Luận án sinh kế thích ứng của cư dân tái định cư ở thành phố đà nẵng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

215 3 0
Luận án sinh kế thích ứng của cư dân tái định cư ở thành phố đà nẵng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đà Nẵng thành phố “đầu tàu” vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí địa - kinh tế thuận lợi, đầu mối giao thông đường bộ, đường biển, đường không, đường sắt, cửa ngõ biển Tây Nguyên (qua quốc lộ 14B) nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma qua tuyến “Hành lang kinh tế Đông - Tây” Những lợi sở, tiền đề tạo cho Đà Nẵng phát triển kinh tế thu hút đầu tư, trở thành trung tâm thương mại - dịch vụ lớn khu vực nước Nghị số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, xác định Đà Nẵng “phải phấn đấu để trở thành địa phương đầu nghiệp CNH, HĐH trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020” Từ đó, Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 19/11/2003 Thành ủy thực Nghị 33-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành, đó, chương trình hành động trọng tâm “Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cách đồng bộ, xây dựng thành phố theo hướng văn minh, đại” Từ điều kiện chủ trương lớn đó, thành phố Đà Nẵng triển khai cách nhanh chóng, mạnh mẽ quy mơ nhiều dự án, chương trình giải tỏa, di dời, tái định cư (TĐC) Công giải tỏa, di dời, TĐC thể vai trò quan trọng phát triển đô thị Đà Nẵng đặc trưng tác động nhiều chiều mang lại nhiều hệ quả: Tác động đến hệ sinh thái kinh tế khu vực; Tác động đến sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông hạ tầng an sinh xã hội; Tác động đến phân bố dân cư lực lượng lao động; Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập, dẫn đến phân hóa xã hội; Tác động đến tâm lí, lối sống, mơi trường, Nhờ vậy, sau gần 25 năm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương (1997 - 2021), Đà Nẵng khoác lên diện mạo thị trẻ với cấu trúc đô thị đại, kết cấu hạ tầng đồng bộ, khang trang Gắn với thành diện mạo đô thị hình thành lớp cư dân địa mới, cư dân TĐC Trước tác động ngày mạnh mẽ trình CNH, HĐH, biến động đất đai chỗ từ sách thu hồi đất, cư dân TĐC hay nhóm người, cộng đồng TĐC có ứng xử để trì, tìm kiếm, phát hiện, thử thách lựa chọn… cho hoạt động sinh kế xem phù hợp với bối cảnh khả cho phép Sinh kế thích ứng nhìn nhận từ tổng thể trình, cách thức khả Thơng qua sinh kế thích ứng, dấu ấn nhân văn thân, gia đình cộng đồng vén mở Dấu ấn đó, cộng đồng cần biết để tự hiểu, tự điều chỉnh, nhà dân tộc học/nhân học cần biết để nhận định, ghi dấu khác biệt mặt văn hóa, nhà hoạch định sách cần nắm để ban hành sách phù hợp lớp đối tượng người dân trở thành cư dân TĐC Đề cập đến sinh kế thích ứng, lý thuyết liên quan đến khái niệm kép đến hạn chế Trong lý thuyết sinh kế lý thuyết thích ứng nhiều học giả, nhà khoa học dày công đầu tư nghiên cứu nhiều thập kỷ qua lý thuyết sinh kế thích ứng chưa thực thu hút quan tâm giới Chính vậy, việc vận dụng lý thuyết sinh kế thích ứng vào nghiên cứu địa phương cụ thể, với đối tượng cụ thể khoảng trống cần bổ sung Ở cấp độ nhỏ hơn, khái niệm sinh kế thích ứng đề cập số nghiên cứu cách hiểu khái niệm theo nhiều hướng khác cách tiếp cận nghiên cứu khơng đồng với Vì vậy, nghiên cứu sinh kế thích ứng cư dân TĐC trước q trình CNH, HĐH Đà Nẵng quan trọng cần thiết Nghiên cứu cung cấp liệu sâu rộng thấu đáo thích ứng sinh kế cư dân TĐC Đà Nẵng Đây sở khoa học thực tiễn để tư vấn cho quyền thành phố sách để người dân TĐC có sinh kế tốt hơn, bền vững hơn, góp phần thực Nghị 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045: “phát