Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu: “Đặc điểm quặng hóa vàng vùng Minh Lương - Sa Phìn, Lào Cai” chưa có ai công bố. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. . Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất vùng Ming Lương- Sa Phìn, Lào Cai và khoáng sản liên quan. - Nghiên cứu thành phần vật chất và điều kiện thành tạo quặng vàng vùng Minh Lương- Sa Phìn. - Xác lập các tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm vàng vùng Minh Lương- Sa Phìn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong vùng Minh Lương- Sa Phìn với các tài liệu đã có cho đến nay cho thấy, các thành tạo vàng chủ yếu tập trung trong các thành tạo magma. Do đó, đối tượng tập trung nghiên cứu của luận văn là các thân quặng vàng, các thành tạo magma, các đới biến đổi liên quan. 4. Các phương pháp nghiên cứu Bao gồm các phương pháp sau: - Phương pháp kế thừa: thu thập, tổng hợp và xử lý luận giải tài liệu. - Phương pháp khảo sát địa chất: khảo sát các điểm quặng, mỏ và các đối tượng địa chất liên quan với quặng hóa vàng, thu thập các loại mẫu. - Các phương pháp phân tích: phân tích thạch học, khoáng tướng, ICP đồng thời, quang phổ hấp thụ nguyên tử... - Các phương pháp xử lý số liệu: xử lý bằng các thuật toán xác suất thống kê; biến tập và số hóa các loại bản vẽ. 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của luận văn a. Ý nghĩa khoa học Lần đầu tiên các thành tạo quặng hóa vàng vùng Minh Lương- Sa Phìn, Lào Cai được nghiên cứu một cách đồng bộ và chi tiết về thành phần khoáng vật quặng, cũng như các yếu tố khống chế quặng hóa cho phép khẳng định quặng vàng trong vùng nghiên cứu có nguồn gốc nhiệt dịch được khống chế bởi hai yếu tố: magma và cấu trúc- kiến tạo. Đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp cho việc định hướng dự báo các diện tích có triển vọng quặng vàng trong vùng nghiên cứu. b. Giá trị thực tiễn Công tác nghiên cứu đặc điểm quặng hóa vàng đã chia được các đới quặng khác nhau giúp cho công tác thăm dò, đánh giá trữ lượng ở các giai đoạn tiếp theo có cơ sở khoa học và độ chính xác cao hơn. Công tác nghiên cứu đặc điểm thành tạo quặng đã chỉ ra các đới biến đổi trong vùng hầu hết có độ bóc mòn chưa nhiều, điều đó cho phép suy đoán về tiềm năng khoáng sản phong phú ở dưới sâu, cần được tiếp tục thăm dò đánh giá. Việc làm rõ thành phần vật chất quặng hóa vàng không chỉ giúp cho tổ chức công tác tìm kiếm và đánh giá chúng đạt hiệu quả cao hơn mà còn giúp các nhà tuyển khoáng tìm ra công nghệ hợp lý thu hồi các kim loại một cách hợp lý nhất. 6. Cơ sở tài liệu của luận văn Luận văn được xây dựng trên các kết quả nghiên cứu, thu thập tài liệu liên quan chủ yếu là: - Nguyễn Thứ Giáo, Phạm Đức Lương và nnk, 1994. Báo cáo "Xác lập tiền đề địa chất, địa hoá và khoáng sản của các đá xâm nhập và phun trào đới Tú Lệ". Lưu trữ địa chất, Hà Nội. - Nguyễn Đình Hợp và nnk, 1997. “Báo cáo địa chất nhóm tờ Bắc Tú Lệ- Văn Bàn tỷ lệ 1:50.000”. Lưu trữ địa chất. Hà Nội. - Nguyễn Xuân Mùi và nnk 2002. Báo cáo “Đánh giá quặng vàng gốc vùng Minh Lương- SaPhìn, Văn Bàn, Lào Cai”. Liên đoàn Địa chất Tây Bắc. - Mai Trọng Tú và nnk, 2006. Báo cáo “Nghiên cứu tính chuyên hóa địa hóa và tiềm năng