3.2.1. Đ c iểm qu ng hoỏ vàng
Quặng hoỏ vàng phỏt triển trong cỏc mạch thạch anh xuyờn lấp cỏc khe nứt tỏch. Võy quanh quặng là phức hệ nỳi lửa Tỳ Lệ, ranh giới giữa thõn quặng và đỏ hầu hết rừ ràng, chỉ một vài thõn ở Minh Lƣơng cú ranh giới khụng rừ ràng; biến đổi nhiệt dịch gần cỏc thõn quặng cú biểu hiện khụng rừ ràng, hiện tƣợng nộn ộp và hoạt động nhiệt dịch xảy ra trờn diện rộng bao trựm toàn bộ đới quặng ở vựng Minh Lƣơng- Sa Phỡn, do đú trong vựng gặp khỏ phổ biến cỏc đỏ phiến sericit, đỏ phiến thạch anh- sericit, ở Sa Phỡn trong đới ngoại tiếp xỳc với khối xõm nhập và gặp đỏ phiến thạch anh hai mica.
Cỏc thõn quặng cú dạng mạch, kớch thƣớc lớn, đa số cú chiều dày 1m đến 3 m; dài vài trăm đến trờn 1000m, phần lớn phỏt triển theo phƣơng ỏ vĩ tuyến, chỉ cú 4 trong 22 thõn phỏt triển theo phƣơng tõy bắc- đụng nam.
Thành phần vật chất của quặng khụng phức tạp. Khoỏng vật quặng chủ yếu là pyrit, vàng tự sinh, ở Sa Phỡn cú thờm wolframit. Cỏc khoỏng vật trong nhúm sulphyr nhƣ calcopyrit, galenit chủ yếu phõn bố ở Minh Lƣơng, TSuHa, nhƣng rất ngh o. Ngoài ra c n gặp magnetit, hematit, pyrotin. Cỏc khoỏng vật mạch cú: thạch anh, calcit, barit. Khoỏng vật thứ sinh thƣờng gặp là limonit, gothis, hydorogothis, ớt hơn là covelin, chalcozin, hematit (do mactit hoỏ),
sericit, chlorit, muscovit, biotit. Thành phần hoỏ học của quặng: Hàm lƣợng vàng trong quặng khỏ cao, quặng vàng ở Minh Lƣơng cú hàm lƣợng cao hơn ở Sa Phỡn. Trong mẫu đơn cú mẫu đạt 94 g/t. Hàm lƣợng Au trung bỡnh thõn quặng ở Minh Lƣơng thƣờng khoảng 10- 20 g/t, ở Sa Phỡn trong khoỏng 5- 10g/t. Cỏc nguyờn tố Cu, Ag, Pb, Zn cú hàm lƣợng thấp khụng cú ý nghĩa kinh tế; cỏc nguyờn tố hiếm Cd, Sb, Rb, Ga và nhúm đất hiếm luụn cú mặt trong quặng với hàm lƣợng thấp (nhỏ hơn 5 đến 10 lần trong đỏ magma gần đú), As và Hg hầu nhƣ khụng cú. Riờng barit cú giỏ trị khỏ cao (H.103 là 22.667ppm; H.112 là 76.317ppm). Đặc biệt trong cỏc thõn quặng vàng ở Sa Phỡn, hàm lƣợng W3 khỏ cao từ 3990 g/t (TQ.16) đến 14805 g/t (TQ.15). Hàm lƣợng W3 trung bỡnh thõn quặng từ 0,2- 3,8 . Cấu tạo quặng thƣờng gặp là xõm tỏn, đụi khi gặp những ổ đặc xớt. Kiến trỳc tha hỡnh, nửa tự hỡnh.
3.2.2. Đi u kiện thành tạo ngu n g c qu ng vàng.