triển thành phố Đà Nẵng theo hướng đô thị sinh thái, đại, thông minh, mang tầm quốc tế có sắc riêng; phát triển kinh tế nhanh bền vững, coi việc nâng chất lượng sống người dân đạt mức cao nhiệm vụ trung tâm…” Từ lý trên, NCS lựa chọn đề tài “Sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH” làm luận án 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu dân tộc học, xem xét trình biến đổi hoạt động sinh kế từ trước đến sau tái định cư, luận án mô tả, đánh giá, phân tích cấu trúc sinh kế thích ứng, từ đánh giá khả thích ứng sinh kế cư dân TĐC, tạo sở thực tiễn khoa học cho việc gợi mở động thái gia tăng khả thích ứng sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết sinh kế thích ứng - Đánh giá trình CNH, HĐH, TĐC chuyển đổi hoạt động sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng - Phân tích cấu trúc sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng - Nhận định khả thích ứng gợi mở số động thái gia tăng khả thích ứng sinh kế cho người dân TĐC thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng thể cụ thể qua hai đối tượng, nguồn vốn sinh kế cư dân TĐC, hai hoạt động sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu sinh kế thích ứng cư dân TĐC sinh sống khu TĐC địa bàn thành phố Đà Nẵng quận/huyện: quận Hải Châu, quận Thanh Khê, quận Sơn Trà, quận Cẩm Lệ, quận Ngũ Hành Sơn, quận Liên Chiểu huyện Hòa Vang Bảy quận/huyện chiếm gần hết đơn vị hành cấp huyện thành phố Đà Nẵng, 01 huyện lại huyện đảo Hồng Sa khơng đưa vào khơng gian nghiên cứu huyện mang tính chất đặc thù, chưa diễn trình giải tỏa, TĐC - Về thời gian: Từ 1997 đến năm 2020 Năm 1997 thời điểm Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, mở trình ĐTH mạnh mẽ Năm 2020 thời điểm Đà Nẵng hoàn thành kế hoạch, chiến lược… theo thời kỳ năm, 10 năm Nguồn tƣ liệu Để thực luận án, NCS sử dụng nguồn tư liệu sau: - Nguồn tư liệu thành văn nhà khoa học nước liên quan đến đề tài bao gồm sách, báo, tạp chí, văn pháp luật Trung ương thành phố Đà Nẵng, - Nguồn tư liệu thu thập trình điền dã Dân tộc học, bao gồm tư liệu mô tả, quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm, khảo sát bảng hỏi từ số phương pháp khác Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp khoa học Luận án góp phần bổ sung, làm rõ lý thuyết sinh kế, đặc biệt sinh kế thích ứng, vấn đề cịn nhiều tranh luận khác biệt quan điểm Bên cạnh đó, luận án cung cấp tư liệu thực tiễn sinh kế thích ứng cư dân TĐC trình CNH, HĐH địa bàn cụ thể 5.2 Đóng góp thực tiễn - Luận án đưa sở khoa học thực tiễn giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách có thêm để điều chỉnh sách giải vấn đề xã hội liên quan đến TĐC trình CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng - Luận án góp phần giúp cho cộng đồng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng có điều chỉnh để thích ứng với mơi trường - Luận án sử dụng là/làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy cho cán sinh viên trường đại học Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án thể chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận, phương pháp khái quát địa bàn nghiên cứu (tr 5-43) Chương 2: Cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi hoạt động sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng (tr 55-72) Chương 3: Cấu trúc sinh kế thích ứng cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng (tr 73-104) Chương 4: Khả thích ứng gợi ý số động thái gia tăng khả thích ứng sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng (tr 105-133) CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH”, NCS tiếp cận tình hình nghiên