khoáng sản liên quan với các thành tạo núi lửa và xâm nhập vùng trũng Tú Lệ”. Viện KH Địa chất và Khoáng sản. - Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số kết quả nghiên cứu, khảo sát của chính tác giả trong quá trình công tác tại Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản. 8. Nơi thực hiện đề tài và lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành tại Bộ môn Khoáng sản, Khoa Địa chất, trường Đại học Mỏ- Địa chất dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Mai Trọng Tú; PGS.TS. Trần Bỉnh Chư và sự góp ý của các thầy giáo thuộc Bộ môn Khoáng sản. Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của lãnh đạo Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Phòng Đại học và Sau Đại học Trường Đại học Mỏ- Địa chất, các thầy giáo trong Bộ môn Khoáng sản, Khoa Địa chất cũng như sự động viên giúp đỡ nhiệt tính của các đồng nghiệp Phòng Địa hóa và Môi trường, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản. Nhân dịp này tác giả xin được chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
- Đỗ đức nguyên ĐặC ĐIểM QUặNG HóA VàNG VùNG MINH LƯƠNG - SA PHìN, LàO CAI - 2010 - §ÆC §IÓM QUÆNG HãA VµNG VïNG MINH L¦¥NG - SA PH×N, LµO CAI Chuyên ngành: 60.44.59 1. 2. - 2010 - Sa Phìn, Lào Cai là hoàn toàn - Trang - - - - - 1 . 5 5 6 10 - S 10 10 13 - 27 27 28 30 32 32 32 33 Nam 35 2.2. Các khái ni 39 39 40 2.2.3. 40 40 40 41 41 41 41 42 44 - Sa Phìn 44 3.1.1. Khu Mi 44 3.1.2. Khu Sa Phìn 58 3.1.3. Khu Tsu Ha 70 3.1.4. Khu Tân Nham Trúc 71 73 73 74 76 79 79 79 - 79 80 81 81 81 83 83 83 84 4.4. Phân v 84 84 85 87 89 18 18 18 24 24 YeYên Sun 27 27 32 34 36 38 39 54 55 65 - Sa Phìn 86 5 - Sa Phìn, Lào Cai 9 19 -MORB) (theo 19 - 20 - 20 ) 51 Hìn 52 53 Ye Yên Sun 80 56 X 56 X 57 tha hình 57 X 66 66 67 67 68 68 trong 69 1 1. vùng - vùng ng- , tuy nhiên cho hóa ch làm công tác tìm , vùng - a. - Sa Phìn, Lào Cai. 2 b. - - Sa Phìn, - vùn- Sa Phìn. - - Sa Phìn. Trong vùng - các thên quan. ê - , và - - - ; vùng - Sa Phìn, vùng [...]... lithophil, phức hệ Phu Sa Phìn có tính chuyên hóa chalcophil-lithophil Ngoài ra, trên cơ sở tổng hợp các tài liệu địa chất, kiến tạo, khoáng sản, địa hóa, địa vật lý các tác giả đã xếp vùng Minh Lƣơng- Sa Phìn, Lào Cai vào vùng có triển vọng về vàng và đất hiếm 9 Hình 1 2 Sơ đồ địa chất khoáng sản vùng Minh Lƣơng- Sa Phìn, Lào Cai 10 1.3 Đặc điểm địa chất 1.3.1 Ví trí của vùng Minh Lương- Sa Phìn trong cấu... 1,25 9,4 1,22 1,08 7,67 1,02 * (bảng 1.6; 1.7 Tổng hợp theo các kết quả phân tích của đề án: Đánh giá quặng vàng gốc vùng Minh Lương- Sa Phìn, Lào Cai, 2003) 1.4 Đặc điểm cấu trúc- kiến tạo Diện tích điều tra địa chất và khoáng sản vùng Minh Lƣơng- Sa Phìn có chiều rộng 4,5 km kéo dài 22 km dọc theo đứt gãy Nậm Say Luông Theo Nguyễn Đình Hợp (1998) diện tích này nằm ở rìa đông bắc đới cấu trúc Tú Lệ... các xã Minh Lƣơng và Sa Phìn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Trên bản đồ, diện tích 92 km2 đƣợc khống chế bởi các điểm A, B, C, D có toạ độ nhƣ sau: Điểm giới hạn A B C D Toạ độ X (m ) Y (m ) 2439000 18399000 2427000 18419000 2424000 18416000 2435000 18397000 Thuộc tờ bản đồ F4 8- 6 5- C (Bản Tùng Hốc) F4 8- 7 7- A (Mù Cang Chải) F4 8- 7 7- A (Mù Cang