Kết quả phõn tớch khoỏng tƣớng, bao thể cho biết cỏc khoỏng vật quặng đƣợc thành tạo trong hai khoảng nhiệt độ: dƣới 2000C, từ 200 - 3000
C, tƣơng ứng với 2 giai đoạn tạo khoỏng húa vàng.
Đặc trƣng cho m i giai đoạn tạo quặng là một tổ hợp cộng sinh khoỏng vật
- Giai đoạn II thành tạo tổ hợp khoỏng vật: Thạch anh- pyrit II - wolframit - vàng I, trong điều kiện nhiệt độ từ 200 đến 3000
C.
- Giai đoạn III: Thành tạo tổ hợp khoỏng vật: Thạch anh- sulfur (pyrit III - chalcopyrit - galenit) - vàng II, trong điều kiện nhiệt độ 1700C đến 2000
C. Tuổi tƣơng đối của cỏc thõn quặng cú thể rất trẻ, quan sỏt thấy chỳng xuyờn cắt tất cả cỏc đối tƣợng địa chất trong vựng, kể cả trong xõm nhập YeYờn Sun tuổi Paleogen
Với những đặc điểm quặng hoỏ, điều kiện thành tạo nờu trờn, cú thể xếp quặng vàng gốc trong vựng vào 2 kiểu quặng:
1- Kiểu quặng thạch anh - pyrit - vàng.
2- Kiểu quặng: thạch anh - pyrit - wolframit - vàng.
Trong đú kiểu quặng thứ hai là kiểu quặng mới chƣa từng gặp ở Việt Nam và hiếm gặp trờn thế giới.
Qua cỏc số liệu nghiờn cứu đó trỡnh bày, cú thể xếp quặng vàng ở Minh Lƣơng thuộc kiểu quặng thạch anh- sulfur- vàng, cú nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bỡnh.
Về mối liờn quan giữa quặng hoỏ với cỏc thành tạo magma trong vựng, chƣa thể cú kết luận chớnh xỏc, song theo tỏc giả cú khả năng chỳng liờn quan với nguồn nhiệt dịch hậu magma của phức hệ Ye Yờn Sun vỡ những biểu hiện sau:
- Cỏc đặc điểm hỡnh dạng, kớch thƣớc thõn quặng, phƣơng thức thành tạo, quan hệ với đỏ võy quanh, tổ hợp cộng sinh khoỏng vật khỏ đặc trƣng cho nhúm mỏ nhiệt dịch sõu, đú là:
+ Thõn quặng đƣợc thành tạo do lấp đầy khe nứt phối hợp với thay thế trao đổi.
+ Kớch thƣớc thõn quặng lớn dài từ vài trăm m đến trờn 1000m.
+ Hỡnh dạng thõn quặng đơn giản, khỏ ổn định theo đƣờng phƣơng và hƣớng dốc.
+ Ranh giới thõn quặng và đỏ võy quanh khỏ rừ.
- Thành phần khoỏng vật quặng đơn giản. Với cỏc tổ hợp cộng sinh khoỏng vật thay đổi theo qui luật: Gần khối xõm nhập, nhúm khoỏng vật thành tạo ở nhiệt độ trung bỡnh đến cao (gồm magnetit, hematit, wolframit, pyrit I, pyrit II vàng I cú xu hƣớng tăng, (khu Sa Phỡn) và giảm dần khi ra xa (khu Tõn Nham Trỳc, TSuHa) và hầu nhƣ khụng cú ở khu Minh Lƣơng. Ngƣợc lại đối với nhúm khoỏng vật thành tạo ở nhiệt độ trung bỡnh đến thấp: chalcopyrit, galenit, pyrit III, vàng I.