cứu qua hai nhóm Nhóm thứ nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC; Nhóm thứ hai nghiên cứu sinh kế thích ứng Mặc dù cách phân chia chưa hẳn rạch ròi số cơng trình, viết… nhóm thứ hàm chứa nội dung số cơng trình, viết… nhóm thứ hai ngược lại, nhiên bản, nội dung chuyển tải cơng trình, viết chủ yếu thiên nhóm phân loại 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nhóm nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC Mối quan hệ sinh kế TĐC chủ đề thu hút nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu giới, kể đến số hướng tiếp cận nghiên cứu chủ yếu sau: Hướng nghiên cứu trọng yếu tố thay đổi sau TĐC, xác định thay đổi có nguyên nhân từ việc TĐC cách mà người dân địa phương giải thay đổi Maruyama (2003); Hướng nghiên cứu, đánh giá tác động TĐC đến sinh kế dân số Bisrat Worku (2011); Hướng nghiên cứu tác động TĐC đến sinh kế an ninh lương thực, nguồn vốn thiên nhiên, ý đến tác động gián tiếp người dân địa sống lâu đời vùng đất bố trí TĐC Moti Jaleta (2011) J Maruyama [73] (2003) viết The impacts of resettlement on livelihood and social relationships among the central Kalahari San đánh giá thay đổi sinh kế trước sau TĐC người Gui Gana San Central Kalahari Game Reserve phủ Botswana Bên cạnh đó, sau phân bố ban đầu lơ đất ở, số người San lại người khác chuyển khỏi khu TĐC, vậy, viết cịn phân tích mối quan hệ bên bên ngồi khu TĐC Từ đó, tác giả thể nhìn nhận thấu đáo tác động việc di dời TĐC đến sinh kế mối quan hệ xã hội người dân [71] Bisrat Worku [88] nghiên cứu TĐC Abobo Woreda Bisrat Worku (2011) viết Impact of resettlement on the livelihood of settler population in Abobo Woreda, Gambella people’s regional state tiến hành phân tích nguồn vốn người dân TĐC chiến lược sinh kế họ, phân tích cú sốc thách thức thực chương trình TĐC Điều đáng ý tác giả đặc điểm cá nhân tài sản sinh kế có mối quan hệ chặt chẽ với sinh kế sau TĐC Nghiên cứu cho thấy có khác biệt lớn sinh kế sau TĐC tùy vào quy mơ hộ gia đình quy mơ đất nơng nghiệp Đây sở để tác giả, kiến nghị chung giáo dục, môi trường, quản lý thiên nhiên, phát huy nguồn lượng thay thế, cung cấp tiếp cận tín dụng, , có đề xuất mang tính đặc thù hạn chế quy mơ hộ gia đình, để đảm bảo sinh kế cho người dân sau TĐC Moti Jaleta cộng (2011) nghiên cứu Impact of resettlement on the livelihood, food security and natural resource utilization in Ethiopia [69] đánh giá tác động TĐC đến sinh kế, an ninh lương thực sử dụng nguồn tài nguyên thiên nghiên Việc TĐC vào năm 1980 mang mục đích giảm bớt áp lực dân số đồng thời đưa người dân khỏi rừng, đồn điền sườn đồi Trên thực tế, việc TĐC có tác động đến việc giảm bớt áp lực tái tạo tài nguyên thiên nhiên thay vào lại dẫn đến xung đột với cư dân địa phương khu TĐC Nghiên cứu đặt vấn đề việc TĐC dẫn đến tình trạng địi hỏi chia sẻ tài nguyên người định cư cộng đồng tiếp nhận, nên gây số chi phí xã hội, dẫn đến mối quan hệ căng thẳng vùng Như vậy, TĐC tác động đến tổ chức thể chế quản lý tài nguyên thiên nhiên thể chế xã hội chiến lược sinh kế Dubale Tekalign Gunjefo (2010) viết The impact of rural resettlement on livelihoods: a case of Isara resettlement site in Dawuro, Ethiopia [95] phân tích tác động TĐC đến sinh kế cộng đồng Isara, trả lời câu hỏi việc liệu TĐC có tác động nào, phương diện gì, mức độ cộng đồng TĐC Qua đó, nhóm tác giả khẳng định tác động tiêu cực TĐC đến sinh kế không người TĐC mà người địa Hơn nữa, số lượng người dân ngày tăng làm gia tăng tình trạng phá rừng nguồn tài nguyên có sẵn, gây cân sinh thái Như vậy, nghiên cứu thông qua liệu sơ cấp thứ cấp đánh giá tác động TĐC đến sinh kế lẫn mối