạt động sản xuất gồm hoạt động chính: Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn đặc tính, tính chất (lý tính, hóa tính)… sản phẩm đối vời nhu cầu cảu khách hàng Lập quy trình sản xuất: Tính tốn thời gian sản xuất cho phù hợp để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu khách hàng Quản lý phương tiện +) Phân phối Sau trải qua trình trên, quan trọng, q trình phân phối sản phẩm, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các họat động phân phối bao gồm: Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng khách hàng số lượng, thời gian, địa điểm… mà khách hàng cần Lập lịch biểu giao hàng: Lập lịch giao hàng cho thuận tiện có thể, đáp ứng nhu cầu khách hàng theo thời gian qui định hợp đồng [10] ... tiêu thụ rau an toàn? ??……16 [2] 2.3 CÁC MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TỒN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI………… 18 2.3.1 Các mơ hình chuỗi cung ứng rau an toàn …………………………... ỨNG RAU AN TỒN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.3.1 Các mơ hình chuỗi cung ứng rau an toàn Rau an toàn sản phẩm tiêu dùng hàng ngày nên thời gian bảo quản sử... mơ hình chuỗi cung ứng rau an tồn điển hình địa bàn T.p Hà Nội: -) Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm rau an tồn doanh nghiệp sản xuất Phân phối Nhà cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu… Doanh nghiệp