Về mối quan hệ giữa quặng hoỏ trong vựng với magma xõm nhập phức hệ YeYờn Sun cú thể dựa vào cỏc cơ sở sau:
Thứ nhất: Quặng hoỏ phỏt triển trong đới tiếp xỳc giữa khối xõm nhập và đỏ võy quanh. Trong đú cỏc thõn quặng cụng nghiệp phõn bố ở đới ngoại tiếp xỳc, đới nội tiếp xỳc và trong khối xõm nhập chỉ gặp cỏc mạch thạch anh - pyrit vàng với hàm lƣợng ngh o ( 1g/t).
Thứ hai: Cỏc thõn quặng cú tuổi tƣơng đối muộn hơn một ớt so với tuổi của xõm nhập Ye Yờn Sun (Paleogen).
Túm lại: Trờn cả hai phƣơng diện lý thuyết và thực tế, cú thể cho phộp nghĩ đến tiềm năng sinh vàng của phức hệ xõm nhập Ye Yờn Sun.
3.3. Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch đỏ võy quanh
Nghiờn cứu thạch học cỏc đỏ biến đổi vựng Minh Lƣơng- Sa Phỡn cho thấy tồn tại cỏc kiểu biến đổi nhiệt dịch chủ yếu: thạch anh- epidot húa, propylit húa và argilit húa:
Kiểu biến đổi nhiệt dịch thạch anh epidot húa:
Kiểu này phỏt triển chủ yếu do cỏc mạch nhiệt dịch xuyờn cắt đỏ phun trào acid ryolit. Thành phần chủ yếu là epidot (đạt tới 79 ) và thạch anh 15 hoặc epidot 20- 22 và thạch anh 30- 32 . Ngoài epidot và thạch anh trong đỏ c n cú một lƣợng ớt artinolit và chlorit.
Kiểu biến đổi nhiệt dịch propylit húa khỏ phổ biến ở vựng, phỏt triển trờn nhiều loại đỏ khỏc nhau:
Kiểu propilit liờn quan với cỏc đỏ diorit: Kiểu biến đổi này liờn quan chặt chẽ với khoỏng húa. Ở hầu hết cỏc mẫu, hàm lƣợng quặng dao động từ 10- 15 . Mức độ biến đổi nhiệt dịch ở mức độ chƣa triệt để nờn đỏ vẫn c n tàn dƣ của kiến trỳc diorit ban đầu. Thành phần đỏ chủ yếu là plagiocla trung tớnh bị albit húa 28-38 hoặc albit húa hoàn toàn 48 . Artinolit từ 15 đến 30%. Ngoài ra trong thành phần của đỏ c n cú lƣợng lớn epidot. Artinolit
thƣờng cú dạng tấm, que dài nổi ban trờn nền albit, epidot thƣờng cú dạng hạt nhỏ. Điểm đặc biệt là trong cỏc loại dỏ này, thạch anh chiếm lƣợng rất ớt.
Kiểu propylit liờn quan với cỏc đỏ gabro- diorit: Kiểu biến đổi này thể hiện khỏ rừ tàn dƣ kiến trỳc gabro- diorit của đỏ ban đầu. Thành phần đỏ gồm chủ yếu là plagiocla bị biến đổi, actinolit, biotit, epidot và calcit, chlorit. Plagiocla thƣờng là plagiocla dạng bazơ bị albit húa k m theo là epidot và artinolit. Ranh giới khụng rừ ràng dạng răng cƣa. Artinolit dạng tấm ranh giới răng cƣa, đa sắc màu lục nhạt. Epidot dạng hạt nhỏ tự hỡnh đẳng thƣớc hoặc mộo mú. Phần lớn cỏc đỏ gabro- diorit bị propylit húa đều cú hàm lƣợng quặng cao đạt tới 10- 12%.
Kiểu propylit liờn quan với đỏ lamprophyr- kecxantit: Quan sỏt một số mẫu loại này cho thấy tổ hợp cộng sinh khoỏng vật phổ biến là biotit, artinolit, epidot và plagiocla, đặc trƣng cho tổ hợp propylit, đồng thời sự xuyờn cắt bởi cỏc mạch nhiệt dịch thạch anh- epidot thể hiện khỏ rừ. Tuy nhiờn kiểu biến đổi này ớt liờn quan với quặng húa.