quan hệ xã hội cộng đồng TĐC Các nghiên cứu nhận định, đa phần sau TĐC đời sống người dân trở nên thấp hơn, họ phải chật vật sinh kế mình, để từ đưa nhiều giải pháp thiết thực Tuy nhiên, cơng trình không theo hướng mô tả hoạt động sinh kế thích ứng người dân TĐC nên chưa xác định trước hoàn cảnh mới, người dân TĐC có sinh kế thích ứng xu hướng phát triển chúng 1.1.1.2 Nhóm nghiên cứu sinh kế thích ứng Nghiên cứu sinh kế thích ứng thực nhiều châu lục giới, châu Á [85], châu Âu [77], châu Phi [72] Mỹ [82], phần lớn tập trung nghiên cứu thích ứng trước biến đổi khí hậu Về sinh kế thích ứng CNH, HĐH, kể đến số nghiên cứu tác Mihret Jember Bahry (2010), Sinavong Phonevilay (2013), Ryo Fujikura Mikiyasu Nakayama (2019) Mihret Jember Bahry (2010) nghiên cứu Resettlement, household vulnerability, livelihood adaptation and opportunities in Ethiopia: a case study of the Metema resettlement area [58] viết ba vùng đất TĐC Metela cho sau TĐC, hầu hết hộ gia đình cải thiện sinh kế Tuy nhiên cải thiện khơng mang lại lợi ích bền vững có q nhiều nhân tố cản trở q trình thích ứng, mà theo tác giả, quan trọng thiên tai đặc điểm hộ gia đình Tiếp cận vấn đề sinh kế thích ứng góc độ rộng hơn, Sinavong Phonevilay (2013) viết Peoples livelihood adaptation in rural resettlement projects in Laos" [75] mô tả thực trạng sinh kế thích ứng hộ gia đình cộng đồng Pao, Hmong, Phong (vùng Trung Lào) bị ảnh hưởng dự án thủy điện, khía cạnh vật chất, thiên nhiên, người, kinh tế, xã hội Trên sở đánh giá khía cạnh thích ứng sinh kế dân tộc, tác giả nhận định thích ứng xã hội mức thấp nhất, thích ứng vật chất mức cao nhất, từ kết luận khía cạnh xã hội thích ứng sinh kế khó khăn lớn người Ryo Fujikura Mikiyasu Nakayama (2019) viết Overview: livelihood re-establishment after resettlement due to dam construction thông qua nghiên cứu Indonesia, Nhật Bản Sri Lanka đánh giá ảnh hưởng đến việc tái lập sinh kế người dân Để thực mục đích này, nhóm tác giả thực nghiên cứu vấn đề bao gồm tác động lâu dài TĐC tái lập sinh kế, TĐC từ vùng nông thôn với kinh tế dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp đến thành phố, vấn đề giới liên quan đến TĐC tái lập sinh kế Ngoài ra, tác giả thể lưu ý việc xây dựng đập khơng có tác động đến người TĐC mà ảnh hưởng đến người không thuộc diện TĐC Đặc biệt, trường hợp Sri Lanka, viết nhấn mạnh đến yếu tố giới Nghiên cứu nhiều lý dẫn đến khó khăn cho phụ nữ, kể đến gồm: (1) Phụ nữ bị cụm nhà gồm nhiều gia đình hạt nhân, hỗ trợ chia sẻ gánh nặng nhiệm vụ làm việc nhà, (2) Người hệ thống lao động trao đổi qua lại truyền thống họ giúp đỡ lẫn khác biệt đẳng cấp nguồn gốc khác nhau, (3) Một kiểu hôn nhân mà người chồng sống nhà vợ bị bỏ rơi phụ nữ hỗ trợ từ gia đình, (4) Thiếu đất chung khiến phụ nữ quyền tiếp cận đất để tạo thu nhập, (5) Phụ nữ tham gia chương trình đào tạo TĐC hoạt động xã hội cơng việc gia đình (6) Phụ nữ ảnh hưởng đến định chế tạo liên quan đến sản xuất trang trại, tiếp thị ngân sách gia đình [67] Đối với trường hợp Indonesia, viết lại nhấn mạnh yếu tố việc làm Nghiên cứu Indonesia cho thấy, sau TĐC hoạt động sinh kế, việc làm hệ thứ hai kể từ TĐC đa dạng so với hệ thứ nhất, nguyên nhân xác định hệ thứ hai có trình độ giáo dục cao so với hệ thứ [67] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nhóm nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC Mối quan hệ sinh kế TĐC chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam, kể đến số hướng tiếp cận nghiên cứu chủ yếu gồm: Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động q trình CNH - HĐH thị; Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động