Chải F4 8- 6 5- C (Bản Tùng Hốc) Vùng Minh Lƣơng - SaPhìn... Thành phần khoáng vật trung bình của đ : felspat kali 2 8- 32%, plagiocla 2 5- 30 , thạch anh 2 8- 33%, biotit 3- 5%, horblen 2- 10 Khoáng vật phụ là sphen, apatit, zircon, khoáng vật quặng có magnetit 26 - Granit aplit, pegmatit: Đá sáng màu, thƣờng ở dạng mạch nhỏ xuyên cắt các loại đá khác Thành phần khoáng vật gồm: felspat kali 5 0- 70 , thạch anh 3 0- 35% muscovit 2- 3%, biotit 1- 2% Các khoáng vật tạo... chất, đặc biệt là đặc điểm chuyên hoá địa hóa Song song với việc thành lập bản đồ địa chất ở các t lệ, công tác tìm kiếm đánh giá khoáng sản cũng đã đƣợc chú trọng và thực hiện: "Đánh giá triển vọng quặng phóng xạ dải Thanh Sơn - Tú Lệ - Phong Thổ" của Phạm Vũ Đƣơng (1986), "Kết quả tìm kiếm ch - kẽm và các khoáng sản khác liên quan vùng Tú Lệ - Yên Bái" của Nguyễn Xuân Mùi (1994), "Đánh giá vàng gốc vùng. .. chất Hà Nội - Nguyễn Xuân Mùi và nnk 2002 Báo cáo “Đánh giá quặng vàng gốc vùng Minh Lƣơng- SaPhìn, Văn Bàn, Lào Cai Liên đoàn Địa chất Tây Bắc 4 - Mai Trọng Tú và nnk, 2006 Báo cáo “Nghiên cứu tính chuyên hóa địa hóa và tiềm năng khoáng sản liên quan với các thành tạo núi lửa và xâm nhập vùng trũng Tú Lệ” Viện KH Địa chất và Khoáng sản - Ngoài ra luận văn c n sử dụng một số kết quả nghiên cứu, khảo... quả phân tích của đề án: Đánh giá quặng vàng gốc vùng Minh Lương- Sa Phìn, Lào Cai, 2003) Về tuổi của phức hệ theo bản đồ địa chất t lệ 1:2 00.000 Tờ Yên Bái (Nguyễn Vĩnh và nnk, 1972) xếp vào Creta muộn (K2) 25 1.3.3.3 Phức hệ xâm nhập YeYên Sun (aG/E ys) Phức hệ YeYên Sun thuộc loạt Phan Xi Pan do Izokh xác lập năm 1965 trong công trình bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam t lệ 1:5 00.000 Trong các tờ... gốc vùng Minh Lƣơng - Sa Phìn, Lào Cai" của Nguyễn Xuân Mùi (2004) Gần đây nhất là công trình nghiên cứu "Nghiên cứu tính chuyên hóa địa hóa và tiềm năng khoáng sản liên quan với các thành tạo núi lửa và xâm nhập vùng trũng Tú Lệ" của Mai Trọng Tú và nnk (2006) đã đánh giá đƣợc tính chuyên hóa địa hóa của các đá magma vùng trũng Tú Lệ Trong đó các đá của phức hệ Ye Yên Sun có tính chuyên hóa lithophil,... vùng nghiên cứu 6 Vùng có suối Nậm Say Luông kề sát ở phía đông bắc, cùng nhiều khe suối nhỏ là suối nhánh của chúng: suối Nậm Điệp và suối Nậm Mu - Suối Nậm Say Luông: Bắt nguồn từ đỉnh Lang Cung chảy về phía đông nam L ng suối khá bằng phẳng, rộng 1 0- 15m, nƣớc sâu 1- 2m - Các suối nhánh: Nậm Mu, Nậm Điệp bắt nguồn từ dãy núi cao phía tây nam chảy về đông bắc gặp suối Nậm Say Luông ở thung lũng Minh. .. học và Sau Đại học Trƣờng Đại học M - Địa chất, các thầy giáo trong Bộ môn Khoáng sản, Khoa Địa chất cũng nhƣ sự động viên giúp đỡ nhiệt tính của các đồng nghiệp Ph ng Địa hóa và Môi trƣờng, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Nhân dịp này tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó 5 Chƣơng 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Vùng Minh Lƣơng- Sa Phìn . - Đỗ đức nguyên ĐặC ĐIểM QUặNG HóA VàNG VùNG MINH LƯƠNG - SA PHìN, LàO CAI - 2010 - . - Sa Phìn, Lào Cai. 2 b. - - Sa Phìn, - vùn -. F4 8- 6 5- B 2427000 18419000 F4 8- 7 7- C 2424000 18416000 F4 8- 7 7- D 2435000 18397000 F4 8- 6 5- Vùng -