Kiểu propylit thực thụ: Kiểu này rất phổ biến ở, Minh Lƣơng. Kiến trỳc đỏ nguyờn sinh đó bị xúa nh a, nhƣờng ch cho kiến trỳc hạt tấm biến tinh với thành phần đặc trƣng cho tổ hợp propylit: artinolit 15 , 40 , epidot đạt tới 50 . Ngoài ra c n cú chlorit, thạch anh và biotit. Hàm lƣợng quặng dao động từ 5- 10%.
Kiểu biến đổi nhiệt dịch argilit húa: Cỏc đỏ nguyờn thủy bị argilit húa ở mức độ bỡnh thƣờng nờn tàn dƣ kiến trỳc porphyr thể hiện rừ. Nền đó bị biến đổi mạnh chuyển sang tập hợp sericit- hydro sericit, thạch anh và tàn dƣ felspat. Kiểu biến đổi này cú thể theo dừi thấy ở Minh Lƣơng đi k m với hàm lƣợng cao của pyrit xõm tỏn trong đỏ.
Nghiờn cứu thạch học cỏc đỏ biến đổi khu Sa Phỡn cho thấy tồn tại cỏc kiểu biến đổi nhiệt dịch chủ yếu: thạch anh húa, biotit húa, muscovit húa, sericit húa, barit húa, calcit húa .
- Sericit húa: chủ yếu đƣợc biến đổi từ plagiocla. Sericit cú dạng vảy nhỏ, tạo đỏm cựng với chlorit, epidot, cú ch c n thấy rừ cỏc tấm plagiocla biến thành sericit chƣa hoàn thành. Đỏ bị sericit húa cú màu xỏm trắng, cấu tạo vảy nhỏ.
Chƣơng 4. NGUỒN GỐC VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ 4.1. Cỏc yếu tố khống chế quặng vàng
4.1.1. u t cấu tạo ki n trỳc
Yếu tố cấu trỳc cú quan hệ khăng khớt với quỏ trỡnh thành tạo và tập trung cỏc thõn quặng. Cỏc đứt góy lớn Nậm Say Luụng (F1
1) và Nậm Mu (F1 2) là những kờnh dẫn dung dịch từ sõu lờn, trong đú đứt góy (F1
1) cú vài tr khống chế suốt chiều dài trƣờng quặng. Cỏc biểu hiện quặng, cỏc thõn quặng cụng nghiệp đều phõn bố ở hai bờn cỏnh và cỏch khụng xa đứt góy này.
Cỏc đứt góy cấp 2 phƣơng tõy bắc- đụng nam (F3
2; F42...) và cỏc đứt góy nhỏnh phƣơng ỏ vĩ tuyến thƣờng là những đứt góy trƣợt bằng, khống chế cỏc dải khoỏng hoỏ. Đi cựng với chỳng là đới dập vỡ nứt nẻ, trong đú quan trọng nhất là hệ thống khe nứt tỏch phƣơng ỏ vĩ tuyến, đõy là nơi tập trung dung dịch tạo quặng nờn những thõn quặng cú giỏ trị.