q trình CNH - HĐH nơng thơn ven đô; Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động trình CNH - HĐH miền núi, ven biển vùng xây dựng thủy điện - Nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động ĐTH đô thị Sinh kế sau TĐC tác động ĐTH đô thị vấn đề “nóng” thị lớn, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, thu hút nhiều nghiên cứu nội dung Người dân sau giải tỏa, bên cạnh phương án “nhận tiền tự lo”, có phương án “bố trí khu TĐC theo chương trình” cho hộ gia đình Hình thức bố trí này, bước đầu đem lại mơi trường sống tốt cho người dân TĐC, nhiên lại đặt nhiều vấn đề sinh kế nguyên nhân khoảng cách địa lý (đối với hộ nhận đất nền), chi phí sinh hoạt, hoạt động kinh doanh (đối với hộ nhận chung cư) Lê Văn Thành (2010) [101] qua nghiên cứu “Thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau TĐC: Vấn đề giải pháp” thành phố Hồ Chí Minh đánh giá biến đổi đặc điểm kinh tế xã hội hộ gia đình trước sau TĐC, ý so sánh hai nhóm hộ TĐC, gồm nhóm hộ TĐC thuộc chương trình nhận hộ nhóm nhận nhà Phân tích cho thấy nhóm “nhận hộ” phải trả chi phí sinh hoạt cao với dịch vụ phụ phí chung cư, nhóm “nhận đất nền” gặp khó khăn quy định xây dựng, tiền xây cất, lại, làm ăn hầu hết đất nằm xa khu vực sản xuất Nghiên cứu tiến hành đánh giá biến đổi kinh tế xã hội hộ gia đình trước sau TĐC, từ đó, xác định vấn đề mà hộ gia đình gặp phải nguyên nhân chủ quan khách quan vấn đề đề xuất số giải pháp Ngoài ra, hướng nghiên cứu này, kể đến nghiên cứu Phan Huy Xu [57] với viết “Đời sống xã hội người dân thuộc diện TĐC Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp” Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng (2012) [56] thực nghiên cứu “Một số giải pháp tạo sinh kế cho hộ thuộc diện giải tỏa, TĐC - nhìn từ góc độ cộng đồng” Trên sở đánh giá thực trạng nguồn vốn hoạt động sinh kế hộ TĐC, nghiên cứu đưa nhận định kết thực sách Nhà nước hỗ trợ giải tỏa, TĐC, đào tạo nghề tạo việc làm, đề giải pháp hỗ trợ sinh kế thơng qua dịch vụ hỗ trợ tín dụng, giới thiệu việc làm, chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội Trong đáng lưu ý việc triển khai chương trình “5 khơng có” giải pháp giúp hộ TĐC tiếp cận sử dụng có hiệu sách hỗ trợ sinh kế từ Nhà nước cộng đồng Cũng với cách tiếp cận đó, Trần Văn Thận, Trần Văn Phương cộng (2014) viết “Đời sống người dân sau TĐC: thực trạng kiến nghị sách hỗ trợ” [44] sâu đánh giá thực trạng đời sống hộ TĐC lĩnh vực việc làm, thu nhập, nhà ở, giáo dục - dạy nghề môi trường sống Bài viết vấn đề thực tiễn để cấp có thẩm quyền có sở triển khai thực sách đền bù hợp lý sách hỗ trợ hiệu nhằm góp phần giúp người dân sớm ổn định sống sau bị thu hồi đất Như vậy, nghiên cứu sinh kế sau TĐC đô thị chủ yếu nghiên cứu xã hội học theo hướng xã hội học đô thị Đây hướng nghiên cứu đóng góp nhiều điều tra xã hội học, cho kết thiết thực Tuy nhiên, nhóm cơng trình nghiên cứu khơng trọng đến việc tìm kiếm, mơ tả sinh kế thích ứng mà tập trung vào thực trạng đời sống người dân sau TĐC - Nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động ĐTH nông thơn ven Các hộ nơng dân vốn có sinh kế gắn với đất đai, sau TĐC đất đai bị thu hẹp đi, ảnh hưởng lớn đến đời sống, nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động ĐTH nông thôn ven đô thu hút nhiều quan tâm, nghiên cứu Lê Du Phong (2007) [33] cơng trình “Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia” nêu lên số vấn đề lý luận, thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người dân có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng, phục vụ lợi ích quốc gia thời gian qua khó khăn tồn