Khu Tõn Nham Trỳc

Một phần của tài liệu Luận án : Đặc Điểm Quặng Hóa Vàng Vùng Minh lương - sa phìn, Lào Cai (Trang 79 - 81)

Thuộc xó Nậm Cú, cú diện tớch 2km2. Trung tõm khu cỏch bản Sa Phin khoảng 5km về phớa đụng nam. Trờn diện tớch khu này đó khống chế đƣợc một thõn quặng vàng gốc dạng mạch. Phần phớa bắc dài 400m theo phƣơng kinh tuyến, phần phớa nam dài 780m theo phƣơng tõy bắc đụng nam. Mạch thạch anh chứa quặng xuyờn cắt gần vuụng gúc với mặt ộp của đỏ võy quanh.

Thành phần khoỏng vật quặng của khu Tõn Nham Trỳc tƣơng tự ở khu Sa Phỡn, chỳng gồm chủ yếu là pyrit, vàng tự sinh, wolframit, ớt calcopyrit, gralenit.

Cỏc khoỏng vật thứ sinh cú: Limonit, gothis, hydrogothis, covelin. - Pyrit trong thõn quặng TQ.20 cú 2 thế hệ, trong đú pyrit I chiếm ƣu thế hơn pyrit II. Đa phần pyrit bị rạn nứt, limonit hoỏ.

- Vàng tự sinh: Gặp trong hầu hết cỏc mẫu khoỏng tƣớng cỏc hạt vàng kớch thƣớc nhỏ 0,01- 0,1mm, gúc cạnh nằm trong thạch anh, thƣờng võy quanh pyrit, đụi khi chui vào gặm m n pyrit I. Vàng tập trung cao nhất ở bề mặt khe nứt, cú khi thành đỏm hạt mắt thƣờng cú thể quan sỏt đƣợc.

Vàng đƣợc thành tạo trong hai giai đoạn: Vàng I cú kớch thƣớc lớn hơn (0,05- 0,15mm) màu vàng đậm, tuổi vàng cao, vàng II hạt nhỏ mịn, màu vàng nhạt.

- Wolframit: Gặp trong một vài mẫu chiếm t lệ khụng nhiều 2- 3 wolframit hạt nhỏ, tha hỡnh, kớch thƣớc hạt 0,04- 0,3mm nằm xen lẫn trong pyrit, limonit.

- Chalcopyrit: Gặp trong hai mẫu khoỏng tƣớng, trong mẫu cú một vài hạt nhỏ li ti lấp đầy l hổng của pyrit. Một số hạt chalcopyrit đó bị covelin hoỏ.

Thành ph n hoỏ học

Hàm lƣợng vàng trong quặng thay đổi từ 1- 21g/t, trung bỡnh 4,89g/t. Hàm lƣợng W trong mẫu đơn cú khi đạt 0,5 (quang phổ định lƣợng gần đỳng) hàm lƣợng WO3 từ 0,01 - 0,35 cỏc nguyờn tố Cu, Pb thƣờng gặp trong mẫu với hàm lƣợng ngh o 0,02 - 0,2%.

Kết quả nung nổ bao thể cho biết nhiệt độ đồng hoỏ trong hai khoảng 1770 đến 2200 và 2600 đến 3250

C.

Với những đặc điểm quặng hoỏ và điều kiện thành tạo nhƣ trờn, cho thấy TQ.20 Tõn Nham Trỳc giống cỏc thõn quặng ở khu Sa Phỡn; cú nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bỡnh với hai kiểu quặng.

- Thạch anh - pyrit - wolframit - vàng - Thạch anh - sulfur - vàng.

Ngoài TQ.20 ra, trờn diện tớch 2km2 của khu Tõn Nham Trỳc c n cú một số mạch thạch anh cú pyrit xõm tỏn ngh o, cỏc mạch này cú chiều dày 0,2m đến 0,5m kộo dài vài chục đến trờn 100m theo phƣơng tõy bắc - đụng nam hoặc ỏ kinh tuyến. Qua lấy mẫu phõn tớch cho thấy hàm lƣợng vàng rất thấp (0,4- 0,5 g/t).

Kết quả đói mẫu trọng sa; đó khoanh đƣợc 2 vành phõn tỏn vàng sa khoỏng, 2 vành pyromocphit galenit. Cỏc vành này cú liờn quan trực tiếp với TQ.20.

Tuy nhiờn khu Tõn Nham Trỳc nằm ở đỉnh nỳi cao, mức độ búc m n ớt. Do đú cú thể c n những thõn quặng khỏc bị phủ sõu; chƣa xuất lộ. Trong quỏ trỡnh thăm d ở khu Sa Phỡn và Tõn Nham Trỳc cần tiếp tục tỡm kiếm diện tớch sƣờn phớa Bắc Tõn Nham Trỳc, trong vành phõn tỏn vàng số 13, nằm giữa hai khu Sa Phỡn và Tõn Nham Trỳc.

Một phần của tài liệu Luận án : Đặc Điểm Quặng Hóa Vàng Vùng Minh lương - sa phìn, Lào Cai (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)