4.1.2. Y u t thạch h c- ịa tầng
Đối với loại hỡnh quặng ở vựng Minh Lƣơng- Sa Phỡn, yếu tố địa tầng khụng phản ỏnh đƣợc gỡ trong quỏ trỡnh tập trung cỏc thõn quặng. Riờng yếu tố thạch học cú đúng vai tr nhất định cho sự hỡnh thành cỏc thõn quặng vàng, mặc dự cú thể chỉ là vai tr giỏn tiếp. Thực tế cho thấy cỏc thõn quặng khụng phõn bố trong đới v nhàu, mà chỉ trong cỏc đới dập vỡ nứt nẻ. Trong vựng, cỏc trầm tớch của hệ tầng Trạm Tấu: đỏ phiến tufogen, đỏ phiến sột, bột kết, cỏt kết, cỏt kết tufogen, bột kết tufogen, cuội - sạn kết tufogen do tớnh biến dạng dẻo của chỳng nờn thƣờng bị ộp phiến, v nhàu, ớt khi tạo thành đới khe nứt tỏch, ngƣợc lại với cỏc đỏ trầm tớch, cỏc thành tạo của phức hệ nỳi lửa Tỳ Lệ và phức hệ xõm nhập Phu Sa Phỡn; phức hệ xõm nhập Ye Yờn Sun, khi chịu tỏc động của cỏc trƣờng lực kiến tạo, nhất là cỏc pha nộn ộp, chỳng thƣờng bị dập vỡ nứt nẻ trong đú cú cỏc khe nứt tỏch. Chớnh vỡ vậy mà toàn
bộ cỏc thõn quặng vàng đó biết trong vựng đều nằm trong cỏc đỏ nỳi lửa và cả trong đỏ magma xõm nhập.
4.1.3. u t magma xõm nhập
Khi nghiờn cứu cỏc đỏ thuộc phức hệ Ye Yờn Sun nhiều nhà địa chất: Nguyễn Xuõn Tựng, Trần Văn Trị (1992), Nguyễn Thứ Giỏo, Phạm Đức Lƣơng (1994) cho rằng phức hệ Ye Yờn Sun cú ba pha xõm nhập thuộc loạt kiềm- vụi, kiểu S- granit và cú triển vọng về molip đen, đồng- vàng- chỡ- kẽm, xạ hiếm. Đào Đỡnh Thục và Huỳnh Trung (1995) cũng xếp chỳng vào loạt kiềm - vụi, trung bỡnh kali cú nguồn gốc h n hợp magma kiểu I - granit.
Trong cỏc đỏ granitoit của phức hệ xõm nhập Ye Yờn Sun, cỏc nguyờn tố cú tần suất xuất hiện dƣới 70 và khụng tham gia vào tập hợp nguyờn tố đƣợc xỏc định tớnh chuyờn húa gồm: Li, Be, Sn, W, Mo, Ta, Sc, Cd, Ag, Sb, As, Bi, Ga, Ge, Ni, V. Cỏc nguyờn tố cú tần suất xuất hiện cao >70 ) là những nguyờn tố này đạt điều kiện để đƣa vào xử lý và luận giải: Al, Ca, K, Mg, P, Ba, B, Ce, La, Y, Nb, Sr, Cu, Pb, Zn, Fe, Mn, Ti, Cr, Co.
Hỡnh 4. 1. Tƣơng quan hàm lƣợng cỏc nguyờn tố húa học trong phức hệ xõm nhập
Ye Yờn Sun
Trờn biểu đồ tƣơng quan hàm lƣợng (hỡnh 4.1) cú thể chia ra 2 nhúm tổ hợp cụng sinh nguyờn tố sau: 1) Cr- Co- Ti- Fe- Mg- Mn- P- Sr- Ca- Al- Ba; 2) La- Ce- Y- Nb- Sn- Be- Pb- Zn. Cỏc nguyờn tố K, Li, Cu, Ga cú hành vi riờng biệt và khụng phụ thuộc lẫn nhau.
Trong vựng Minh Lƣơng - Sa Phỡn gặp chủ yếu cỏc đỏ xõm nhập thuộc pha 2 phức hệ YeYờn Sun, gồm: granit, biotit, granit amphibol. Đõy là cỏc đỏ cú tớnh acid trội hơn tớnh kiềm. Theo Izokh nhận xột, ở pha cú tớnh kiềm thấp
đặc trƣng cho thành hệ magma mang vàng, mức kiềm trung bỡnh đối với magma mang wolfram, thiếc.
Trờn thực tế những mạch quặng thạch anh- pyrit- vàng, ngay trong granit biotit (khu Sa Phỡn). Cỏc mẫu trọng sa sƣờn ở khu Phự La Ngài, Giàng Dỳa Chải, lấy ở sõu trong diện lộ granit Ye Yờn Sun vẫn cú vàng sa khoỏng.
4.1.4. u t bi n ổi ỏ võ quanh
Những biến đổi nhiệt dịch liờn quan với quặng húa trong vựng nghiờn cứu bao gồm cỏc kiểu biến đổi: Thạch anh- epidot húa, sericit húa, biotit húa, calcit húa, barit húa, propylit húa, argilit húa…
4.2. Quy luật phõn bố trong khụng gian và theo thời gian
4.2.1. Qu luật phõn b trong khụng gian
Trong khụng gian cỏc biểu hiện quặng húa vàng vựng Minh Lƣơng- Sa Phỡn luụn liờn quan chặt chẽ với cỏc thể granosyenit porphyr: Điểm khoỏng hoỏ đồng- vàng cầu Nậm Say và cỏc thõn quặng vàng nằm trong đỏ granosyenit porphyr.
Quặng hoỏ vàng gốc trong vựng Minh Lƣơng - Sa Phỡn, phõn bố trong một đới quặng rộng 1- 2km, dài khoảng 20km dọc theo đứt góy Nậm Say Luụng. Cỏc thõn quặng cụng nghiệp tập trung trờn 2 dải quặng phõn bố ở hai đầu đới quặng.
Hai dải quặng Minh Lƣơng và Sa Phỡn nằm trong cỏc cấu trỳc khỏ đặc biệt mà ngƣời ta gọi là "cấu trỳc đuụi ngựa". Đú là hai đầu nỳt của đứt góy Nậm Say Luụng, ở hai đầu đứt góy này, đứt góy chớnh biểu hiện khụng rừ ràng, mà nú phõn ra làm nhiều nhỏnh xo ra giống hỡnh dạng đuụi ngựa.
Cỏc tổ hợp cộng sinh khoỏng vật phõn bố trong từng thõn quặng tƣơng đối ổn định, song trờn diện tớch toàn vựng, cỏc tổ hợp này thay đổi theo qui luật: Gần khối xõm nhập, cỏc tổ hợp cộng sinh khoỏng vật thành tạo trong điều kiện nhiệt độ trung bỡnh cao chiếm ƣu thế, đú là tổ hợp thạch anh- pyrit
II- wolframit - vàng I (200 - 3000C) và tổ hợp thạch anh- pyrit - magnetit (> 3000C).
Ra xa khối xõm nhập cỏc tổ hợp cộng sinh khoỏng vật nhiệt độ trung đến cao đƣợc thay thế dần bởi tổ hợp cộng sinh khoỏng vật thạch anh- pyrit III- chalcopyrit - vàng II thành tạo muộn hơn và ở nhiệt độ trung bỡnh đến thấp ( 2000C). Điều đú phản ỏnh qui luật phõn bố của cỏc thõn quặng vàng - wolframit. Chỳng phõn bố chủ yếu trờn dải quặng Sa Phỡn, đặc biệt là ở khu Sa Phỡn, hàm lƣợng wolfram trong cỏc thõn quặng vàng khỏ cao, cú thể đạt giỏ trị cụng nghiệp ( 0,2% WO3).
Dải Sa Phỡn, cú thể quan sỏt đƣợc quặng phõn bố theo chiều thẳng đứng trong một khoảng khỏ lớn. Độ chờnh cao giữa cỏc thõn quặng trong khu hoặc giữa cỏc điểm lộ vỉa trong 1 thõn quặng tới > 500m. Theo cỏc tài liệu hiện cú cho thấy khoỏng hoỏ vàng thƣờng tập trung cao trong khoảng từ 1400m đến