Nguyễn Văn Sửu (2008) viết “Tác động cơng nghiệp hóa ĐTH đến sinh kế nơng dân Việt Nam: Trường hợp làng ven đô Hà Nội” [40] phân tích sâu vấn đề thu hồi đất nơng nghiệp tác động đời sống người nông dân, đặc biệt với sinh kế họ làng Phú Điền, làng ven phía Tây Nam Hà Nội Nghiên cứu cho thấy, việc đất nông nghiệp chuyển đổi sinh kế truyền thống người dân địa phương từ nguồn sinh kế dựa vào sản xuất nông nghiệp sang nguồn sinh kế đa dạng khác, cho th nhà trọ bn bán nhỏ đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, nhiều lao động vốn người nông dân làm nông nghiệp thiếu vốn xã hội vốn người nên khơng có việc làm, sống tiềm ẩn nhiều rủi ro thiếu ổn 10 PHỤ LỤC 12 BẢN ĐỒ 12.1 Bản đồ quy hoạch định hướng phát triển khơng gian thị Đà Nẵng tầm nhìn đến năm 2045 [Nguồn: 92] P50 12.2 Bản đồ trạng sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan hệ thống hạ tầng xã hội thành phố Đà Nẵng [Nguồn: 92] 12.3 Bản đồ định hướng cấp nước tồn thị [Nguồn: 92] P51 12.4 Bản đồ định hướng cấp điện - chiếu sáng tồn thị [Nguồn: 92] 12.5 Bản đồ định hướng phát triển khơng gian tồn thị đến năm 2030 [Nguồn: 92] P52 12.6 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất phân khu chức thành phố Đà Nẵng tầm nhìn đến năm 2045 [Nguồn: 92] 12.7 Bản đồ khu TĐC Hòa Xuân [Nguồn: Google map] P53 12.8 Bản đồ quy hoạch khu thị Hịa Xuân [Nguồn: Google map] 12.9 Bản đồ vị trí khu TĐC Bá Tùng 1-2 khu mở rộng [Nguồn: Google map] P54 12.10 Bản đồ khu đô thị Phước Lý [Nguồn: Google map] 12.11 Bản đồ khu TĐC phục vụ giải tỏa KCN Hòa Cầm giai đoạn II [Nguồn: 90] P55 12.12 Bản đồ vị trí khu tái định cư [Nguồn: Google map] P56 PHỤ LỤC 13 HÌNH ẢNH 13.1 Hoạt động sinh kế làm thợ mộc [NCS chụp năm 2019] 13.2 Hoạt động sinh kế bán hàng [NCS chụp năm 2017] P58 13.3 Hoạt động sinh kế thu gom phế liệu [NCS chụp năm 2019] 13.4 Hoạt động sinh kế ngư nghiệp [NCS chụp năm 2019] P59 13.5 Hoạt động sinh kế xe ôm công nghệ [NCS chụp ngày 7/6/2021] 13.6 Hoạt động sinh kế ve chai [NCS chụp ngày 7/7/2021] P60 13.7 Hoạt động sinh kế thợ xây dựng [NCS chụp năm 2019] 13.8 Hoạt động sinh kế sửa chữa xe máy thiết bị điện lạnh [NCS chụp năm 2019] P61 13.9 Nghỉ ngơi lúc rảnh rỗi khu tái định cư Nại Hiên Đông [NCS chụp năm 2017] 13.10 Đánh xung quanh chung cư khu tái định cư Nại Hiên Đông [NCS chụp năm 2017] P62 13.11 Khu đất trống tận dụng để trồng trọt khu tái định cư Nại Hiên Đông [NCS chụp năm 2017] 13.12 Khu tái định cư số Nguyễn Tri Phương, quận Hải Châu (nay khu dân cư Nguyễn Tri Phương) [NCS chụp năm 2019] P63 13.13 Phòng trọ cho thuê người tái định cư xây dựng [NCS chụp năm 2019] 13.14 Cung đường dẫn đến khu tái định cư Bá Tùng [NCS chụp năm 2019] P64 13.15 Quang cảnh khu tái định cư Nam Bùi Tá Hán (Nay gọi khu dân cư Nam Bùi Tá Hán) [NCS chụp năm 2019] 13.16 Quang cảnh khu tái định cư Nam cầu Cẩm Lệ (Nay gọi khu dân cư nam cầu Cẩm Lệ) [NCS chụp năm 2019] P65 ... Cấu trúc sinh kế thích ứng cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng (tr 73-104) Chương 4: Khả thích ứng gợi ý số động thái gia tăng khả thích ứng sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng (tr... thành phố Đà Nẵng - Phân tích cấu trúc sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng - Nhận định khả thích ứng gợi mở số động thái gia tăng khả thích ứng sinh kế cho người dân TĐC thành phố Đà Nẵng. .. tương ứng Quá trình thay đổi sinh kế q trình thích ứng sinh kế 2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Bối cảnh thành phố Đà Nẵng tiến hành CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng tiến hành công

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan